Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp hay giúp học sinh đạt điểm khá giỏi môn vật lý kỳ thi THPT quốc gia

Đề thi đại học của bộ GD & ĐT từ năm 2007 đến nay môn vật lý được thi theo hình thức thi trắc nghiệm có 50 câu trong thời gian 90 phút bao quát toàn bộ chương trình vật lý THPT trong đó phần lớn tập trung ở lớp 12.

Đề ra trộn lẫn các loại câu hỏi, nhận biết, thông hiểu, tư duy, tư duy cao.

Thời gian trong năm học, học sinh học rất nhiều môn học, có các môn trọng tâm ôn thi đại học tuy nhiên vẫn phải phân bổ thời gian hợp lý.

Xuất phát từ những vấn đề đó, các môn thi dùng để xét tuyển đại học cần có chiến lược hợp lý hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Học sinh cần được luyện tập nhiều, làm nhiều đề để tránh bỡ ngỡ về kiến thức và ổn định về tâm lý. Do vậy các phương pháp trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi đưa ra giúp các em tiếp cận kiến thức vật lý có hệ thống và đầy đủ nhất.

 

doc47 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp hay giúp học sinh đạt điểm khá giỏi môn vật lý kỳ thi THPT quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc theo vận tốc 
a. Ví dụ mẫu
Trong mạch LC lý tưởng, đồ thị điện tích của tụ điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Khoảng thời gian để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường hai lần liên tiếp là
i (mA)
q (.10-6C)
2
-8
 0
Hướng dẫn giải
Từ đồ thị ta có I0=2mA, Q0=8.10-6C. Mà I0=ωQ0 => T= . Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/4. Ta chọn A
b. Bài tập vận dụng
x(cm)
v (cm/s)
2
-20π
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu dưới cố định đầu trên có gắn vật m=100g. Đồ thị vận tốc phụ thuộc li độ của một dao động điều hòa như hình vẽ. Lấy π2=10. Trong thời gian lò xo giãn, tỉ số khoảng thời gian mà thế năng lớn hơn động năng trên thời gian thế năng nhỏ hơn động năng là
0
A. 
B. 
C. 
D. 3
Đồ thị dạng parabol (Wđ(v), Wt(x), WL(i), WC(u)...)
Các hàm số có đồ thị dạng là parabol thường gặp gồm , , , ....
Do đây là các hàm biểu diễn các đại lượng của dao động điều hòa nên x, v, i, u đều bị chặn hai đầu do đó giá trị của năng lượng cũng bị chặn hai đầu. 
; 
; 
...
A
W
O
-A
Wt
x
nên đồ thi của các hàm số này đều có dạng là một đoạn parabol với trục đối xứng là trục trục năng lượng của hàm số đó
Ví dụ mẫu
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của chu kỳ vào khối lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa
A
B
C
D
A. Đồ thị A.
B. Đồ thị B.
C. Đồ thị C.
D. Đồ thị D.
Hướng dẫn giải
Ta có do đó có dạng là một nhánh của parabol (m>0; T>0) ta chọn B
4. Đồ thị dao động cưỡng bức
Khi vật dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do lực cản môi trường, lực ma sát hoặc do cuộn dây có điện trở ở mạch LC...Tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên hệ dao động 
Khi đó hệ sẽ dao động với tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức fcb 
Đồ thị biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc tần số của ngoại lực cưỡng bức có dạng như hình vẽ
Dựa vào đồ thị có thể giải quyết các bài toán liên quan đến dao động cưỡng bức
Lưu ý: Trong trường hợp biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi
+ Nếu fcb=fo(tần số dao động riêng của hệ) thì sẽ xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ sẽ dao động với biên độ lớn nhất Amax
(Đối với con lắc lò xo ; con lắc đơn ; mạch LC ;...)
+ Nếu hiệu càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Một vật dao động riêng với tần số là f = 10Hz. Nếu tác dụng vào vật ngoại lực có tần số f1 = 5Hz thì biên độ là A1. Nếu tác dụng vào vật ngoại lực có tần số biến đổi là f2 = 8Hz và cùng giá trị biên độ với ngoại lực thứ nhất thì vật dao động với biên độ A2 (mọi điều kiện khác không đổi). Tìm phát biểu đúng?
	A. A1 > A2 	B. A1 < A2
	C. A1 = A2 	D. Không kết luận được
Hướng dẫn giải
Xét hiệu |f-f1|> |f-f2| nên A1<A2. chọn B 
Ví dụ 2. Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m và vật nặng m = 0,1kg. Hãy tìm nhận xét đúng
	A. Khi fnl < 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cưỡng bức tăng lên 
	B. Khi fnl < 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cưỡng bức tăng lên
	C. Khi fnl > 5 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cưỡng bức tăng lên 
	D. Khi fnl > 10 Hz thì khi tăng tần số biên độ dao động cưỡng bức tăng lên
Hướng dẫn giải
Tần số dao động riêng của con lắc lò xo là 
Từ đồ thị trên ta thấy, fnl <5=f, nên khi tăng tần số ngoại lực, biên độ dao động cưỡng bức sẽ tăng lên. Ta chọn B
b. Bài tập vận dụng
Một con lắc lò xo độ cứng K = 400 N/m; m = 0,1kg được kích thích bởi 2 ngoại lực sau
- Ngoại lực 1 có phương trình f = Fcos(8πt + ) cm thì biên độ dao động là A1
- Ngoại lực 2 có phương trình f = Fcos(6πt + π/2)cm thì biên độ dao động là A2. 
Tìm nhận xét đúng.
 A. A1 = A2 B. A1 > A2 C. A1 < A2 D. A và B đều đúng.
5. Đồ thị sóng cơ học
Đối với sóng cơ thông thường ta thường gặp những loại bài toán sau về đồ thị:
	+ Cho phương dao động của một phần tử sóng tại một thời điểm xác định phương truyền sóng
	+ Cho phương truyền sóng xác định phương dao động của một phần tử tại thời điểm nào đó.
Ngoài ra còn có thể lồng vào hai loại trên tìm các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ như vận tốc truyền sóng, bước sóng, tần số, biên độ, độ lệch pha,...
a. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số f=10Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần mặt cắt của nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc độ truyền sóng là:
	A. Từ A đến E với tốc độ 8m/s. 	B. Từ A đến E với tốc độ 6m/s.
	C. Từ E đến A với tốc độ 6m/s. 	D. Từ E đến A với tốc độ 8m/s.
Hướng dẫn giải
Sử dụng cách vẽ hình như trên ta thấy 
Các phần tử sóng từ B đến D đều đang đi xuống, nghĩa là các phần tử sóng từ A đến B đang đi lên
Tại thời điểm t ta có sóng như hình vẽ và B là một đỉnh sóng, sau đó một khoảng thời gian Δt một phần tử sóng trên đoạn AB trở thành đỉnh sóng mới. Nghĩa là sóng truyền sang trái từ E đến A
Mặt khác hình chiếu AD trên mặt ngang =60cm=3λ/4 -> λ=80cm. Vậy v= λ.f=80.10=800cm/s=8m/s. Chọn D
Ví dụ 2. Cho sóng nước tại một thời điểm t có chiều truyền như hình vẽ. Phần tử sóng dao động với tần số f=10Hz. Khoảng cách OM theo phương ngang là . Tính từ thời điểm t, thời gian ngắn nhất để phần tử sóng tại M qua vị trí cân bằng là 
M
O
A. 
B. 
C. 
D. 
Hướng dẫn giải
Ta cần biết được vị trí và chiều dao động của phần tử sóng M tại thời điểm t
O
M
Dựa vào hình vẽ sóng tại thời điểm t (đường nét liền) ta vẽ hình ảnh sóng tại thời điểm (t+Δt) (đường nét đứt). Ta có thể quan sát được vị trí mới của phần tử sóng M trên đường nét đứt ở thời điểm (t+Δt) rất gần t. Vậy phần tử sóng tại M đang đi xuống và phần tử O cũng đi xuống.
M
O
Vẽ vòng tròn lượng giác ta có vị trí M và O như hình vẽ. M trễ pha hơn O một góc 
. Chọn B
b. Bài tập vận dụng
Câu 1. Hình bên biểu diễn sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm như biểu diễn trên hình, điểm P có li độ bằng 0, còn điểm Q có li độ cực đại. Vào thời điểm đó hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là: 
	A. Đi xuống; đứng yên 	B. Đứng yên; đi xuống 	
	C. Đứng yên; đi lên 	D. Đi lên; đứng yên
Câu 2. Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động thế nào và sóng truyền theo chiều nào?
	A. đi lên, sang phải 	B. đi xuống, sang trái 
	C. đi xuống, sang phải 	D. đi lên, sang trái.
IV. Hiệu quả của sáng kiến
4.1. Quá trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
- Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng vào hướng dẫn học sinh ôn tập giải các dạng bài toán vật lí lớp 12. 
- Khi vận dụng sáng kiến vào hướng dẫn học sinh, ôn tập giải các dạng bài toán vật lí chúng tôi đều hệ thống lại kiến thức, cơ sở lý thuyết của mỗi dạng bài tập, giúp học sinh phát hiện phương án giải quyết của mỗi dạng bài toán.
- Khi hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán theo phương pháp đã nêu trong sáng kiến kinh nghiệm chúng tôi đều có những định hướng giúp học sinh so sánh giữa phương pháp này và các phương pháp đã biết để học sinh thấy được những ưu điểm của phương pháp mới và để khắc sâu kiến thức . 
4.2. Hiệu quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng thí điểm vào năm học 2014-2015 vào dạy thực nghiệm ở đối tượng lớp 12B, E trường THPT Yên Khánh A so sánh với lớp đối chứng 12C, D có lực học tương đương trong điều kiện dạy ôn tập bình thường không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Kết quả cho thấy:
- Trên lớp thực nghiệm học sinh học sôi nổi hơn, học sinh tự tin hơn khi giải quyết các bài toán Vật Lí, đặc biệt học sinh giải quyết được số lượng công việc nhiều hơn hẳn so với lớp đối chứng trong cùng khoảng thời gian.
 - Cuối đợt ôn tập có khảo sát kết quả thực hiện với hai lớp qua bài kiểm tra 45 phút (Đề kiểm tra tham khảo trong phần phụ lục).
Kết quả cho thấy 
Lớp
Sĩ số
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thực nghiệm
12B
40
0
0
0
0
0
3
4
10
16
5
2
12E
38
0
0
0
0
1
2
5
15
14
1
0
Đối chứng
12C
42
0
0
0
1
1
4
10
14
12
0
0
12D
40
0
0
0
1
2
5
12
13
7
0
0
Tỉ lệ phần trăm
Điểm
Lớp
0-2
(%)
2-<5
(%)
5-<7
(%)
7-<8
(%)
8-10
(%)
Thực nghiệm
12B
0
0
17,5
25
57,5
12E
0
2,6
18,4
39,5
39,5
Đối chứng
12C
0
4,8
33,3
33,3
28,6
12D
0
7,5
42,5
32,5
17,5
Điểm trung bình
Lớp thực nghiệm
12B: Điểm TB= 7,55
12E: Điểm TB= 7,10
Lớp đối chứng
12C: Điểm TB= 6,69
12D: Điểm TB= 6,38
Điểm
Số hs
Đồ thị phân bố số học sinh-theo số điểm đạt được
Đồ thị tỉ lệ phần trăm học sinh- theo số điểm
Đánh giá kết quả
+ Điểm TB của các lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng
+ Tỉ lệ điểm đầu >7 ở các lớp dạy theo phương pháp trong sáng kiến cao hơn so với lớp đối chứng có sức học tương đương (12B so với 12C); (12E so với 12D)
+ Kết quả cao tạo động lực khích lệ các học sinh khá tiệm cận hơn tới mức điểm khá giỏi.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN.
 1. Những kết quả đạt được từ sáng kiến kinh nghiệm. 
Khi vận dụng sáng kiến giảng dạy tại trường THPT Yên Khánh A chúng tôi nhận thấy:
* Đối với học sinh
Qua thực nghiệm cho thấy học sinh học tập sôi nổi, tự tin hơn khi giải bài toán theo phương pháp được hướng dẫn trong sáng kiến.
Học sinh giải quyết các bài toán vật lí theo các phương pháp mới nhanh hơn, chính xác hơn, đặc biệt học các phương pháp này đã lôi cuốn được cả những học sinh không yêu thích môn vật lí cũng say mê tham gia giải các bài toán vật lí. 
Phương pháp dùng nhiều vòng tròn lượng giác và phương pháp đồ thị giúp học sinh hiểu kiến thức vật lý rất trực quan, sinh động mà không phải nhớ máy móc một số mảng kiến thức trọng tâm.
* Đối với giáo viên
 	Sáng kiến kinh nghiệm cung cấp thêm nguồn tư liệu kiến thức có tính hệ thống tạo nhiều thận lợi cho giáo viên trong quá trình dạy học.
 2. Những lưu ý khi áp dụng sáng kiến này.
- Khi vận dụng sáng kiến vào hướng dẫn học sinh, giáo viên nên hệ thống lại kiến thức lý thuyết giúp học sinh nắm vững kiến thức từ gốc của vấn đề
- Trong mỗi dạng toán đều có các chú ý nên giáo viên cần cung cấp cho học sinh giúp học sinh tránh những sai lầm khi thực hành làm bài tập.
- Trong mỗi dạng toán giáo viên cần hướng học sinh so sánh giữa phương pháp mới với các phương pháp giải đã biết để học sinh khắc sâu kiến thức và thấy được điểm mạnh của phương pháp mới. 
 3. Đề xuất hướng phát triển của sáng kiến kinh nghiệm.
 Trong phạm vi của một sáng kiến kinh nghiệm đề tài của tôi dừng lại ở việc xây 
dựng chặt chẽ cơ sở lý thuyết, hệ thống một số dạng toán vật lí có ứng dụng các phương pháp đã nêu trên để giải quyết. Trong mỗi dạng toán tôi đã tìm các ví dụ điển hình, trình bày lời giải theo một cách lôgic giúp học sinh dễ dàng giải quyết những bài toán vận dụng sau đó. Tuy nhiên, tôi nhận thấy với đề tài này có thế nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn để học sinh tự tìm kiếm lời giải cho bài toán. 
II. KIẾN NGHỊ
Đề tài này đã được đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều năm giảng dạy, qua thực tiễn giảng dạy và qua kết quả các lần thi thử tại trường mang lại rất rõ ràng.
Vì vậy, tôi rất mong Ban Giám hiệu nhà trường và các cấp quản lí quan tâm để sáng kiến này được phổ biến áp dụng vào thực tế. Các đồng nghiệp quan tâm xem xét áp dụng sáng kiến này vào thực tế giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. 
Trường THPT Yên Khánh A
Yên khánh, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Người viết sáng kiến
Chu Anh Tuấn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên)- Vật lý 12 nâng cao, NXB giáo dục, 
Hà nội 2012.
Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên)- Bài tập vật lý 12 nâng cao, NXB giáo dục, Hà nội 2012.
3. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) - Sách giáo viên (nâng cao). NXB Giáo duc, Hà Nội 2008.
4. Đoàn Ngọc Căn - Đặng Thanh Hải - Vũ Đình Túy - Bài tập chọn lọc vật lí 12. NXB Giáo dục. Hà Nội 2008.
5. Vũ Thanh Khiết - Tô Giang - Điện học 2 (Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông). NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2009.
6. Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Quý Tư - Hướng dẫn làm bài tập và ôn tập vật lí 12 (nâng cao). NXB Giáo dục, Hà Nội 2008.
7. Bùi Quang Hân- Trần Văn Bồi- Nguyễn Văn Minh- Phạm Ngọc Tiến- Giải toán vật lý 12 (3 quyển), NXB Giáo dục, TPHCM năm 2005
8. Các Website: 
+Thuvienvatly.com
+ Violet.vn
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1( trích đề thi đh 2014). Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
	A. 0,2 s	B. 0,1 s	C. 0,3 s	D. 0,4 s
Câu 2( trích đề thi đh 2014): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm s, phần tử D có li độ là
	A. -0,75 cm	B. 1,50 cm	C. -1,50 cm	D. 0,75 cm
Câu 3( trích đề thi đh 2013): Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q+ q = 1,3.10-17, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
	A. 10 mA. 	B. 6 mA.	C. 4 mA.	D. 8 mA
Câu 4(trích đề đại học 2012). Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5 (trích đề đại học 2012). Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1coswt (cm) và x2 = A2sinwt (cm). Biết 64 + 36 = 482 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
	A. 24cm/s.	B. 24 cm/s.	C. 8 cm/s.	D. 8cm/s.
Câu 6. Ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 10cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức: .Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6cm; 8cm và x0. Giá trị x0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
A. 7,8cm	B. 9,0cm	C. 8,7cm	D. 8,5cm
Câu 7. (Trích đề đại học 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
	 A. 2.	 B. 4.	 C.1/2.	 D.1/4.
Câu 8. Xét ba mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Phương trình liên hệ của q-i ba mạch là : . Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động lần lượt là = 6.10-9 C; = 8.10-9 C và q3 , Q0= 10-8 C ; Vậy q3 có giá trị là:
	 A. 7,7 10-9 C.	 B. 8,7 10-9 C.	 C. 9,710-9 C.	 D. 9,8 10-9 C.
Câu 9. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = T1; L1= 4L2. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Ở t=0 cho tụ điện C1 phóng điện qua cuộn cảm L1 của mạch L1C1. Sau đó t= cho tụ điện C2 phóng điện qua cuộn cảm L2 của mạch L2C2 . Khi mạch L1C1 có năng lượng điện bằng ba năng lượng từ thì tỷ số năng lượng điện của mạch 1 và mạch 2 có giá trị gần nhất sau: 
	 A. 7,5	 B. 0,75.	 C. 0,12.	 D. 12
Câu 10: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có C= 2nF, có đồ thị như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm là
A. 78mH	B. 50mH	
C. 50µH	D. 78µH
Câu 11: Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng λ = 360 m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng là E0 và B0. Ở một thời điểm nào đó, tại một điểm trên phương truyền sóng cường độ điện trường có giá trị và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu cảm ứng từ tại đó bằng 
	A. 400ns 	B. 100ns 	C. 200ns 	D. 300ns 
Câu 12: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong hệ trục tọa độ vuông góc, đồ thị quan hệ giữa động năng của vật và ly độ của vật là
A. đường hình sin	B. đường elip C. đường parabol D. đường thẳng
Câu 13: Hai con lắc lò xo giống nhau đều gồm hai vật có khối lượng 4kg gắn vào hai lò xo có độ cứng k=100N/m. Hai con lắc được đặt sát bên nhau sao cho hai trục dao động (cũng là trục lò xo) được coi là trùng nhau và nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo hai vật theo phương của trục lò xo về cùng một phía thêm một đoạn 4cm và buông nhẹ không cùng lúc. Chọn t=0 là thời điểm buông vật (1). Thời điểm phải buông vật (2) để dao động của vật (2) đối với vật (1) có biên độ cực đại có thể là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 14: Một sóng truyền trên sợi dây với tần số f = 10Hz. Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết rằng khoảng cách từ vị trí cân bằng của phần tử A đến vị trí cân bằng của phần tử C là 40cm và phần tử tại B đang đi xuống để qua VTCB. Chiều và tốc độ truyền của sóng là 
	A. Từ trái sang phải, với tốc độ 2m/s 
	B. Từ phải sang trái, với tốc độ 8m/s 
	C. Từ phải sang trái, với tốc độ 2m/s 
	D. Từ trái sang phải, với tốc độ 8m/s 
0,4
-25π
v(cm/s)
t(s)
Câu 15. Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Lấy π2=10. Phương trình li độ dao động của vật nặng là:
 A. x=5.cos(5πt−)(cm,s).
 B. x=25.cos(3πt+)(cm,s).
    C. x=25π.cos(0,6t−)(cm,s).                 
 D. x=5.cos(5πt+)(cm,s).
Câu 16: Cho ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động theo phương thẳng đứng trên cùng một hệ trục toạ độ với phương trình dao động của (1) và (2) tương ứng làvà . Biết trong quá trình dao động chất điểm (2) luôn cách đều chất điểm (1) và (3) và 3 chất điểm luôn thẳng hàng. Phương trình dao động chất điểm thứ 3 là
 A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 17: Một vật nhỏ được gắn vào con lắc lò xo có độ cứng bằng 40N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa quanh một vị trí thì động năng của vật được mô tả như đồ thị. Biết thời điểm ban đầu vật chuyển động theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
A. B. 
C. D. 
 8
 4
 0
 -4
 -8
t(s)
x12
x23
x (cm)
Câu 18: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1); x2 = A2cos(ωt + φ2) và x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết A1 = 1,5A3; φ3 – φ1 = π. Gọi x12 = x1 + x2 là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23 = x2 + x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai dao động tổng hợp trên là như hình vẽ. Giá trị của A2 là?
A. A2 ≈ 3,17(cm) B. A2 ≈ 6,15(cm) C. A2 ≈ 4,18(cm) D. A2 ≈ 5,42(cm)
Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn Δ , kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với trọng lực là 0,25T. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Tại điểm O trên bề mặt một chất lỏng có một nguồn phát sóng với chu kỳ T = 1,2(s), tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 0,75(m/s). Hai điểm M và N trên bề mặt chất lỏng cách nguồn O các khoảng 0,75(m) và 1,2(m). Hai điểm M và N dao động?
	A. ngược pha nhau 	B. cùng pha nhau 	
	C. vuông pha nhau 	D. lệch pha nhau 0,25π 
ĐÁP ÁN
1A
2C
3D
4C
5D
6C
7A
8B
9D
10C
11D
12C
13D
14B
15A
16B
17D
18D
19A
20A
--------------Hết--------------

File đính kèm:

  • docSKKN TUAN 2015.doc
Sáng Kiến Liên Quan