Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền

Trường THPT Quang Trung đóng trên địa bàn nông thôn với đa số gia đình học sinh là chủ yếu sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất, sân bải phục vụ cho giảng dạy và học tập trong trường đang còn thiếu. Thời tiết khắc nghiệt, có những thời điểm mưa gió quá nhiều gây ảnh hưởng đến quá trình tập luyện, cũng có những thời điểm quá nắng nóng do đó ảnh hưởng lớn đến quá trình giảng dạy và học tập môn thể dục. Từ thực trạng đó việc dạy và học môn thể dục trở nên rời rạc không liên tục làm hạn chế sự hình thành kỹ năng vận động của học sinh.

 Nội dung thể thao tự chọn bóng chuyền các em học sinh cấp dưới chỉ mới được tiếp xúc ít, chưa nắm được các kỹ thuật cơ bản. Nên khi lên lớp trên các em đang còn bỡ ngỡ và khi học lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi tập luyện không được thường xuyên, điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học không đảm bảo sẽ tạo cho các em uể oải, mất hứng thú trong học tập, không chú trọng và hình thành được kỹ năng, kỹ xảo vận động dẫn đến kỹ thuật và số lần thực hiện động tác cũng như thành tích thấp không ổn định.

 

doc26 trang | Chia sẻ: phangia015 | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đổi tư thế thân trên, giữ góc độ đúng giữa cẳng chân và đùi. Thân trên hơi đổ về trước, không để trọng tâm rơi ra phía sau gót chân.
	+ Bước nhảy: Sai vì xuất phát chậm, do tư thế đứng chuẩn bị không đúng. Dừng lại không dừng được ngay, do không biết dùng gót chân chạm đất ở bước cuối cùng.
	Cách sửa: Tập lại tư thế đứng chuẩn bị cơ bản, tập đứng tại chỗ đưa một chân ra trước chạm đất bằng gót chân, tập chạy và dừng lại hoặc thay đổi theo hướng tín hiệu.
v Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt):
	Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt) thường được sử dụng khi bóng có điểm rơi ngang đầu và trước mặt. Đây là cầu nối giữa phòng thủ và tấn công, và là giai đoạn trọng tâm để điều chỉnh và tổ chức các phối hợp chiến thuật trong tấn công cũng như trong phản công. Ở kỹ thuật này điều cốt lõi là học sinh phải nắm và hiểu được mẫu chốt kĩ thuật động tác và thực hiện một cách cơ bản đúng về kỹ thuật.
	Dưới đây là một số hình ảnh về kỹ thuật.
	Khi bóng đến, tay tiếp xúc bóng ở phía sau và chếch xuống bên dưới của bóng. Tầm tiếp xúc ngang trán, cách trán khoảng 15 – 20cm. Tầm chuyền bóng có thể thay đổi tùy thuộc vào trình độ và đặc điểm cá nhân người tập. 
v Phương pháp:
	Giáo viên dùng phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập.
	+ Giáo viên giới thiệu tên các động tác kĩ thuật, tính năng, tác dụng cho học sinh nắm.
	+ Thị phạm và phân tích cấu trúc kỹ thuật động tác, những điểm cần chú ý và những điểm sai cần chú ý trong luyện tập. Giáo viên kết hợp cho các em xem tranh ảnh về kỹ thuật động tác, đưa ra các bài tập khắc phục, sửa sai cho các em.
	+ Gọi 1 – 2 em lên làm thử, cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
	+ Giáo viên triển khai tập luyện đồng loạt cho cả lớp. Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện theo nhóm học tập, nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện tập, giáo viên theo dõi quan sát các nhóm và sửa sai cho các em. Cả lớp thực hiện theo khẩu lệnh chung.
	+ Trong quá trình luyện tập các em trong nhóm có thể tự sửa sai cho nhau, em học khá hơn sửa cho nhưng bạn chưa thực hiện kỹ thuật động tác tốt, các em tự trao đổi thảo luận những vấn đề đang còn thắc mắc.
	+ Luyện tập hình tay chuyền bóng, tầm tiếp xúc bóng. Tập không có bóng và có bóng.
	+ Luyện tập kỹ thuật chuyền bóng mô phỏng từ hình tay tiếp xúc bóng đến phối hợp toàn thân chuyền bóng.
	+ Tự tung bóng và đón bóng theo hình tay khi tiếp xúc bóng.
	+ Cầm bóng theo hình tay khi chuyền bóng, phối hợp lực toàn thân và đẩy bóng đi theo hướng chuyền.
	+ Một người tung bóng, một người đón bóng theo tư thế chuyền (yêu cầu đúng về hình tay, tầm tiếp xúc, điểm tiếp xúc giữa các ngón tay và bóng).
	+ Tự tung bóng, đón bóng đúng kỹ thuật và chuyền bóng đi.
	+ Một người tung bóng, một người chuyền bóng.
	+ Hai, ba người chuyền bóng cho nhau.
	+ Giáo viên triển khai tập đồng loạt cả lớp (không bóng). Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập luyện theo đội hình từng đôi một, tập từ không bóng đến có bóng và vào trong sân có lưới để tập. Giáo viên theo dõi quan sát sửa sai cho các em.
	+ Đội hình tập luyện cả lớp (không có bóng)
 €NT ‚GV
 € ƒ € ƒ € ƒ € 
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
+ Đội hình tập với bóng theo hai người.
- Nam khoảng cách 6 - 8m - Nữ khoảng cách 4 - 6m 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
€NT NTƒ 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 (Đội hình nhóm 1) ‚GV (Đội hình nhóm 2) 
- Đội hình tập với bóng theo nhóm 3 người.
€NT
€
€ €
€
€ €
€
€ €
€
€ €
€
€ €
€
€ €
 ‚GV NTƒ
- Đội hình chuyền bóng thay đổi cự li chuyền bóng.
	Vị trí A chuyền bóng cho B, B chuyền trả bóng cho A, sau đó A chuyền bóng cho C, C chuyền bóng lại cho A và tiếp tục lặp lại. Sau đó đổi vị trí giữa A,B,C. 
A 1,5 – 2m B 2,5 – 3m C A 1,5 – 2m B 2,5 – 3m C
 €NT ‚GV €NT
A 1,5 – 2m B 2,5 – 3m C A 1,5 – 2m B 2,5 – 3m C
	 * Sau khi tập xong giáo viên củng cố bằng cách gọi một số em của các nhóm lên thực hiện lại kỹ thuật động tác. Cho các em tự nhận xét bạn mức độ thực hiện kỹ thuật (chỗ nào đúng chỗ nào đang còn sai khoảng bao nhiêu điểm,), cho các nhóm đánh giá sau đó các nhóm thi đua với nhau. 
	Giáo viên nhắc lại kiến thức, nhận xét đánh giá cá nhân và từng nhóm. Nhắc cho học sinh những sai lầm thường mắc và cách sửa sai.
	+ Chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt) sai như: Bóng đi thấp; Bóng không đi xa; Đau ngón tay khi chuyền bóng.
	Cách sửa: Tập lại hình tay khi tiếp xúc bóng. Nâng góc độ hướng chuyển động của hai tay khi chuyền bóng. Tập lại tư thế tiếp xúc bóng, hướng phát lực đi qua tâm bóng. Hai người tự tập, một người tung bóng một người chuyền bóng trả lại, cự li chuyền bóng và tung bóng tăng dần. Phối hợp đạp chân, kết hợp với tay đẩy bóng đi. Tiếp xúc bóng không đúng, cần xòe rộng bàn tay để khi tiếp xúc bóng phần thân đốt các ngón tay ôm lấy bóng.
v Kỹ thuật đệm bóng:
	Đây là kỹ thuật cơ bản được sử dụng trong phòng thủ, đồng thời cũng được yểm hộ tấn công. Đệm bóng gồm hai kỹ thuật chính: Đệm bóng bằng hai tay và một tay. Đệm bóng là cơ sở để phát triển thành nhiều kỹ thuật ứng dụng khác nhau: lăn ngã cứu bóng, bay cá ,
	Kỹ thuật cơ bản được sử dụng nhiều nhất trong thi đấu và cho những người mới tập là kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay.
	Lực để đánh bóng tùy thuộc vào tốc độ bóng đến và cự li (khoảng cách) vị trí cần đưa bóng đến. 
	Góc độ của đường bóng đến quyết định góc độ của tay (góc tạo thành giữa cẳng tay và mặt đất) khi bóng đến.
v Phương pháp:
	Giáo viên dùng phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập.
	+ Giáo viên thị phạm, phân tích cấu trúc kỹ thuật động tác ngắn gọn đủ ý, những điểm cần chú ý (tư thế chuẩn bị, động tác tiếp xúc bóng, đệm bóng đi, kết thúc động tác). 
	+ Giáo viên kết hợp cho các em xem hình ảnh minh họa, học sinh chú ý nghe, quan sát giáo viên làm mẫu. 
	+ Gọi 1 – 2 em lên thực hiện lại theo động tác mẫu, cả lớp xem và nhận xét nhanh, giáo viên nhận xét lại.
	+ Một người tung cho một người đệm (tăng dần khoảng cách giữa hai người, tăng dần lực đánh bóng).
	+ Hai người cùng đệm hoặc một người chuyền, một người đệm.
. 	+ Giáo viên theo dõi quan sát sửa sai cho các em và chú ý cự li tập luyện cho hợp lí tránh xẩy ra chấn thương.
 €NT ‚GV
 € ƒ € ƒ € ƒ € 
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
(Đội hình tập luyện chung cả lớp không bóng)
	+ Đội hình tập với bóng theo nhóm
- Nam khoảng cách 6 - 8m - Nữ khoảng cách 4 - 6m 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
€NT NTƒ 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 (Đội hình nhóm 1) ‚GV (Đội hình nhóm 2) 
+ Đội hình đệm bóng đổi người (vị trí) thực hiện với bóng.
€€€€€€€€€€ 2,5 – 3m €€€€€€€€€€
 < @ €NT A =
 > : €NT ; ?
€€€€€€€€€€ 2,5 – 3m €€€€€€€€€€
 	* Sau khi tập xong giáo viên củng cố gọi một số em của các nhóm lên thực hiện lại kỹ thuật động tác. Cho các em tự nhận xét bạn về mức độ thực hiện kỹ thuật (chỗ nào đúng chỗ nào đang còn sai khoảng bao nhiêu điểm,), cho các nhóm đánh giá sau đó các nhóm thi đua với nhau. 
	Giáo viên nhắc lại kiến thức, nhận xét đánh giá cá nhân và từng nhóm. Nhắc cho học sinh những sai lầm thường mắc và cách sửa sai.
	+ Đệm bóng sai vì di chuyển chậm, không kịp đến để đệm bóng; thân ngã quá nhiều về trước; hai tay gập ở khớp khuỷu; vị trí tiếp xúc bóng không đúng; bóng đi thấp; bóng không đi theo ý muốn; đánh bóng không có lực.
	Cách sửa: Nhắc lại những kỹ thuật cơ bản của động tác, tay đánh bóng đưa từ dưới lên – ra trước, hạ thấp gối phối hợp đạp chân với tay đánh bóng. Tập lại tư thế mô phỏng hình tay, tập tiếp xúc bóng cố định, một người đứng bên cạch giữ bóng, phối hợp giữa tay và đạp chân, thân đẩy bóng đi. Một người tung bóng người kia đệm bóng.
v Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện:
	Phát bóng là một trong những kỹ thuật quan trọng của bóng chuyền. Phát bóng không chỉ đơn thuần là quả bóng khởi đầu mà nó còn là vũ khí tấn công sắc bén ở trong một trận đấu. Vì vậy kỹ thuật phát bóng cần được chú ý và tập luyện thật tốt.
Dưới đây là một số hình ảnh về kỹ thuật.	 
v Phương pháp:
	Giáo viên dùng phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập.
	+ Giáo viên thị phạm, phân tích cấu trúc kỹ thuật động tác ngắn gọn đủ ý, về yêu cầu chung của từng yếu lĩnh, những điểm cần chú ý (tư thế chuẩn bị, động tác tay tiếp xúc bóng, kết thúc động tác). 
	+ Bên cạch làm mẫu động tác thì giáo viên cho các em xem hình ảnh minh họa về kỹ thuật động tác.
	+ Gọi 1 – 2 em lên thực hiện lại theo động tác mẫu, cả lớp xem và nhận xét nhanh, giáo viên nhận xét lai.
	+ Luyện tập tư thế cơ bản và chuyển động của tay đánh bóng (không bóng).
	+ Luyện tập phối hợp kỹ thuật tung bóng và đánh bóng (không bóng).
	+ Tự tung bóng theo yêu cầu kỹ thuật và để bóng rơi xuống đất, học sinh tự kiểm tra độ cao của bóng khi tung và độ chính xác của điểm rơi khi bóng chạm đất.
	+ Tung bóng và mô phỏng kỹ thuật đánh bóng (tay không chạm vào bóng).
	+ Phát bóng vào tường, phát bóng cho bạn ở cự li gần, tập trung chú ý điểm tay tiếp xúc bóng.
	+ Phát bóng qua lưới từ giữa sân, sau đó lùi dần về biên ngang.
	+ Luyện tập hoàn chỉnh kỹ thuật: khả năng dùng sức, phối hợp lực toàn thân.
	+ Điều chỉnh điểm rơi của bóng khi phát theo đúng ý muốn. 
 €NT ‚GV
 € ƒ € ƒ € ƒ € 
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
(Đội hình tập luyện chung cả lớp không bóng)
	+ Giáo viên theo dõi quan sát sửa sai cho các em. 
+ Đội hình tập với bóng theo nhóm
- Nam khoảng cách 13 - 15m - Nữ khoảng cách 10 - 12m 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
€NT NTƒ 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 (Đội hình nhóm 1) ‚GV (Đội hình nhóm 2) 
 € €	
 € €
 € €
 € €
 € €
 €NT ‚GV
 (Bên phát bóng)	Phát bóng qua lưới 	(Bên phục vụ)
	- Một bên phát bóng còn bên kia các bạn phục vụ nhặt bóng và lăn sang cho bạn phát, sau đó đổi bên phát bóng.
* Sau khi tập xong giáo viên củng cố gọi một số em của các nhóm lên thực hiện lại kỹ thuật động tác. Cho các em tự nhận xét bạn về mức độ thực hiện kỹ thuật (chỗ nào đúng chỗ nào đang còn sai khoảng bao nhiêu điểm,), cho các nhóm đánh giá sau đó các nhóm thi đua với nhau. 
	Giáo viên nhắc lại kiến thức, nhận xét đánh giá cá nhân và từng nhóm. Nhắc cho học sinh những sai lầm thường mắc và cách sửa sai.
	+ Những sai lầm thường mắc trong phát bóng thấp tay chính diện: Tung bóng không đúng; điểm tiếp xúc bóng chưa đúng nên bóng chỉ bay lên cao, không đi xa, bóng đi lệch hướng.
	Cách sửa: Tại chỗ tập tư thế chuẩn bị (không bóng), tại chỗ tập động tác tung bóng nhiều lần và thẳng hướng, tay tiếp xúc bóng đúng vị trí (đánh vào giữa sau và dưới tâm bóng). Đứng mũi chân trước đúng hướng phát bóng. Tập phát bóng qua lưới vào các vị trí khác nhau ở bên kia sân.
v Kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện:
 - Đây là kĩ thuật có độ chuẩn xác cao, uy lực tấn công lớn và thường được các học sinh nam sử dụng.
 - Vì vậy kỹ thuật phát bóng cần được chú ý và tập luyện thật tốt. Dưới đây là một số hình ảnh về kỹ thuật:
Phát bóng cao tay chính diện
v Phương pháp:
	Giáo viên dùng phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập.
	+ Giáo viên thị phạm, phân tích cấu trúc kỹ thuật động tác ngắn gọn đủ ý, về yêu cầu chung của từng yếu lĩnh, những điểm cần chú ý (tư thế chuẩn bị, động tác tay tiếp xúc bóng, kết thúc động tác). 
	+ Bên cạch làm mẫu động tác thì giáo viên cho các em xem hình ảnh minh họa về kỹ thuật động tác.
	+ Gọi 1 – 2 em lên thực hiện lại theo động tác mẫu, cả lớp xem và nhận xét nhanh, giáo viên nhận xét lai.
	+ Luyện tập tư thế cơ bản và chuyển động của tay đánh bóng (không bóng).
	+ Luyện tập phối hợp kỹ thuật tung bóng và đánh bóng (không bóng).
	+ Tự tung bóng theo yêu cầu kỹ thuật và để bóng rơi xuống đất, học sinh tự kiểm tra độ cao của bóng khi tung và độ chính xác của điểm rơi khi bóng chạm đất.
	+ Tung bóng và mô phỏng kỹ thuật đánh bóng (tay không chạm vào bóng).
	+ Phát bóng vào tường, phát bóng cho bạn ở cự li gần, tập trung chú ý điểm tay tiếp xúc bóng.
	+ Phát bóng qua lưới từ giữa sân, sau đó lùi dần về biên ngang.
	+ Luyện tập hoàn chỉnh kỹ thuật: khả năng dùng sức, phối hợp lực toàn thân.
	+ Điều chỉnh điểm rơi của bóng khi phát theo đúng ý muốn. 
 €NT ‚GV
 € ƒ € ƒ € ƒ € 
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
 ƒ € ƒ € ƒ € ƒ € ƒ
(Đội hình tập luyện chung cả lớp không bóng)
	+ Giáo viên theo dõi quan sát sửa sai cho các em. 
+ Đội hình tập với bóng theo nhóm
- Nam khoảng cách 13 - 15m - Nữ khoảng cách 10 - 12m 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
€NT NTƒ 
 € € € € € € ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 (Đội hình nhóm 1) ‚GV (Đội hình nhóm 2) 
 € €	
 € €
 € €
 € €
 € €
 €NT ‚GV
 (Bên phát bóng)	Phát bóng qua lưới 	(Bên phục vụ)
	- Một bên phát bóng còn bên kia các bạn phục vụ nhặt bóng và lăn sang cho bạn phát, sau đó đổi bên phát bóng.
* Sau khi tập xong giáo viên củng cố gọi một số em của các nhóm lên thực hiện lại kỹ thuật động tác. Cho các em tự nhận xét bạn về mức độ thực hiện kỹ thuật (chỗ nào đúng chỗ nào đang còn sai khoảng bao nhiêu điểm,), cho các nhóm đánh giá sau đó các nhóm thi đua với nhau. 
	Giáo viên nhắc lại kiến thức, nhận xét đánh giá cá nhân và từng nhóm. Nhắc cho học sinh những sai lầm thường mắc và cách sửa sai.
	+ Những sai lầm thường mắc trong phát bóng thấp tay chính diện: Tung bóng không đúng; điểm tiếp xúc bóng chưa đúng nên bóng chỉ bay lên cao, không đi xa, bóng đi lệch hướng.
	Cách sửa: Tại chỗ tập tư thế chuẩn bị (không bóng), tại chỗ tập động tác tung bóng nhiều lần và thẳng hướng, tay tiếp xúc bóng đúng vị trí (đánh vào giữa sau và dưới tâm bóng). Đứng mũi chân trước đúng hướng phát bóng. Tập phát bóng qua lưới vào các vị trí khác nhau ở bên kia sân.
v Đấu tập, thi đấu:
	- Trong quá trình giảng dạy các kỹ thuật thì giáo viên có thể vận dụng phương pháp đấu tập và thi đấu vào tổ chức cho các em vận dụng các kỹ thuật đã học vào thực tế, vận dụng các điểm luật vào đấu tập và tập làm công tác trọng tài, và đó cũng là biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng, kỹ xảo vận động, thấy được điểm mạnh – yếu của mình. rèn luyện nâng cao sức khỏe, tinh thần đoàn kết cho các em. Ngoài ra tạo không khí vui chơi, rèn luyện thể lực.
vPhương pháp:
 € € € € €€ € 
 €€€€€€€€ €(Trọng tài số 2)
 € € € € 
 € € € € 
 € € € € 
 €€€€€€€€ 
 ‚GV € (Trọng tài số 1) € € € € €€ € 
 Giáo viên cho các em thành lập nhiều đội để thi đấu trong thời gian ngắn nhất định và thay nhau vào thi đấu tập.
 IX. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:
Qua kết quả thu được sau khi kiểm tra đánh giá giữa các lớp thực nghiệm nghiên cứu và các lớp đối chứng tôi thấy được sự khác biệt giữa các lớp. Lớp được áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong quá trình giảng dạy thì các em hiểu và nắm bắt được kĩ thuật từ đó trong quá trình học tập và kiểm tra đánh giá đạt kết quả cao hơn và có sự khác biệt hơn so với các lớp không được vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào học tập.
Kết quả đạt được sau khi thực hiện với 3 lớp 11A8, 12A4, 12A9 năm học 2019-2020 như sau:
v Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt
Lớp
Điểm
11A8
(46 HS)
12A4
(39 HS)
12A9
(31 HS)
(Đ)
46
100%
39
100%
31
100%
Chưa(Đ)
vKĩ thuật chuyền bóng thấp tay
Lớp
Điểm
11A8
(46 HS)
12A4
(39 HS)
12A9
(31 HS)
(Đ)
46
100%
39
100%
31
100%
Chưa(Đ)
vKĩ thuật phát bóng thấp tay
 Lớp
Điểm	
11A8
(46 HS)
12A4
(39 HS)
12A9
(31 HS)
(Đ)
46
100%
39
100%
31
100%
Chưa(Đ)
vKĩ thuật phát bóng cao tay
 Lớp
Điểm	
11A8
(46 HS)
12A4
(39 HS)
12A9
(31 HS)
(Đ)
46
100%
39
100%
31
100%
Chưa(Đ)
- Kết quả kiểm tra ở trên cho thấy kết quả của các em có sự thay đổi rõ rệt. Cụ thể ở ba lớp 11A8, 12A4 và 12 A9 (lớp áp dụng thực nghiệm):
- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt:
+ Điểm (Đ): 100%
+ Điểm chưa (Đ): 
- Kỹ thuật đệm bóng:
+ Điểm (Đ): 100%
+ Điểm chưa (Đ): 
- Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện:
+ Điểm (Đ): 100%
+ Điểm chưa (Đ): 
- Kỹ thuật phát bóng cao tay:
+ Điểm (Đ): 100%
+ Điểm chưa (Đ): 
 Các lớp không được áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trong quá trình học tập thì không có sự chuyển biến và thay đổi về chất lượng và kết quả học tập không cao.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
I. KẾT LUẬN
	Để đạt được mục đích giáo dục thể chất trong sự nghiệp giáo dục con người phát triển toàn diện, việc sử dụng những phương pháp giảng dạy nhằm nhanh chóng hoàn thiện kỹ năng vận động, góp phần nâng cao sức khoẻ cho học sinh là rất cần thiết, đặc biệt trong những tiết học có nhiều nội dung lồng ghép với nhiều kỹ thuật khác nhau. Vì vậy, vận dụng “Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền ” đã giúp các em nhanh chóng nhận thức được tính chất và yêu cầu động tác sớm hơn từ đó hoàn thiện được kỹ năng, kỹ xảo vận động. Bên cạch đó còn giúp cho giáo viên tích lũy thêm những phương pháp dạy học tích cực, biết vận dụng các phương pháp vào bài giảng một cách khoa học. Sẽ dẫn tới những tiết học thực sự sinh động sôi nổi, học sinh trở nên hứng thú hăng say học tập tích cực thêm mà không bị nhàm chán. Do đó, theo bản thân tôi có thể áp dụng phương pháp này vào từng tiết dạy để giảng dạy cho học sinh. 
	Những kinh nghiệm được trình bày trên đây là xuất phát từ thực tiễn mà bản thân tôi đã đúc rút trong quá trình giảng dạy tại trường THPT Quang Trung. Bản thân công tác chưa lâu nên chắc chắn kinh nghiệm còn hạn chế và thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm và đóng góp ý kiến chân thành từ các đồng chí, đồng nghiệp để tôi có thêm những kinh nghiệm quý báu. Ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình giảng dạy, đem lại kết quả cao hơn.
* BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
	Giáo dục thể chất là môn học rất có ý nghĩa, mang tính giáo dục cao, không chỉ tạo ra những con người khỏe mạnh về thể chất, mà thông qua đó còn giáo dục về đạo đức, ý chí, tính kiên trì, lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết,Vì vậy để đạt được ý nghĩa ấy của môn thể dục thì giáo viên phải có phương pháp để cho những giờ dạy đạt kết quả cao, giáo viên phải luôn bám sát từng khâu lên lớp, giảng dạy cần phải lựa chọn những phương pháp và hình thức đa dạng, hấp dẫn, tạo không khí sôi nổi, thoải mái, vui vẻ, lối cuốn học sinh, tạo sự hưng phấn khi tập luyện, làm cho học sinh hứng thú say mê trong khi học, hiểu được ý nghĩa của việc tập luyện. Từ đó học sinh mới ý thức được việc tập luyện và vận dụng được những điều đã tiếp thu được vào học tập, lao động và vui chơi.
II. KIẾN NGHỊ:
	 Đây là nội dung đề tài của tôi mặc dù đã được đầu tư nghiên cứu, song thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, điều kiện phục vụ nghiên cứu có hạn. Hơn nữa điều kiện về sân bãi và dụng cụ tập luyện phục vụ cho việc học tập đang còn hạn chế, tài liệu nghiên cứu không được nhiều chắc rằng còn nhiều thiếu sót mong được các anh chị đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện thêm để có được những phương pháp dạy học hay để áp dụng vào giảng dạy gây sự kích thích, đam mê và hứng thú học tập cho học sinh, để đạt hiệu quả cao hơn và được nhân rộng nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ dạy và học môn thể dục.
	Trên đây là một số kinh nghiệm tích luỹ được của bản thân trong quá trình giảng dạy, tuy chưa được đầy đủ song cũng là một phần đóng góp nhỏ cho công tác giáo dục thể chất, rất mong được sự góp ý, bổ sung của các đồng chí đồng nghiệp.
	Tôi xin chân thành cảm ơn !
 TP. Hồ Chí Minh Ngày 03 tháng 02 năm 2020 
 Người thực hiện
 Phan Nghĩa Thanh Bình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
	Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này tôi đã đọc và tham khảo một số tài liệu sau:
1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Thể dục - NXB Giáo dục 7 -2007.
2. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10,11,12 môn Thể dục -NXB Giáo dục 7 - 2006.
4. Sách giáo viên Thể dục 10-NXB Giáo dục 6 - 2006.
6. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Thể dục trung học phổ thông - NXB Giáo dục Việt Nam 2009.
7. Lí luận và phương pháp giáo dục thể chất.
8. Sinh lí học của BS Nguyễn Xuân Điền.
9. Báo giáo dục sức khoẻ và thể chất trong trường học.
10. 101 Bài luyện tập môn Bóng chuyền - NXB Trẻ 12 - 2005.
11. Tôi yêu thể thao Bóng chuyền - NXB Mỹ thuật 3 - 2009.
12. Cùng một số tài liệu khác có liên quan.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
...
...

File đính kèm:

  • docSang kien bong chuyen_12753153.doc
Sáng Kiến Liên Quan