Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Hóa học

 Kiểm tra một cách có tổ chức các kết quả học tập của học sinh là điều kiện không thể thiếu để cải tiến công tác dạy học.Việc kiểm tra đánh giá nói riêng và thi cử nói chung đang là vấn đề thời sự hiện nay được cả nước quan tâm. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã ghi rõ : " Trong những năm trước mắt, giải quyết dứt điểm những vấn đề bức xúc : sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cải tiến chế độ thi cử."

Trắc nhiệm khách quan là một trong những phương pháp kiểm tra đánh giá có nhiều ưu điểm. Đặc biệt là tính khách quan trong kiểm tra đánh giá.

Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra - đánh giá có thể nói là trong thời gian ngắn kiểm tra được một số khối lượng kiến thức lớn, nội dung kiểm tra "rộng" chống học tủ, học lệch, số lượng câu hỏi nhiều, đi vào từng khía cạnh khác nhau của một kiến thức, giúp học sinh phát triển kỹ năng nhận biết, ứng dụng , phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và so sánh rèn luyện được trí nhớ cho học sinh.

 

doc17 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
 Kiểm tra một cách có tổ chức các kết quả học tập của học sinh là điều kiện không thể thiếu để cải tiến công tác dạy học.Việc kiểm tra đánh giá nói riêng và thi cử nói chung đang là vấn đề thời sự hiện nay được cả nước quan tâm. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã ghi rõ : " Trong những năm trước mắt, giải quyết dứt điểm những vấn đề bức xúc : sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cải tiến chế độ thi cử..."
Trắc nhiệm khách quan là một trong những phương pháp kiểm tra đánh giá có nhiều ưu điểm. Đặc biệt là tính khách quan trong kiểm tra đánh giá.
Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra - đánh giá có thể nói là trong thời gian ngắn kiểm tra được một số khối lượng kiến thức lớn, nội dung kiểm tra "rộng" chống học tủ, học lệch, số lượng câu hỏi nhiều, đi vào từng khía cạnh khác nhau của một kiến thức, giúp học sinh phát triển kỹ năng nhận biết, ứng dụng , phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và so sánh rèn luyện được trí nhớ cho học sinh. 
Những bài toỏn húa ngoài cỏch giải thụng thường cũn cú cỏch giải khỏc nhanh hơn để cú thể đến đớch sớm nhất, phự hợp với yờu cầu thi trắc nghiệm như ngày nay. 
Để đạt được kết quả tốt trong các kỳ thi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan sau đây tôi mạnh dạn đưa ra một vài " phương pháp giải nhanh trong trắc nghiệm hoá học " để các đồng nghiệp cùng tham khảo và góp ý.
Nội dung
I- Một số phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hoá hữu cơ
Dựa và cách tính sụ́ nguyờn tử C và sụ́ nguyờn tử C trung bình hoặc khụ́i lượng mol trung bình
+ Khụ́i lượng mol trung bình của hụ̃n hợp: 
+ Sụ́ nguyờn tử C: 
+ Sụ́ nguyờn tử C trung bình: ; 
Trong đó: n1, n2 là sụ́ nguyờn tử C của chṍt 1, chṍt 2
 a, b là sụ́ mol của chṍt 1, chṍt 2
+ Khi sụ́ nguyờn tử C trung bình bằng trung bình cụ̣ng của 2 sụ́ nguyờn tử C thì 2 chṍt có sụ́ mol bằng nhau.
Ví dụ 1: Hụ̃n hợp 2 ankan là đụ̀ng đẳng liờn tiờ́p có khụ́i lượng là 24,8g. Thờ̉ tích tương ứng của hụ̃n hợp là 11,2 lít (đktc). Cụng thức phõn tử ankan là:
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8
 	 B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
 Suy luọ̃n: 
 ; 
 2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10.
Ví dụ 2: Cho 14g hụ̃n hợp 2 anken là đụ̀ng đẳng liờn tiờ́p đi qua dung dịch nước Br2 thṍy làm mṍt màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.
Cụng thức phõn tử của các anken là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10
 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12
Suy luọ̃n:
 ; 
Đó là : C2H4 và C3H6
Ví dụ 3: Cho 10,2g hụ̃n hợp khí A gụ̀m CH4 và anken đụ̀ng đẳng liờn tiờ́p đi qua dd nước brom dư, thṍy khụ́i lượng bình tăng 7g, đụ̀ng thời thờ̉ tích hụ̃n hợp giảm đi mụ̣t nửa.
Cụng thức phõn tử các anken là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H10
 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12
2. Phõ̀n trăm thờ̉ tích các anken là:
 A. 15%, 35% B. 20%, 30%
 	C. 25%, 25% D. 40%. 10%
 Suy luọ̃n: 
 1. 
 ; ; . Hai anken là C2H4 và C3H6.
2. Vì trung bình cụ̣ng nờn sụ́ mol 2 anken bằng nhau. Vì ở cùng điờ̀u kiợ̀n %n = %V.
→ %V = 25%.
Ví dụ 4: Đụ́t cháy 2 hidrocacbon thờ̉ khí kờ́ tiờ́p nhau trong dãy đụ̀ng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phõ̀n trăm thờ̉ tích mụ̃i hidrocacbon là:
A. 90%, 10% B. 85%. 15%
 	C. 80%, 20% D. 75%. 25%
2. Dựa và phản ứng tráng gương: cho tỉ lợ̀ nHCHO : nAg = 1 : 4
 nR-CHO : nAg = 1 : 2.
Ví dụ 1 : Cho hụ̃n hợp HCHO và H2 đi qua ụ́ng đựng bụ̣t nung nóng. Dõ̃n toàn bụ̣ hụ̃n hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh đờ̉ ngưng tụ hơi chṍt lỏng và hoa tan các chṍt có thờ̉ tan được , thṍy khụ́i lượng bình tăng 11,8g.
Lṍy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Khụ́i lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp H2 của HCHO là:
A. 8,3g 	B. 9,3g 
C. 10,3g 	D. 1,03g
Suy luọ̃n: H-CHO + H2 CH3OH
() chưa phản ứng là 11,8g.
 HCHO + 2Ag2O CO2 + H2O + 4 Ag
.
MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; 
Ví dụ 2: Cho hụ̃n hợp gụ̀m 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hờ́t với dd AgNO3/NH3 thì khụ́i lượng Ag thu được là:
A. 108g 	 B. 10,8g 
C. 216g 	 D. 21,6g
Suy luọ̃n: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag
 0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag
→ Đáp án A.
3. Dựa vào phương pháp tăng giảm khụ́i lượng:
Nguyờn tắc: Dựa vào sự tăng giảm khụ́i lượng khi chuyờ̉n từ chṍt này sang chṍt khác đờ̉ xác định khụ́i lượng 1 hụ̃n hợp hay 1 chṍt.
Cụ thờ̉: Dựa vào pt tìm sự thay đụ̉i vờ̀ khụ́i lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyờ̉n từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lợ̀ cõn bằng phản ứng).
Tìm sự thay đỏi khụ́i lượng (A→B) theo bài ở z mol các chṍt tham gia phản ứng chuyờ̉n thành sản phõ̉m. Từ đó tính được sụ́ mol các chṍt tham gia phản ứng và ngược lại.
P Đụ́i với rượu: Xét phản ứng của rượu với K:
 Hoặc ROH + K → ROK + H2
Theo pt ta thṍy: cứ 1 mol rượu tác dụng với K tạo ra 1 mol muụ́i ancolat thì khụ́i lượng tăng: 39 – 1 = 38g.
Vọ̃y nờ́u đờ̀ cho khụ́i lượng của rượu và khụ́i lượng của muụ́i ancolat thì ta có thờ̉ tính được sụ́ mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ.
P Đụ́i với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit
 R – CHO + Ag2O R – COOH + 2Ag
Theo pt ta thṍy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit 
 m = 45 – 29 = 16g. Vọ̃y nờ́u đờ̀ cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit.
P Đụ́i với axit: Xét phản ứng với kiờ̀m
R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O
Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
 1 mol → 1 mol → m = 22g
P Đụ́i với este: xét phản ứng xà phòng hóa 
 RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
 1 mol → 1 mol → m = 23 – MR’
P Đụ́i với aminoaxit: xét phản ứng với HCl
 HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
 1 mol → 1mol → m = 36,5g
Thí dụ 1: Cho 20,15g hụ̃n hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muụ́i.Cụ cạn dd thì thu được 28,96g muụ́i. Giá trị của V là:
A. 4,84 lít 	B. 4,48 lít 	
C. 2,24 lít 	D. 2,42 lít 
Suy luọ̃n: Gọi cụng thức trung bình của 2 axit là: 
Ptpu: 2 + Na2CO3 → 2 + CO2 + H2O
Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol
 m = 2.(23 - 11) = 44g
Theo đờ̀ bài: Khụ́i lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g.
→ Sụ́ mol CO2 = → Thờ̉ tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít 
Thí dụ 2: Cho 10g hụ̃n hợp 2 rượu no đơn chức kờ́ tiờ́p nhau trong dãy đụ̀ng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chṍt rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là:
A. 1,12 lít 	 B. 2,24 lít 
C. 3,36 lít 	D. 4,48 lít
Suy luọ̃n: Theo ptpu: 1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khụ́i lượng tăng: 23 -1 = 22g
Vọ̃y theo đõ̀u bài: 1 mol muụ́i ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng 
14,4 – 10 = 4,4g. → Sụ́ mol H2 = 
→ Thờ̉ tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.
Thí dụ 3: Khi thủy phõn hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1 rượu đơn chức tiờu tụ́n hờ́t 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phõn 5,475g este đó thì tiờu tụ́n hờ́t 4,2g KOH và thu được 6,225g muụ́i. Vọ̃y CTCT este là:
A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 
 C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kờ́t quả khác
Suy luọ̃n: Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và rượu đơn chức.
Đặt cụng thức tụ̉ng quát của este là R(COOR’)2 :
 R(COOR’)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R’OH 
 1 mol 2 mol → 1 mol thì m = (39,2 – 2R’)g
 0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g.
→ 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5-
Meste = → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0
Vọ̃y cụng thức đúng của este là: (COOC2H5)2
4. Dựa vào ĐLBTNT và ĐLBTKL:
- Trong các phản ứng hóa học, tụ̉ng khụ́i lượng các chṍt tham gia phản ứng bằng tụ̉ng khụ́i lượng của các sản phõ̉m tạo thành.
 A + B → C + D
Thì mA + mB = mC + m D
Gọi mT là tụ̉ng khụ́i lượng các chṍt trước phản ứng
 MS là tụ̉ng khụ́i lượng các chṍt sau phản ứng
Dù phản ứng vừa đủ hay còn chṍt dư ta võ̃n có: mT = mS
- Sử dụng bảo toàn nguyờn tụ́ trong phản ứng cháy:
Khi đụ́t cháy 1 hợp chṍt A (C, H) thì 
→ 
Giả sử khi đụ́t cháy hợp chṍt hữu cơ A (C, H, O) 
A + O2 → CO2 + H2O
Ta có: Với mA = mC + mH + mO
Thí dụ 1: Đụ́t cháy hoàn toàn m gam hụ̃n hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp sụ́: 4,18g)
Thí dụ 2: cho 2,83g hụ̃n hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muụ́i khan. Giá trị của m là:
A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g PD. 4,59g
Thí dụ 3: Cho 4,2g hụ̃n hợp gụ̀m rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thṍy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cụ cạn dd thu được hụ̃n hợp rắn X. Khụ́i lượng của X là:
A. 2,55g PB. 5,52g C. 5,25g D. 5,05g
Suy luọ̃n: Cả 3 hợp chṍt trờn đờ̀u có 1 nguyờn tử H linh đụ̣ng → Sụ́ mol Na = 2nH2 = 2.0,03 = 0.06 mol
Áp dụng ĐLBTKL:
→ mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g. 
Thí dụ 4: Chia hụ̃n hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phõ̀n bằng nhau:
P1: Đem đụ́t cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2O
P2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hụ̃n hợp A. Đem A đụ́t cháy hoàn toàn thì thờ̉ tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 1,434 lít B. 1,443 lít PC. 1,344 lít D. 1,444 lít
Suy luọ̃n: Vì anđehit no đơn chức nờn sụ́ mol CO2 = sụ mol H2O = 0,06 mol
→ 
Theo BTNT và BTKL ta có: → 
→ lít 
5. Đụ́t cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O
Thí dụ 1: Đụ́t cháy hoàn toàn hụ̃n hợp 2 hidrocacbon liờn tiờ́p trong dãy đụ̀ng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là:
A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10
 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14
Suy luọ̃n: nH2O = = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol
nH2O > nCO2 2 chṍt thuụ̣c dãy ankan. Gọi n là sụ́ nguyờn tử C trung bình:
 + O2 → CO2 + H2O
 C2H6
 C3H8
Ta có: → = 2,5 → 
Thí dụ 2: Đụ́t cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H2O. Nờ́u cho tṍt cả sản phõ̉m cháy hṍp thụ hờ́t vào bình đựng nước vụi trong thì khụ́i lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là:
A. 3,36 lít B. 2,24 lít PC. 6,72 lít D. 4,48 lít
Suy luọ̃n: Nước vụi trong hṍp thu cả CO2 và H2O
mCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g
nCO2 = 0,9 mol
nankin = nCO2 – nH2O = 0,3 mol
II- Một số phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hoá vô cơ
1. Bảo toàn khối lượng:-Nguyờn tắc:
+Trong PUHH thỡ tổng khối lượng cỏc sản phẩm bằng tổng khối lượng cỏc chất tham gia PU.
+Khi cụ cạn dung dịch thỡ khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng cỏc cation kim loại và anion gốc axit.
Vớ dụ 1: Cho từ từ một luồng khớ CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe và cỏc oxit của Fe đun núng thu được 64 gam Fe, khi đi ra sau PU tạo 40 gam kết tủa với dung dịch Ca(OH)2 dư. Tớnh m.
A. 7,04 g 	B. 74,2 g 
C. 70,4 g 	D. 74 g
Giải
Ta cú: nCO2 = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol
mCO + m = mFe + mCO2
mà nCO pu = nCO2 = 0,4 nờn:
m = mFe + mCO2 - mCO = 64 + 0,4.44 - 0,4.28 = 70,4 g
Vớ dụ 2: Một dung dịch chứa 0,1 mol , 0,2 mol Al3+, x mol Cl- và y molTớnh x,y biết rằng cụ cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.
A. x = 0,2 y = 0,3	B. x = 0,1 y = 0,3
C. x = 0,3 y = 0,2	D. x = 0,2 y = 0,2
Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9
Theo định luật bảo toàn điện tớch: 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y
Giải hệ phương trỡnh ---> x = 0,2 y = 0,3
Vậy đáp án đúng là đáp án A
Vớ dụ 3: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc thu dược 111,2 g. Hỗn hợp 6 ete cú số mol bằng nhau. Tớnh số mol mỗi ete.
A. 0,2 mol	B. 0,1 mol
C. 0,3 mol	D. 0,25 mol
Giải
Theo ĐLBT khối lượng: m ancol = m (ete) + mH2O
---> mH2O = m(rượu) - m(ete) = 132,5 - 111,2 = 21,6 g
trong PU ete húa thỡ: nete = nH2O = 21,6/18 = 1,2 mol
---> Số mol mỗi ete là 1,2/6 = 0,2 mol
Vớ dụ 4: Hũa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại húa trị I và II vào dung dịch HCl đủ thu được 0,2 mol CO2. Tớnh khối lượng muối mới thu dược.
A. 7g 	B. 74g 
C. 24 g 	D. 26 g
Giải
Trong cỏc PU của HCl với muối cacbonat thỡ nCO2 = nH2O = nHCl/2
mà nCO2 = 0,2 mol ---> nH2O = 0,2 mol và nHCl = 0,4 mol
theo ĐLBT khối lượng: 23,8 + 0,4.36,5 = m + 44.0,2 + 18.0,2
---> m = 26 g
2. Bảo toàn electron:
-Nguyờn tắc: Đõy là trường hợp riờng của bảo toàn điện tớch, chỉ ỏp dụng cho cỏc PU oxi húa khử. Khi đú ne cho = ne nhận.
-Cỏc vớ dụ:
Vớ dụ 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột S rồi đun núng trong điều kiện khụng cú khụng khớ thu được chất rắn A. Hũa tan A bằng HCl dư thu được hỗn hợp khớ B. Đốt chỏy hoàn toàn B cần bao nhiờu lit ề ở đktc.
A. 22,4 lít 	B. 32,928 lít
C. 6.72,4 lít	D. 32,928 lít
Giải
Ta thấy nFe = 60/56 > nS = 30/32 nờn Fe dư, S hết. Khớ B là hỗn hợp H2, H2S. Đốt B thu được SO2, H2O
Phõn tớch:
-S nhận một phần e của Fe để tạo và khụng thay đổi trong PU với HCl 
(vẫn là trong H2S), cuối cựng nú nhường lại toàn bộ e do Fe đó cho và e do nú vốn cú để tạo SO2 trong PU với O2.
-Fe nhường một phần e cho S để tạo (FeS) và cuối cựng lượng e này lại đẩy sang cho O2 (theo trờn). Phần Fe dư cũn lại nhường e cho H+ để tạo H2, sau đú H2 lại trả số e này cho O2 trong PU chỏy tạo H2O
---> Như vậy, một cỏch giỏn tiếp thỡ toàn bộ e do Fe nhường và S nhường đó được O2 thu nhận.
Vậy: ne cho = 2nFe + 4nS = 5,89 mol.
---> nO2 = 5,89/4 = 1,47 mol
V O2 = 1,47.22,4 = 32,928 lit.
Vớ dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A,B cú húa trị khụng đổi, chỳng đều khụng PU với nước và mạnh hơn Cu. / X tỏc dụng hoàn toàn với CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho PU hoàn toàn với HNO3 dư thấy thoỏt ra 1,12 lit NO ở đktc. Nếu cho lượng X trờn PU hoàn toàn với HNO3 thỡ thu được bao nhiờu lit N2 ở đktc.
A. 0,224 lít 	B. 0,928 lít
C. 6.72,4 lít	D. 0,336 lít
Giải : Phõn tớch: nhận a mol e của A,B để tạo Cu, Cu lại nhường lại a mol e cho N5+ để tạo NO.	N5+ + 3e ---> N2+ 
=> nNO = a/3 = 1,12/22,4 = 0,05 mol --> a = 0,15 mol
Ở thớ nghiệm sau, A,B nhường a mol e cho N5+ để tạo N2:
 2N +5 + 2.5e ---> N2
---> nN2 = 0,15/10 = 0,015 mol
--> V N2 = 0,015.22.4 = 0,336 lit
Vớ dụ 3. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu,Mg,Al tỏc dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tớnh khối lượng muối tạo ra?
A. 5,7g 	B. 7,4g 
C. 0,24 g 	D. 5,69 g
Giải
Đặt số mol Mg,Al,Cu lần lượt là a,b,c
--->Số mol e nhường = 2a + 3b + 2c = nNO3- trong muối.
Số mol e nhận = 3nNO + nNO2 = 0,07 mol = 2a + 3b + 2c
Vậy: m = 1,35 + 0,07.62 = 5,69 gam
Chỳ ý: Số mol HNO3 làm mụi trường = số mol HNO3 tạo muối = số mol e cho = số mol e nhận. Số mol HNO3 oxi húa tớnh được theo số mol cỏc SP khử, tự đú ta tớnh được số mol HNO3 phản ứng
3. Phương pháp tăng giảm khối lượng: 
Ví dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 4,86 gam kim loại R hoá trị II bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 ( đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X 
A. 5,7g 	B.17,4g 
C. 19,24 g 	D. 19,06 g
Suy luận : R + HCl --------> RCl2 + H2 
Cứ 1 mol R chuyển thành RCl2 khối lượng tăng 2 x 35,5 = 71g và có 1 mol H2 bay ra. Theo bài ra thì có 4,48/ 22,4 = 0,2 molH2 bay ra. Như vậy khói lượng tăng = 0,2 x 71 = 14,2 g => Tổng khối lượng muối = 4,86 + 14,2 = 19,06 gam 
Vậy đáp án đúmg là đáp án D.
Ví dụ 2: Cho 4,3 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 và 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 M và (NH4)2CO3 0,25 M thu được 39,7 gam kết tủa X. Tính phần trăm khối lượng các chất ttrong X.
A. 42,62% và 53,38% 	B. 40,70% và 50,30% 
C. 60% và 40% 	D. 70,80% và 20,20%
Giải: 	CO32- + Ba2+ ---> BaCO3 
CO32- + Ca2+ ---> CaCO3 
43-39,7
11
Khi chuyển 1 mol muối BaCl2 hay CaCl2 thành BaCO3 hay CaCO3 khối lượng bị giảm đi : 71-6o = 11 gam. Như vậy tổng số mol 2 muối cacbonat = = 0,3 mol. 
Còn số mol của CO22- = 0,1+0,25= 0,35 mol.
Đặt x, y là số mol của BaCO3 , CaCO3 trong X ta có hệ pt: 
x+y = 0,3
0,1 x 197 x 100
39,7
197x + 100y = 39,7 Giả ra được x= 0,1; y= 0,2
Vậy % BaCO3 = = 49,62% và % CaCO3 = 50,38%
Vậy đáp án A là đáp án đúng.
4. Tớnh khối lượng sản phẩm của 1 quỏ trỡnh phản ứng: chỉ quan tõm vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua cỏc chất trung gian.
VD1: Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol vào HCl dư được dung dịch X. Cho X tỏc dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được m(g) chất rắn. Vậy m =?
A. 22g.      	B. 32g            	C.42g         	D.52g
Cỏch giải thụng thường: viết lần lượt từng phản ứng rồi tớnh toỏn ---> mất thời gian. Nhẩm: Lượng Fe ban đầu trong hỗn hợp vẫn khụng hề thay đổi khi quỏ trỡnh kết thỳc. Chất rắn sau phản ứng là do đú ta tớnh số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu : 0,2+0,1. 2 = 0,4 (mol)
--->  
Vậy đỏp ỏn là B.
5. Khử oxit kim loại bằng cỏc chất khử như thỡ chất khử lấy oxi của oxit để tạo . Biết số mol  ta tớnh được lượng oxi trong oxit --> lượng kim loại sau phản ứng.
VD2: Cho 0,6 mol phản ứng nhiệt nhụm tạo ra 81,6g . Cụng thức oxi sắt là:
A. FeO.       B.      C.        D.Khụng xỏc định được.
Nhẩm: Al lấy oxi trong oxit sắt nờn số mol nguyờn tử O trong 2 oxit là bằng nhau
---> 
Vậy đỏp ỏn là C.
Ví dụ 3: 
Nung 100 gam hh Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng khụng đổi dược 69 gam chất rắn. Xỏc định % từng chất trong hh.
Giải
Bài toỏn cú thể giải theo PP đại số. Đõy là PP khỏc.
2 NaHCO3 -------------> Na2CO3 + CO2 + H2O
2 x 84 (g) ----------> Giảm: 44 + 18 = 62 g
........x (g) ----------> Giảm: 100 - 69 = 31 g
---> x = 84 g ---> = 16%

File đính kèm:

  • docSKKN_BTTN_HOA_HOC_THCS.doc
Sáng Kiến Liên Quan