Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp ghi nhớ sự kiện lịch sử
ã Quá trình học tập là quá trình không ngừng tích lũy kiến thức. Ơ trường, một số môn học có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình dạy học như các công thức, các định lí cơ bản trong toán học, vật lí. Nhưng trong môn Lịch sử, các sự kiện, hiện tượng, khái niệm lịc sử có liên quan có liên quan đến chúng sau khi dạy một lần không còn lặp lại nữa, điều này gây khó khăn nhất định cho việc ghi nhớ kiến thức lịch sử. Vì vậy phải hướng dẫn học sinh một số phương pháp ghi nhớ sự kiện lịch sử.
ã Thực tế cho thấy có rất nhiều em yêu thích môn lịch sử, muốn giải đáp cụ thể, sâu sắc nhiều vấn đề đặt ra của lịch sử như: ai? Khi nào? ở đâu? . Vì nội dung bài lịch sử thường nhiều, khối lượng kiến thức lớn, học sinh không biết làm thế nào để nhớ, và thuộc kiến thức đó, học sinh nhớ sự kiện không chỉ là cơ sở nhận thức lịch sử mà còn gây hứng thú học tập cho các em, có thể hướng dẫn cho các em một số biện pháp như sau.
Một số phương pháp ghi nhớ sự kiện lịch sử Người thực hiện: Nguyễn Thị Thơm Lí do chọn chuyên đề. Quá trình học tập là quá trình không ngừng tích lũy kiến thức. Ơ trường, một số môn học có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình dạy học như các công thức, các định lí cơ bản trong toán học, vật lí. Nhưng trong môn Lịch sử, các sự kiện, hiện tượng, khái niệm lịc sử có liên quan có liên quan đến chúng sau khi dạy một lần không còn lặp lại nữa, điều này gây khó khăn nhất định cho việc ghi nhớ kiến thức lịch sử. Vì vậy phải hướng dẫn học sinh một số phương pháp ghi nhớ sự kiện lịch sử. Thực tế cho thấy có rất nhiều em yêu thích môn lịch sử, muốn giải đáp cụ thể, sâu sắc nhiều vấn đề đặt ra của lịch sử như: ai? Khi nào? ở đâu? ...... Vì nội dung bài lịch sử thường nhiều, khối lượng kiến thức lớn, học sinh không biết làm thế nào để nhớ, và thuộc kiến thức đó, học sinh nhớ sự kiện không chỉ là cơ sở nhận thức lịch sử mà còn gây hứng thú học tập cho các em, có thể hướng dẫn cho các em một số biện pháp như sau. Nội dung của các biện pháp ghi nhớ sự kiện lịch sử . Ghi nhớ thời gian xảy ra sự kiện lịch sử. Như chúng ta biết, mỗi bài, mỗi chương đều có những sự kiện gắn liền với thời gian nhất định, cần dạy cho các em kĩ năng ghi nhớ logic , biết tìm ra điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bản hệ thống hóa. VD: Khi dạy ba cuộc khởi nghĩa thời kỳ tiền cách mạng tháng 8, Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, Binh biến Đô Lương... Bình thường học sinh khó nhớ thời gian xảy ra khởi nghĩa này song nếu giáo viên củng cố và hướng dẫn cho học sinh nhớ sự kiện theo cách trên sẽ giúp cho các em nhớ lâu, có thể hướng dẫn như sau: Ngyaf 29/ 9/ 1940, Nhật đánh vào Lạng Sơn ( biên giới phía Bắc ) Nhân dân Bắc Sơn đã nổi dạy khởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng 27/ 9/ 1940 ( 5 ngày sau khi Nhật xâm lược ). Hai thánh sau ngày 23 / 11/ 1940 khởi nghĩa Nam Kỳ ( phía Nam ) nổ ra. Hai thánh sau 13/ 1/ 1941 cuộc kinh biến Đô Lương ( miền Trung ) nổ ra. ba cuộc khởi nghĩa này là ba sự kiện khác nhau đều cách nhau 2 tháng, lần lượt diễn ra từ miền Bắc ( Bắc Sơn ) đến miền Nam ( Nam Kỳ ) miền Trung ( Đô Lương) , ba sự kiện này lại liên quan đến sự xâm lược của Nhật vào Đông Dương (22/ 9/ 1940 ). Như vậy, nếu học sinh nhớ 1 trong 4 sự kiện trên với cách ghi nhớ máy móc, có “điểm tựa “ thì các em sẽ nhớ được các sự kiện trên một cách nhanh chóng. Phải ghi nhớ các nhân vật lịch sử. Thông thường, trong giảng dạy lịch sử, mỗi sự kiện đều gắn liền với những nhân vật nhất định. Giáo viên cân nhắc trong các sự kiện lịch sử có những nhân vật lịch sử nào quan trọng, cần làm nổi bật những nhân vật nào, nhằm đạt yêu cầu giáo dục nào? Để học sinh ghi nhớ các nhân vật lịch sử thông thường có hai cách: + Lấy người để nói việc. + Lấy việc để nói người. VD Nhân vật ( người ) việc ( cống hiến, nét tiêu biểu, hoàn cảnh ) Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long Nen – xơn Man - đê - la tổng thống người da đen đầu tiên của Nam Phi (5/1994) Phi - đen – Cat – xto – sô người lãnh đạo thành công cách mạng Cuba 1959 Chủ tịch Hồ Chí Minh người đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VNDC CH (2/9/1945) Trên đây là một số các biện pháp để ghi nhớ các sự kiện lịch sử mà tôi rút ra từ thực tiễn dạy học môn lịch sử ở nhà trường trong nhiều năm qua. Nội dung của chuyên đề chỉ mang ý nghĩa tham khảo. Vì vậy bản thân tôi rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô trong tổ KHXH để nội dung chuyên để hoàn chỉnh hơn., phục vụ hco việc dạy học môn Lịch sử phù hợp với yêu cầu của bộ môn Tôi xin chân thành cảm ơn ! . Cẩm Xá, ngày 10 – 10 – 2010 Người viết chuyên đề Nguyễn Thị Thơm ** í kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ trong tổ. ** ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *******************&&*******************
File đính kèm:
- SKKN_Su_9.doc