Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh học Tiếng Anh ở trường THPT Đặng Tiến Đông

Ngày nay đất nước ta đang trong quá trình hội nhâp quốc tế. Để có thể hội nhập,đưa nền kinh tế nước ta sánh vai được với các cường quốc năm châu thì mỗi người dân Viêt Nam phải trang bị cho mình một hành trang tri thức toàn diện. Trong hành trang hội nhập đó thì ngoại ngữ và tin học là 2 thứ vô cùng quan trọng đặc biệt là Tiếng Anh-một ngôn ngữ quốc tế.Nó là chìa khoá để mở cánh cửa tri thức của nhân loại,chìa khoá mở cánh cửa của sự thành công về hội nhập quốc tế

 Nhiều học sinh đã ý thực được tầm quan trọng của Tiếng Anh trong cuộc sống mới và việc học tiếng Anh là vô cùng cần thiêt.Các em đã cố gắng học nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên không có húng thú học,mà không có húng thú,say mê học thì học hiệu quả không cao,chất lượng kém.Để nôi cuốn được các em hs trong các bài giảng và tạo hứnh thú cho các em học môn Tiêng Anh để các em học tập tích cực thì nhiều giáo viên còn găp khó khăn.

 Để khắc phục tình trạng trên tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh học học tiếng Anh để nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh.

 

doc24 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 10991 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh học Tiếng Anh ở trường THPT Đặng Tiến Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
muốn đạt được giờ dạy giỏi thì một trong các tiêu chí để đạt giỏi, đó là giáo viên phải có các phương tiện dạy học, ví dụ như tranh ảnh minh hoạ, vật thật: đài, đĩa, đầu máy video, máy chiếu... Vì những thiết bị này làm cho bài dạy của giáo viên sinh động hơn, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh hơn.
Việc sử dụng các thiết bị giảng dạy đòi hỏi người giáo viên cũng phải có kỹ năng sử dụng và khai thác. Nếu không sẽ mất thời gian và phản tác dụng. Nên giáo viên phải lựa chọn những thiết bị, dụng cụ, đồ vật có tính thẩm mỹ và giáo dục cao. Cách thức tiến hành ra làm sao để đạt hiệu quả ,đó cũng là điều giáo viên cần quan tâm.
Một trong những vật dụng mà chúng ta hay dùng đó là tranh ảnh. Thầy cô nên lựa chọn những tranh, hình ảnh mang tính giáo dục, thẩm mỹ. Tránh những bức tranh phản cảm, không có tính giáo dục và kích cỡ tranh phải phù hợp để học sinh dễ quan sát. Với tranh thì thầy cô chuẩn bị cả nam châm hoặc dây treo, đinh treo .GV gắn nam châm hoặc đinh treo lên vị trí phù hợp trước để ta không bị lúng túng và mất thời gian khi tiết học đang diễn ra. Lựa chọn thời điểm thích hợp mới đưa tranh ra, sau khi sử dụng xong phải thu gọn để học sinh không bị phân tán sự tập trung vào bài giảng.
Ngoài tranh ảnh ra giáo viên có thể sử dụng các vật thật hoặc mô hình dù là phương tiện gì đi chăng nữa thì ta cũng phải biết cách sử dụng chúng một cách linh hoạt, thao tác nhanh nhẹn, chuẩn xác, tránh tình huống rơi, hỏng trước mặt học sinh, như vậy mới có thể lôi cuốn được học sinh và sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học sẽ làm cho bài giảng thêm sinh động và học sinh thích thú.
8. Biết ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
Chúng ta đang ở thời đại của công nghệ thông tin phát triển. Do đó mỗi thầy cô cần phải trang bị cho mình những hiểu biết về tin học, máy tính, máy chiếu để đưa những ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Bên cạnh một số những nhược điểm của việc sử dụng máy chiếu trong giảng dạy ta không thể phủ nhận tầm quan trọng và đóng góp to lớn của nó trong giảng dạy cũng như trong nhiều lĩnh vực khác.
Bằng các kỹ năng soạn giảng Powerpoint, kinh nghiệm thu thập thông tin, hình ảnh, giáo viên có thể làm cho bài giảng trở lên vô cùng sinh động và dễ hiểu, thu hút được sự chú ý của học sinh, học sinh sẽ hứng thú hơn với bài học qua những hình ảnh hay những đoạn video clip. Tất cả đều phụ thuộc vào khả năng tin học và trình độ chuyên môn, hiểu biết của giáo viên. Có thể lúc đầu khi mới tiếp xúc với máy tính ta cảm thấy khó và mất nhiều thời gian để soạn một bài sử dụng phần mềm Powerpoint hay Violet nhưng nếu làm thường xuyên thì ta sẽ có kinh nghiệm và thành tạo hơn, mất ít thời gian hơn mà lại hiệu quả, gây được hứng thú cho học sinh. Do đó giáo viên, đặc biệt là giáo viên ngoại ngữ cần phải biết về tin học để đưa những ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy, học ngoại ngữ.
9. Biết vận dụng các trò chơi.
Một trong những cách để gây hứng thú nhất cho học sinh đó là thông qua trò chơi. Vì học sinh luôn cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi khi hoạt động trong lớp không phong phú, thế nên giáo viên nếu biết vận dụng các trò chơi để củng cố lại kiến thức, giới thiệu bài mới hay ghi nhớ hay luyện tập cho học sinh thì học sinh sẽ rất hứng thú, quên đi sự mệt mỏi, chán nản trong giờ học. “Học mà chơi, chơi mà học”, đó là tinh thần học tập thông qua các trò chơi. Vậy chúng ta cần phải sở hữu ngay một tập hợp các trò chơi và vận dụng chúng sao cho phù hợp với đối tượng, phù hợp với mục tiêu của tiết dạy để đem lại kết quả cao. Để học sinh hào hứng ta nên biến chúng thành các cuộc thi.Thầy cô có thể tìm hiểu thêm các trò chơi ở trong sách thiết kế bài giảng Tiếng Anh 10 hoặc cuốn các trò chơi Tiếng anh hay cũng có thể biến tấu các trò chơi trên truyền hình. Tôi dám khẳng định rằng các em sẽ rất thích và hào hứng, việc còn lại phụ thuộc vào tài đạo diễn chương trình của thầy cô. Ban đầu tôi trực tiếp làm và hướng dẫn các em chơi sau đó các em quen với các trò chơi này rồi thì tôi hướng dẫn một số học sinh khá, có khẩu khí làm công việc đó thay tôi thì kết quả nhân lên gấp bội. Các em hào hứng hẳn lên, chuẩn bị bài rất tốt để lên trình bày, như vậy các em mới nhớ lâu và phát triển được các khả năng khác. Thầy cô nên giao nhiệm vụ trước để các em chuẩn bị ở nhà, như thế sẽ không mất thời gian ở trên lớp và sự chuẩn bị được kỹ càng hơn. 
Có rất nhiều trò chơi chúng ta cần phải biết,thầy cô có thể biến tấu cho phù hợp với đối tượng và cái chúng ta cần luyện tập,ngoài ra biến tấu các trò chơi sẽ làm hs cảm thấy mới lạ và hứng thú hơn. Sau đây là một số trò chơi rất dễ áp dụng:
Jumbled words:
- Giáo viên viết một số từ có các chữ bị xáo trộn lên bảng.
- Yêu cầu hs sắp xếp lại thành từ có nghĩa. 
 + GV có thể biến tấu trò chơi này khi muốn kiểm tra cấu trúc hoặc ngữ pháp bằng cách:
 - Giáo viên viết một số câu có các từ bị xáo trộn lên bảng.
- Yêu cầu hs sắp xếp lại thành câu có nghĩa,đúng ngữ pháp 
2. Word square:
- GV viết ô chữ lên bảng hoặc chuẩn bị sẵn trên bìa.
-Nêu chủ điểm của các từ và số lượng từ cần tìm trong ô chữ.
-Chia lớp ra thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng khoanh tròn các từ tìm thấy(theo hàng ngang,dọc,chéo).
- Nhóm nào tìm được nhiều từ hơn thì thắng.
+ Thầy cô nên áp dụng trò chơi này khi day xong một, hay một số chủ đề.
+ Thầy cô nên chuẩn bị sẵn trên bìa hoặc bảng phụ.
3. Lucky numbers:
- Chia lớp thành các 2 nhóm
- GV viêt lên bảng một vài con số
- Trong các số đó có số may mắn mà GV đã ái mật ấn định trước. VD 3, 5
- Các nhóm lần lượt được gọi số,nếu vào số may mắn sẽ được gấp đôi số điểm quy định cho mỗi câu.Nếu nhóm nào trả lời sai,nhóm khác có quyền trả lời tiếp câu hỏi đó.
- Khi các số đã được chọn hết, nhóm nào có nhiều điểm hơn là nhóm chiến thắng
+ Để học sinh hào hứng thầy cô có thể áp dụng trò chơi này trong đối với các bài tập đọc hiểu dạng trả lời câu hỏi,hay tìm từ sai và sửa sai.
+ Thầy cô cũng có thể áp dụng trò chơi này trong việc kiểm tra ngữ pháp ,cách dùng từ, khả năng nói.
VD:
1
2
3
4
5
6
Trong mỗi ô trên là một từ ,các từ trong các ô sẽ tạo thành một câu.
Các nhóm chọn số và số đó mang từ gì thì phải đặt một câu với từ đó.
Sau khi 2 nhóm đã mở được 2 ô, có nghĩa là 2 từ đã xuất hiện thì nhóm nào có câu gốc sẽ có tín hiệu trả lời, trả lời đúng sẽ được số điểm rất cao tuỳ theo thầy cô quy định. Đây là sự biến tấu của trò chơi âm nhạc trên truyền hình.
4. Slap the board.
5. Networds.
6.Brainstorming.
7.Noughts and crosses.
8.Hangman.
9.Matching
10.Kim’s game.
10.Biết hát bài hát tiếng Anh.
Học tiếng Anh qua bài hát là một trong những cách học rất thú vị và hiệu quả trong việc gây hứng thú cho hs khi học tiếng Anh. HS trường tôi học tiếng Anh rất yếu,nói tiếng Anh hay ngượng, rụt rè vì khả năng nói kém,nên hs lúc nào cũng có cảm giác sợ và ngại nói.Học tiếng Anh mà không nói được thì không giỏi được.Tôi đã thử nghiệm và thấy rằng hs rất thích nghe hát,hát tiếng Anh. Khi tôi dạy chúng một cụm từ, hay từ nào đó. Cụm từ, từ đó có xuất hiện trong một bài hát mà tôi thuộc thì một vài lần ngẫu hứng tôi hát câu hay đoạn có từ đó thì học sinh rất thích và ngưỡng mộ và nhớ từ, hay cấu trúc đó rất nhanh.
VD: Tôi đang dạy hs về:
+ V infinitive with to đứng sau các từ để hỏi: how/what/where.hoặc
+ let sb do st: để ai đó làm gì .
thì tôi có thể hát một đoạn trong bài hát Hello của Lioned Richie 
“Hello! I’ ve just got to let you know cause I wonder where and I wonder what you do.Are you somewhere feeling lonely? Or Is someone loving you?tell me how to win your heart for I haven’t got the clue.But let me start by saying:I love you”
Hoặc khi dạy cụm từ: Let’s V infinitive without to=diễn tả một lời đề nghị 
Tôi có thể hát câu trong bài Words của nhóm Bee Gees: “This world has lost its glory, let’s start a brand new story now,my love”
Chính vì vậy tôi đã quyết định dạy cho các em 1-2 bài đơn giản,quen thuộc vào tiết bám sát hay giờ ngoại khoá và tôi cảm thấy rất bất ngờ về khả năng tiếp thu về âm nhạc của các em rất nhanh. Các em có thể hát thậm chí có em còn hát hay hơn cô vì các em có chất giọng tốt.Các em thì rất vui và thích thú vì giờ đây các em có thể hát tiếng Anh.Hơn thế nữa tôi thấy các em cảm thấy tự tin hơn khi học tiếng Anh.Bởi các em nghĩ “giữa hát và nói tiếng Anh thì hát khó hơn vậy mà mình còn làm được vậy nói sẽ làm được thôi mà chỉ cần chăm chỉ chịu khó”.Từ đó các em thích học tiếng Anh hơn và khi học cũng tập trung hơn.
	Tôi thiết nghĩ thầy cô giáo nên biết hát bài hát Tiếng Anh,một phút ngẫu hứng hát vài câu liên quan tới từ hay cụm từ thầy cô đang dạy thì rất có hiệu quả trong việc gây sự chú ý và hứng thú cho hs khi học tiếng Anh.Hoặc thầy cô cũng có thể sử dụng đài hay đầu đĩa bật cho các em nghe một bài hay một đoạn của bài hát nào đó liên quan tới chủ đề tiết dạy trong phần Warm up.Đây cũng là cách vào bài gây hứng thú cho hs.
Dạy thực nghiệm.
Trên đây là một số cách gây hứng thú cho hs khi học môn tiếng Anh để giảng dậy và học tập môn tiếng Anh đạt hiệu quả.Để cụ thể và minh hoạ rõ thêm tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm: phần Reading của unit 7 tiếng Anh lớp 11.(Phần Reading của Unit 7 được chia thành 2 tiết và tôi đưa ra dưới đây là tiết thứ nhất)
Unit 7. WORLD POPULATION
Period 38 Part A. Reading
I , objectives of the lesson: By the end of the lesson, Sts will be able to:
 + Develop such reading micro-skills as scanning for specific ideas and guessing meaning
 from in the context.
 + Use the information they have read to do the tasks and discuss the topic.
II , teaching aids: Textbook, computer, projector, blackboad, extra boards, handouts..
III, Methods: whole class, individual work , pairwork, groupwork.
IV, anticipated problems:
 Sts may have difficulty summarising the text. 
V, teaching procedure:
1.greeting: (1) T greets the class and checks the number of attendance.
2.warm-up:(4’)
 -t gives out 2 pictures and asks ss to answer the questions:
 1/ What can you see in the pictures ?
 2/ What do the pictures tell you?
 3/ How many children does each family have according to Vietnamese law?
 4/ How many people are there in Vietnam now?
Suggested answers.
 1/ In picture 1:The family has 6 children, they are poor and have to work hard
 In picture 2:The family has 2 children, they are rich and happy.
 2/ The more children they have, the more miserable they are .
 3/ Only one or two children.
 4/ About 84 million.
3.New lesson:
 Stages(time)
 Teacher’s activities
 Students’ activities
ơ
1.before
reading(8’)
Activity1.
-Asks sts to work in pairs to discuss the 
 questions:
1/ what is the population of the world 
 now?
2/ How many people is the world 
 expected to have by the year 2015?
3/ Can the Earth have enough resources
 to support its population?
-Calls on some ss to give answers.
-Says:to check the answers.we are going
 to read the text World population in 
 order to listen to the experts talking 
 about the population.
-Plays the tape once .Before playing the tape,
T asks ss to listen to the tape and pay attention on the pronunciation.
Activity2 
-Introduces 7 new words.
-Gets ss to guess the meanings of the words.
-Asks ss to listen and repeat.
-Calls on some ss to read the words. 
-Has ss make examples with the words.
Pairwork
Work in pairs : discuss the questions
Suggested answers:
1/ 6.8 billion.
2/ over 7 billion.
3/ some ss say it can, others say it can’t.
-Listen to the tape and pay attention on
 the pronunciation.
NEW WORDS
1. decrease (v) /di:’kri:s/
2. increase (v) /in’kri:s/
3. figure (n) /'figə/
4. resource(n) /ri'sɔ:s/
5. limit(v) /'limit/
6. double(v) /'dʌbl/
7. metal (n) /'metl/
-Guess the meanings and note down
-Listen and repeat.
-Make examples with the words
2. While
reading
(19’)
Task1 (10’)
Intruction: in each of following sentences,
 there is one word which is not true 
 according to the reading passage.Find out
 the wrong word and correct
.
1.The population of the world has been 
 decreasing faster and faster.
2. In A.D. 1 there were 30 million.
3. By 2015 it is expected to be over 7 million.
4. Scientists give the same answers to the question:”Does the Earth have enough resources to support this many people?”.
5. Our resources are unlimited.
6. Some scientists say that we must increase 
population growth.
-T gives some tips to do the task:
+ gets ss to read through all the sentences in task 1 and identify the key words in each sentence,for example in sentence 1
 these might be “population of the world”and ” decreasing”.
+ T asks ss to go back to the passage and locate the words carefully and find the answers.
-Then gets ss to exchange the answers with a partner.
- Calls on some ss to give answers. 
- Checks the answers by playing a game if their answers are correct, they will have the present boxes.
Task 2(9’)
-T gets ss to work in pairs to ask and answer the questions.
1/ What was the population of the world in
10.000 B.C, 1750, 1850, 1950, 1985 and 2000?
2/ How many people is the world expected to have by the year 2015?
3/ Can the Earth have enough resources to support its population?
-Before ss do the task, T may give ss some tips to do the task:
+ Skim the questions to understand.
+Underline the key words. 
+ Try to answer without reading the passage again if ss can’t answer, ss can read the passage to find out the answers.
- Calls on some ss to give answers .
- Elicits feedback from other ss and gives the correct answers.
INDIVIDUAL WORK 
-Listen to the instrution.
-Read through the sentences and identify the 
 key words.
-Read the passage and locate the words to
 find out the answers.
-Exchange the answers with the partner.
-Give the answers and play the game.
Suggested answers:
1/ decreasing - increasing
2/ 30 - 300
3/ million - billion
4/ same - different
5/ unlimited - limited
6/ increase - limit
PAIRWORK
 Work in pairs.
- Skim the questions.
- Underline the key words.
- Try to answer the questions without reading
 the passage again, if ss can’t, ss should read the 
passage again to find the answers.
-Give answers.
Suggested answers:
1/ The population of the world in 10,000 B.C
was 10 million;in 1750 it was 625 million;
in 1850 it was 1 300 million;in 1950 it was 2510million; in 1985 it was 4 760 million,
in 2000 it was 6.6 billion.
2/ By the year 2015 the population of the world 
is expected to be over 7 billion.
3/ Some scientists say it can, but others say it can’t. 
3.After
reading(8)
4.Wrapping
up(5’)
PLAYING KIM’S GAME.
 -T divides the class into 4 groups of 8 ss.
- Provides each group with handouts and one board 
- Gives 10 countries with their population.
- Asks ss to look at the countries for 15 seconds and do the requests:
+ Find out 5 world largest countries in population and order them.
+ Which is the richest country and which is the poorest one?
- Checks the answers and gives the correct
1.Summary(4’)
- T asks ss to summarize the main points of this lesson.
-Calls on one or two ss to summarize.
-Comments and summarizes it again. 
2.Homework(1’)
- T requires ss to :
+ Learn by heart all the new words
+ Read the rest of the text to answer the questions:
1/ Do the most third world women want to have a lot of children?
2/ Why can’t women in the world 
 limit the size of their families.
GROUPWORK.
 Work in groups of 8 ss.
-Discuss in groups to find out 5 world largest countries in population and order them,work out the country is the richest,the country is the poorest .
- Hang the board and check .
Suggested answers:
+ China,India,USA ,Indonesia,Brazil.
+ USA is the richest country and India may be 
 the poorest country.
- Summarize the main points of the lesson:
+ Main content of the passage:
The population of the world has been 
increasing faster and faster.By the year
2015 it is expected to be over 7 billion.
Different scientists give different answers 
to the question:”Does the Earth have 
enough resources to support this many 
population?” some scientists say that we
must limit population growth because 
our resources are limited.
+ vocabulary:
-Listen to the teacher.
-Take note the homework. 
* Content of study cards.
1. Handouts of task 1 fof each student in the While reading part.
2. Handout to discuss in the After reading part.
*Self evaluation
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
V. Kêt quả thực hiện:
Sau gần một năm học áp dụng phương pháp gây hứng thú cho hs tôi thấy có sự thay đổi rõ rệt về thái độ học tập và kết quả môn tiếng Anh:
+ HS hào hứng với giờ học tiêng Anh hơn.
+ Không khí học tập sôi nổi, hs tích cực chủ động học tập,nhiều em không còn cảm giác sợ và chán nản khi học môn tiếng Anh.
+ Nhờ thái độ học tập thay đổi nên kết quả học tập đã tiến bộ .
Lớp
Số học sinh
Điểm trên TB(%)
Điểm dưới TB (%)
11B1
37
25 hs = 67,5 (%)
12 hs = 32,5(%)
12A1
35
24hs =68,5 (%)
11 hs = 31,5 (%)
12A2
41
28 hs =68,2(%)
13 hs = 31,8 (%)
+ Thông qua phiếu thăm dò ý kiến học sinh về việc học môn tiếng Anh lần 2
Số phiếu phát ra
Số phiếu thu về hợp lệ
HS hứng thú học
HS không hứng thú
Sợ,ngại học
340
338
200 hs = 59(%)
 95 hs = 28 (%)
43 hs = 13(%)
VI. kiến nghị:
1.Với nhóm tiếng Anh.
+ Thường xuyên kiểm tra hồ sơ giáo viên để đảm bảo GV lên lớp đã chuẩn bị bài kỹ.
+Thường xuyên dự giờ thăm lớp ,trao đổi kinh nghiệm,học hỏi lẫn nhau
+Tổ chức các hội thảo nhóm có chủ đề khác nhau nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tiếng Anh.
+Tổ chức câu lạc bộ tiếng Anh cho hs.
+Phối hợp với nhà trường tổ chức các cuộc thi tìm hiểu bằng tiếng Anh.
2.Đề xuất với trường:
+Trang bị cho nhóm Tiếng Anh thêm đồ dùng giảng dạy như đài máy chiêu,băng đĩa tiếng Anh; sách tham khảo
+Tổ chức các hội thảo liên trường để chúng tôi có điều kiện giao lưu học hỏi các bạn đồng nghiệp ở trường khác.
+ Hỗ trợ kinh phi cho nhóm,và GV khi tham ra hội thảo.
Đề xuất với Phòng ,Sở GD Hà Nội:
 + Tổ chức hội thảo tiếng Anh mỗi năm 1 lần.
 + Tổ chức các khoá đào tạo chuyên sâu cho các nhóm trưởng,tổ trưởng để các tổ trưởng,nhóm trưởng ngoài có kiến thức ra còn biết cách tổ chức các hoạt động cho nhóm đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy,biết tổ chức các hoạt động cho hs trong trường nâng cao hiểu biết,hứng thú hơn với môn tiêng Anh.
 + Tổ chức các chuyến đi tham quan học hỏi cho các tổ trưởng sang học hỏi giao lưu với các trường trong khu vực và trên thế giới.
 + Trang bị cho các trường phương tiện để dạy môn Tiếng Anh như đài,máy chiếu,bút điện tử,các sản phẩm tin học hỗ trợ cho việc dạy và học Tiếng Anh đạt kết quả tốt.
	Lần đầu tiên thực hiện đề tài nghiên cứu chắc chắn tôi không tránh khỏi những thiếu sót,hạn chế.Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
 Hà Nội ngày 30 tháng 3 năm 2010.
 Người thực hiện đề tài:
 Nguyễn Thị Lan Hoa
Mục lục
	 Trang
I.Sơ yếu lý lịch	1
II.Nội dung đề tài:	2
1.Tên đề tài
2.Lý do chọn đề tài
3.Mục đích nghiên cứu:
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
6.Phương pháp nghiên cứu:
7. Phạm vi, thời gian nghiên cứu.
8.Cấu trúc đề tài:
III.Quá trình thực hiện:	4
1.Khảo sát.
2. Một số điều tra trước khi thực hiện
3. Kết quả điều tra trước khi thực hiện.
IV.Nội dung chính.	5
Một số phương pháp, thủ thuật gây hứng thú cho hs học môn tiếng Anh.
Dạy thực nghiệm
V. Kết quả thực hiện.	21
VI. Kiến nghị.	22
ý kiến đóng góp

File đính kèm:

  • docskkn_mon_tieng_Anh_dat_giai_rat_thuc_te.doc
Sáng Kiến Liên Quan