Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong phương pháp dạy nghe giúp học sinh khắc phục những khó khăn trong tiết nghe hiểu

Ngày nay xu hướng hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực Giáo dục đã đưa Tiếng Anh lên một vị trí hết sức quan trọng. Tiếng Anh là công cụ giao tiếp là chìa khoá dẫn đến kho tàng nhân loại. Mặt khác việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã làm cho việc học Tiếng Anh trở thành cấp bách và không thể thiếu. Việc học và sử dụng Tiếng Anh đòi hỏi cả một quá trình luyện tập cần cù sáng tạo của cả người học lẫn người dạy. Qua thực tế ở trường tôi, khi bắt đầu học môn Ngoại Ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu về kỹ năng nghe. Thật khó để các em nghe hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy nghe giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã nghe và việc kiểm tra bài cũ thường không dễ dàng gì.

Trước tình hình đó là một giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Anh khối 7 và khối 9, đối tượng đã được tiếp xúc với ngôn ngữ Tiếng Anh qua 2 năm lớp 6 , và 7 bản thân tôi trăn trở thật nhiều làm sao để học sinh có thể nắm vững, nghe hiểu lấy thông tin và vận dụng thành thục thông tin. Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi phát hiện việc rèn luyện kĩ năng nghe của học sinh có rất nhiều vấn đề. Phần lớn học sinh chưa biết cách học nghe, học sinh thường thấy luyện nghe là khó nhất.

 

doc35 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3264 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong phương pháp dạy nghe giúp học sinh khắc phục những khó khăn trong tiết nghe hiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. New lesson: 
Teacher’s activities
Student’s activities
I. Pre-listening: (10’)
* Vocabulary: T elicits vocab: 
- Rice (n): cơm (picture)
- Noodle (n): mì (picture)
- Garlic (n): tỏi (picture) 
- Onion (n): hành (picture)
- Green pepper (n): ớt xanh (picture)
- Pea (n): hạt đậu (picture)
- Ham (n): thịt muối (picture)
* Check : R.O.R.
* Open prediction:
- T points to the pictures on p.30 and then asks Ss to predict what they are .
- T asks Ss to copy the table on the bb and fill in the " I guess" column. Ss have to write things they use to cook the Special Chinese fried rice.
- T gets feedback.
I guess
I listen
1
2
3
4
- Listen and repeat in chorus, then individually.
- Guess the meaning.
- Copy down.
- Rewrite words.
- Look at the pictures and answer.
- Copy the table.
- Individual work then compare with a partner.
* I guess :
a, a fried rice
b, pan
c, garlic and ....
II. While-listening: (15’)
- T asks ss to listen to the tape and check their predictions.
- T gets feedback.
a. Rice 
b. Pan 
c. Garlic and green peppers 
d. Ham and peas
2, Ordering :
- T asks Ss to listen to the dialogue again and order the recipe to make the Special Chinese fried rice.
a, put the ham and peas in.
b, heat the pan.
c, put a little oil in the big pan.
d, put the rice and a teaspoon of salt in.
e, fry the garlic and the green peppers.
* Answer key : 1-b 2-c 3-e 4-a 5-d
- Listen and check.
- Copy.
- Pairs work.
III. Post-listening: (8’)
* Mapped dialogue:
- Ask Ss to play the roles of Lan and Mrs Tu to make a dialogue by listening the tape again . 
Lan: Can I help ........................, Mom ? 
Mrs Tu: Sure you can cook ........................
 Use the big pan please .
Lan: ................................................?
Mrs Tu: Just a littl . Wait until it is hot and then fry the garlic and the green peppers. 
Lan: ...............................................? 
Mrs Tu: Yes . And you can put the rice and a teaspoon of salt in . 
Lan: Yummy! It smells ................. . 
- Call on some pairs to practice the dialogue in front of class . 
- Correct pronunciations if any . 
- Practice in pairs to make a dialogue . 
- Practice in front of class 
- Listen and copy . 
IV. HOMEWORK ASSIGNMENT: (5’)
- Asks the Ss to write the steps of cooking the food above their notebooks
- Guides the Ss to prepare “read” “what can be dangerous to small children in a house, especially in the kitchen?”
V. TEXTBOOK ADAPTATION:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Period: 32
Date: 31/10/2012
Unit: 6
Lesson: 2
THE YOUNG PIONEERS CLUB 
SPEAK & LISTEN 
I. OBJECTIVES:
 A. Aim: By the end of the lesson, Ss will be able to ask for favors & respond for favors. Helps Ss to practice in using modals to ask for favors; offer assistance & practice responding.
 B. Knowledge:
 - Vocabulary: (to) unite, (to) hold hands , (to) shout out , (to) make a stand
 - Grammar/ Structures: : Modals to ask for favors; offer assistance & responding 
 - (Pronunciation):
 C. Skills: listening & speaking 
II. PREPARATION: 
 A. Teacher: textbook, lesson plan, pictures, visual aids, casettle ...
 B. Students: workbook, textbook, notebook, pictures ...
III. PROCEDURE:
 A. Warm-up/Warmer: Read the dailogue and answer the questions 
 B. New lesson:
Teacher’s activities
Student’s activities
I. Speaking
1. Pre-speaking
- Asks Ss the meaning of the word FAVOR 
( sự giúp đỡ, chiếu cố, ân huệ ) & asks Ss some questions:
a. What do you say to ask for a favor ?
b. When do you ask for a favor ?
c. How do you say to respond a favor ?
- Asks Ss to copy down the phrases
- Answering the meaning of the word & the questions:
a. Can / could you help me ?
 Could you do me a favor ?
 Can / could you .........................?
b. Need some helps.
c. Certainly/of course / sure/ No problem
Ask for favor
Responding for favor
Can / could you help me, please ?
Could you do me a favor ?
I need a favor.
Can / could you ?
Certainly / Of course / sure 
 No problem
What can I do for you ?
How can I help you ?
I’m sorry. I’m really busy.
Offering assistance
Responding to assistance
May I help you ?
Do you need any helps ?
Let me help you.
Yes / No, thank you.
Yes, that very kind of you.
No, thank you. I’m fine.
- Asks Ss to practice in groups & in pairs.
- Checks S’s practicing & corrects the pronunciation.
2. While-speaking
- Asks Ss to work in pairs(3a/P61,62) Using the expression in the box ( to ask for favor ) to fill in the blanks in the dialogue.
- Corrects the pronunciation & comments. 
- Practicing in groups & in pairs.
- Practicing & correcting the pronunciation.
- Working in pairs (exercise 3a/61,62)
- Correcting the pronunciation.
- Gives the new situation & asks Ss to work in pair to practice the dialogue between Mrs. Ngoc & Hoa on page 55. “Mrs. Ngoc is carrying a heavy bag, but she ‘s hurt her arm so she need some helps”
- Corrects the pronunciation & comments.
3. Post - speaking:
- Gives the situation and get Ss to make up 
Dialogue.
Situation...open the door.
  borow your money.
- Working in pair to practice the dialogue between Mrs. Ngoc & Hoa on page 55.
Answer key: 
a. Can you buy a ticket for me ?
b. Can you take me across the road ?
c. Could you help me with this math problem 
d. Can you water the flowers in the garden ?
II. Listening
1. Pre - listening:
- Sets the sence: Listen to a song .
a. Vocabulary: 
- Elicits the words => models 3 times => gets Ss to repeat in chorul down to individually.
- Writes Vocab on the board. 
 (to) unite: đoàn kết 
 (to) hold hands : nắm tay 
 (to) shout out :la hét 
 (to) make a stand : làm cho
- Check vocab : What and where 
b. Open- prection (on poster)
- Gets Ss to predict the missing words the 
song.
2. While - listening:
- Asks Ss to listen to the tape and check their prediction.
- Elicits Ss’ words.
- Gives feedback to the whole class.
1. unite, 2. peace , 3. right, 4. love 
5. north, 6. south , 7. of, 8. world , 9. show 10. place , 11 out , 12. stand , 13 world
c. Post - listening: 
- Asks Ss to practise singing a song.
 Children of our land unite. Let’s sing for peace. Let’s sing for right. Let’s sing for the love between North an South. Oh, children of our land unite. Children of the world hold hands. Let’s show our love from place to place. Let’s shout out loud. Let’s make a stand. Oh, children of the world hold hands
- Say the words.
- Reapeat after T in chorus => individually.
- Check vocabulary with T then write them down.
- Predict the missing words.
- Listen to the tape and check their prediction.
 - Speak aloud.
- Practise singing a song.
 IV. HOMEWORK ASIGNMENT: 
 - Learn the modals to ask for favors, offer assistance & practice responding
 - Do exercises 1,4 / 38,41 (workbook)
V. TEXTBOOK ADAPTATION:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Chương 3. Thực nhiệm sư phạm
Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đã đạt được một số kết quả hết sức khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với chương trình, SGK mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan của đợt khảo sát học kì I vừa qua, cụ thể là:
 Chưa áp dụng.
Lớp
TS
Giỏi
Khá
T.Bình 
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7
79
5
6,3
18
22,9
45
57,0
8
10,1
3
3,7
 9
73
6
8,2
17
23.3
40
54,7
7
9,6
3
4,1
Đã áp dụng.
Lớp 
TS
Giỏi
Khá
T.Bình 
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7
79
9
28
38
4
9
73
10
21
39
5
0
0
Loại
Lớp 7
Lớp 9
Giỏi
Tăng 6.3%
Tăng 4,0%
Khá
Tăng 7.4%
Tăng 2.6%
TBình
 Giảm 1.7%
Giảm 1.6%
Yếu
Giảm 7.9%
Giảm 2,7%
Kém
Giảm 4,7%
Giảm 4%
* Đề kiểm tra khảo sát thực nghiệm nghe tiếng Anh 7
Part 1: Listen and number from 2 to 6:
 Example : 
1
 a. 
 b. c. d. e. f. 
Part 2: Listen and write T (True) or F (False)
Statements
T
F
My city is very pretty and busy.
There aren’t a lot of buildings in my city.
The people here are friendly and funny.
It’s a fantastic place to work. 
Keys.
Part 1. b-3	c-4	d-6	e-2	f-5 	
Part 2. 1-T	2-F	 3- T	4-F
* Đề kiểm tra khảo sát thực nghiệm nghe tiếng Anh 9
A. LISTENING COMPREHENSION.
1. Listen and write True (T) or False (F)
1. .. The bus collected Ba and his family from the bus stop
2. .. After picking everyone up, the bus continued north on Hihgway Number 1.	
3. .. It stopped at the police station to get some more fuel.	
4. .. The road ran between green paddy fields.	
2. Listen and match
5. Nga 	is	A. happy to meet Nga.
6. Kate	 is	B. Viet Nam. 
7. Nga	is from	C. for her job. 
8. Nga needs English	D. studying English in London.
Keys.
1-F	2-T	3-F	4-T 	
5-D	6-A	 7- B	8-C
* Bài học kinh nghiệm.
Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân như sau:
1- Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ trong giờ học và phải sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính đễ giao tiếp. Tùy theo khối lớp và đối tượng học sinh, giáo viên có thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dể hiểu, dể nhớ, dể thuộc. 
- Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học để sử dụng trong giao tiếp. 
- Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh trong khi nói. Hãy để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc học sinh phải dừng nói trong khi học sinh đó đang cố gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh, làm như vậy sẽ khiến các em cảm thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói. 
 - Giáo viên nên lòng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng Anh với hình thức " vừa chơi - vừa học".
- Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài, tivi, nghe các bài hát bằng tiếng Anh ....
Bằng việc tạo ra các môi trường ngoại ngữ như vậy thì học sinh mới có thể luyện tập tốt kỹ năng nghe và các kỹ năng giao tiếp khác. 
2- Giáo viên cần sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung bài nghe bằng các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy nghe
3- Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của bài nghe: tranh ảnh, mô hình, băng ...
(Cụ thể bản thân tôi đã thực hiện thu một bài nghe tiếng Anh từ dĩa 3 đến 4 lần điều này rất thuận tiện trong thao tác và tiết kiệm thời gian trên lớp)
4- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy nghe trong tiến trình của giờ dạy. ở giai đoạn luyện tập sau khi nghe, ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa ra các bài tập phù hợp, có tính năng giao tiếp thực tế cao. 
* Tóm lại: 
Để thực hiện một tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo viên cần lưu ý những vấn đề sau đây: 
- Ngữ cảnh cần phải được giới thiệu rỏ ràng
- Nên tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, máy ghi âm để giúp học sinh nghe được giọng đọc của người bản ngữ .
- Nếu bài nghe do giáo viên đọc, phải được đọc chuẩn xác, rỏ ràng tốc độ trung bình không nhanh quá không chậm quá. 
- Cần tạo cơ hội cho học sinh luyện các kỹ năng cần thiết trong khi nghe như đoán từ, đoán nội dung trong ngữ cảnh, nghe ghép thông tin với tranh, nghe điền thông tin vào bảng...
- Đối với một số bài nghe có nội dung phức tạp hơn thì giáo viên cố gắng áp dụng tốt 3 bước nghe hiểu để tạo điều kiện phát huy khả năng nghe hiểu và sử dụng ngôn ngữ của học sinh. 
- Các kỹ năng cần được phối hợp linh hoạt trong quá trình dạy nghe.
PHẦN 3. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Học là một công việc lâu dài vất vả, khó nhọc đối với học sinh. Do vậy, giáo viên ngoài nhiệm vụ truyền đạt kiến thức còn phải tìm cách làm cho giờ học có hiệu quả, thu hút sự tập trung của các em. Hướng dẫn cho các em phương pháp học tập là rất quan trọng, đặc biệt cần khuyến khích các em sử dụng tiếng Anh trong cuộc sống, với sự thông thạo tiếng Anh ở mức độ cơ bản trong trường THCS cũng sẽ góp phần cho học sinh học lên cấp THPT tốt hơn hay có thể tìm được một công việc tốt sau này. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều khía cạnh cần phải bàn tiếp để tìm được nhiều biện pháp khả thi hơn trên cơ sở lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện công tác giảng dạy tốt hơn, có hiệu quả hơn.
Trên đây là toàn bộ những điều tôi đã học hỏi, quan sát, nghiên cứu được về vấn đề dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh bậc THCS.
Học đã khó nhưng dạy còn khó hơn gấp bội. Vì vậy, theo tôi, muốn trở thành giáo viên dạy ngoại ngữ giỏi thì phải có nhận thức đúng đắn, luôn tìm tòi, sáng tạo, không ngừng bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi hình thức và khuyến khích học sinh học tập, lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, gần gũi, thấu hiểu học sinh để rút ra kinh nghiệm và tìm ra phương pháp phù hợp cho mỗi bài dạy. Hơn thế, chính chúng ta phải tâm huyết với nghề, có lòng nhiệt tình trong công tác giảng dạy thì mới có thể đạt được kết quả như mong đợi.
Những nội dung mà tôi trình bày trên đây chỉ là sự tập hợp, đúc kết kinh nghiệm của bản thân, vì khả năng có hạn, phạm vi nghiên cứu hẹp, thời gian ngắn, tư liệu ít nên chắc chắn những gì tôi viết ra đây không thể tránh khỏi có những thiếu sót. Song với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, tôi hy vọng đề tài nhỏ này có thể góp một phần nâng cao kỹ năng nghe cho học sinh. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quí báu từ cấp trên cùng các bạn đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh đề tài này và thực hiện tốt hơn cho lần sau.
2. Kiến nghị
	Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiển, mục đích dạy học cũng như những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho việc dạy tiếng Anh nói chung, tiết nghe hiểu nói riêng đạt chất lựơng ngày càng cải thiện bản thân tôi có những kiến nghị thiết thực sau: 
*Về phía cơ sở: 
- Là môi trường ngoại ngữ cho nên các kỹ năng phải được luyện tập theo đăc trưng của phương pháp dạy học, vì vậy cần phải có phòng bộ môn để tránh gây tiếng ồn cho những lớp học bên cạnh cũng như không bị tác động của tiếng ồn từ ngoài vào. ( có thể cho kết hợp với các phòng bộ môn khác)
- Hệ thống điện cần phải được tu sữa để đảm bảo tính hữu dụng và an toàn khi sữ dụng.
- Cần cung cấp thêm đài, băng cassett (băng đài không có nên giáo viên tự thu từ đĩa CD vì vậy chất lượng âm thanh không đảm bảo)
* Về phía lãnh đạo cấp trên:
Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề.
	 Krôngklang, ngày 10 tháng 04 năm 2015
 	 NGƯỜI THỰC HIỆN 
 Nguyễn Bá Nam
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGV, SGK mới lớp 6,7,8,9 của Bộ GD-ĐT.
2. Đánh giá trong Giáo dục của Bộ GD-ĐT.
3. English language Teachimg Methodology của Bộ GD-ĐT 2003.
4. Giáo dục học đại cương - NXB Hà Nội 1995.
5. Sách “ Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS môn tiếng Anh..... của Bộ GD-ĐT ”The ELTTP Methodology course.
6. Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp môn tiếng Anh lớp 6,7,8,9.
7. Techniques of teaching language skills of English by Trương Vien M.A – Hue university.
8. In - Service training workshop on communicative English language teaching for junior high school teachers, organized with the help of VSO, VIETNAM
9. Những trò chơi trong giờ học Tiếng Anh ” của M. F STRONIN do Nguyễn Văn Tâm dịch. (NXB Thanh niên - 1994)
MỤC LỤC
 	 Trang
Tên đề tài	1
I. Lí do chọn đề tài .	1 
II. Cơ sở lí luận..................................................................	................ 	3
III Đối tượng, phương pháp nghiên cứu.............................................	4
IV. Nội dung nghiên cứu	....................................................................	4
V. Kết quả nghiên cứu.........................................................................	15
VI. Kết luận	........................................................................................	17
VII. Đề nghị........................................................................................	18
VIII. Tài liệu tham khảo......................................................................	19
IX. Mục lục..........................................................................................	20
X. Danh mục chư cái viết tắt...............................................................	21
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Stt
Các chữ viết tắt
 Viết đầy đủ
1
THCS
Trung học cơ sở
2
TSHS
Tổng số học sinh
3
SL
Số lượng
4
NXB
Nhà xuất bản
5
TB
Trung bình
6
THPT
Trung học phổ thông
7
ss
students
8
v.v
vân vân
Mẫu 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ – XẾP LOẠI ĐỀ TÀI
Năm học: 2012 – 2013
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THCS TT Krôngklang
1.Tên đề tài: “Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả trong tiết dạy dạy nghe môn tiếng anh bậc THCS”. 
2. Họ và tên tác giả: Nguyễn Bá Nam
3. Chức vụ: Giáo viên Tổ: Năng Khiếu
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm:
 ......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Hạn chế: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Đánh giá xếp loại: 
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH .......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
thống nhất xếp loại: ........................
 Những người thậm định: Chủ tịch HĐKH
 ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký đống dấu, ghi rõ họ tên )
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD- ĐT Đakrông
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD – ĐT Đakrông thống nhất xếp loại: ......................
 Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
 ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký đống dấu, ghi rõ họ tên )
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................

File đính kèm:

  • docSKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan