Sáng kiến kinh nghiệm Một số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục Steam trong phần hóa học hữu cơ Trung học Phổ thông

Phân tích đặc điểm nội dung phần hóa học hữu cơ chương trình THPT

dưới góc độ STEAM

Phần hóa học hữu cơ trong chương trình THPT cung cấp cho HS các kiến

thức cơ bản về các hợp chất hữu cơ (hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon (dẫn

xuất halogen, ancol, phenol, anđêhit, xeton, amin, axit, este,hợp chất tạp chức,

polime) ): khái niệm, cấu trúc, tính chất của chúng. Dựa vào các tính chất đó để

tìm ra được, biết được những ứng dụng của chúng trong cuộc sống. Hợp chất15

hữu cơ có thể làm nguyên liệu, nhiên liệu cho các nghành công nghiệp, đóng vai

trò quan trọng trong y học hay những thứ đơn giản chúng ta thường gặp nhiều

trong đời sống cũng chứa đựng nhiều hợp chất hữu cơ. Ví dụ:

Ancol có ứng dụng khá phổ biển trong cuộc sống như sản xuất đồ uống,

nhiên liệu, mỹ phẩm, nguyên liệu và các ngành công nghiệp khác; trong đó

etanol là ancol được sử dụng nhiều nhất. Etanol được dùng làm nguyên liệu để

sản xuất các hợp chất khác như axit axetic, một phần lớn etanol dùng làm

dung môi để pha chế dược phẩm, nước hoa Điều chế các loại rượu uống nói

riêng hoặc các đồ uống có etanol nói chung, người ta chỉ dùng sản phẩm của

quá trình lên men rượu các sản phẩm nông nghiệp như : gạo, ngô, sắn, quả

nho

Các hợp chất axit cacboxylic được ứng dụng nhiều trong công nghiệp.

Ngoài ra, một số hợp chất của axit cacboxylic như axit axetic có trong thành

phần giấm ăn, cũng được dùng rộng rãi trong đời sống hằng ngày của chúng ta.

Một số axit cacboxylic chúng ta biết đến như axit citric có trong thành phần

quả chanh, quất. hay axit lactic trong sữa chua.nhờ biết được các đặc tính của

chúng mà chúng ta biết tác dụng của nó trong việc sử dụng .

Hay khi học hợp chất amin HS sẽ giải thích được hiện tượng trong đời

sống đó là cá luôn có mùi tanh. Để xử lí mùi tanh thì phải làm thế nào .Biết

được nicotin có trong thành phần thuốc lá là một chất rất độc như thế nào.

Kiến thức hóa học hữu cơ trong chương trình THPT hiện hành rất gần gũi

và có nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Đây là một điểm rất thuận

lợi để triển khai dạy học theo định hướng STEAM.

pdf172 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục Steam trong phần hóa học hữu cơ Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a2CO3
C. quỳ tím, Cu(OH)2.
D. quỳ tím, dung dịch 
NaOH.
Thông báo 
nhiệm vụ 
hoạt động ở 
nhà, đề xuất 
phương án 
chế tạo mô 
hình núi lửa
- Yêu cầu HS 
tìm hiểu một số 
loại nguyên vật 
liệu dùng để 
chế tạo mô hình 
núi lửa.
- Phác tháo 
trước thiết kế 
của mô hình núi 
lửa
- Tiếp nhận 
nhiệm vụ hoạt 
động ở nhà. 
Nhóm trưởng và 
thư kí ghi lại cách 
liên lạc với GV
- Đề xuất một số 
phương án thiết 
kế chế tạo mô 
hình núi lửa
Bảng yêu cầu cần đạt của 
thiết kế của nhóm
Hoạt động 3. Lựa chọn bản thiết kế
Đề xuất quy trình- trình bày và bảo vệ phương án thiết kế mô hình núi lửa– 
45 phút
A. Mục đích: 
Sau hoạt động , HS có khả năng:
- Đề xuất quy trình chế tạo mô hình núi lửa phù hợp với các tiêu chí của bản vẽ 
thiết kế.
- HS trình bày bản vẽ thiết kế của nhóm trước lớp, có các chỉnh sửa phù hợp 
(nếu cần). Từ đó, HS có thể chế tạo mô hình núi lửa theo bản thiết kế.
B. Nội dung dạy học:
- HS thống nhất với GV về tiêu chí của bản vẽ thiết kế cho sản phẩm mô hình 
núi lửa
- HS tiến hành làm việc nhóm thực hiện thiết kế bản vẽ chế tạo mô hình núi 
lửa, đề xuất qui trình chế tạo. GV hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện
- HS trình bày trước lớp, trả lời phản biện và điều chỉnh bản thiết kế
C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt được
- Bản thiết kế hoàn chỉnh chế tạo mô hình núi lửa
- Bảng tiêu chí đánh giá bản vẽ thiết kế mô hình núi lửa
D. Tiến trình dạy học cụ thể 
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Công cụ hỗ trợ
Thống nhất 
các tiêu chí 
đánh giá bản 
thiết kế
- Thông báo một số yêu 
cầu cần đạt với bản 
thiết kế.
- Cho HS đề xuất thang 
điểm thiết kế
- Lắng nghe, phát 
biểu ý kiến bổ 
sung về tiêu chí 
bản thiết kế.
Đề xuất và giải 
thích lựa chọn 
thang điểm đánh 
giá phù hợp
Bảng tiêu chí 
đánh giá bản thiết 
kế đèn dung nham
Thiết kế bản 
vẽ mô hình 
núi lửa
- Cho HS thực hiện thiết 
kế bản vẽ và phương án 
chế tạo.
- Hỗ trợ HS với những ý 
tưởng, thắc mắc, thể 
hiện bản vẽ
- Thực hiện thiết 
kế bản vẽ, đề xuất 
qui trình chế tạo.
- Đặt câu hỏi, nhờ 
sự trợ giúp của Gv 
khi cần thiết 
Giấy A0 cho HS 
thực hiện thiết kế 
bản vẽ
Báo cáo bản - Cho các nhóm HS - Trình bày nội - Nam châm cho 
vẽ mô hình 
núi lửa
treo thiết kế của mình 
lên bảng và trình bày 
thiết kế của mình
- Thông báo các nhóm 
khác lắng nghe, đặt câu 
hỏi, hoàn thành bảng 
đánh giá nhóm
 thuyết trình
dung bản thiết kế 
theo tiêu chí đã 
thống nhất với GV
- Lắng nghe, đánh 
giá nhóm trình 
bày bằng tiêu chí 
đã thống nhất 
trong bảng đánh 
giá
-Nhóm thuyết 
trình trả lời câu 
hỏi, phản biện bảo 
vệ phương án thiết 
kế của mình
HS treo bài.
- Phiếu nhận xét 
phần trình bày 
phương án thiết kế
Tổng kết và 
dặn dò
– GV đánh giá về phần 
báo cáo của các nhóm 
dựa trên các tiêu chí
+ Nội dung
+ Hình thức bài báo cáo
+ Kĩ năng thuyết trình 
(trình bày và trả lời câu 
hỏi)
– GV yêu cầu HS tổng 
hợp các góp ý của GV 
và các nhóm, điều 
chỉnh bản thiết kế và 
lựa chọn phương án 
thiết kế tối ưu.
 – GV thông báo nhiệm 
vụ hoạt động học tập kế 
tiếp: thi công và báo 
cáo sản phẩm.
-Tổng kết, ghi 
nhận lại các ý 
kiến,điều chỉnh 
thiết kế
- Phân công thành 
viên mang dụng 
cụ, nguyên vật 
liệu để tiến hành 
chế tạo trong tiết 
sau.
Danh sách những 
dụng cụ GV có 
thể hỗ trợ và 
phương tiện liên 
lạc với Gv khi cần 
thiết
Bảng 1. Tiêu chí đánh giá của bảng thiết kế
TT Tiêu chí Điểm tối 
đa
Điểm đạt 
được
1 Trình bày rõ hình dáng của núi lửa 10
2 Quy trình chế tạo đơn giản, dễ làm, trình bày rõ 10
ràng các bước. Có liệt kê rõ ràng nguyên liệu và 
dụng cụ sử dụng (định lượng cụ thể) cho mỗi bước
3 Sử dụng nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm trong 
cuộc sống
10
4 Sơ đồ bước tiến hành cụ thể, chi tiết, bổ cục bản 
vẽ rõ ràng, dễ theo dõi
10
5 Trình bày thẩm mĩ, màu sắc phối hợp hài hòa 5
Tổng điểm 45
Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm 
Thi công sản phẩm – tiến hành chế tạo mô hình núi lửa- 45 phút- phòng 
thí nghiệm hóa học 
A. Mục đích 
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
- Phân công thực hiện hoạt động chế tạo mô hình núi lửa trong phòng thí 
nghiệm.
- Chế tạo mô hình núi lửa theo quy trình đã thống nhất.
B. Nội dung: 
- HS thi công chế tạo mô hình núi lửa trong phòng thí nghiệm
- GV theo dõi tiến trình hoạt động, chế tạo của các nhóm, tư vấn cho học sinh 
về dụng cụ, phương tiện và vị trí thực hành nếu cần thiết
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Mô hình núi lửa
– Bản thiết kế sau điều chỉnh (nếu có). 
D. Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Công cụ hỗ trợ
Chuẩn bị 
dụng cụ
GV thông báo cho các 
nhóm chuẩn bị dụng 
cụ, vật liệu 
- HS báo cáo 
nhanh cho các 
bạn HS khác 
trong lớp những 
dụng cụ, vật liệu 
sẽ sử dụng trong 
quá trình thực 
hiện
Bảng liệt kê hóa 
chất, dụng cụ
Thực hiện chế 
tạo mô hình 
núi lửa 
- Thông báo thời gian 
hoạt động.
- Quan sát, hỗ trợ nếu 
cần 
- Tiến hành chế 
tạo mô hình núi 
lửa theo qui trình 
đã đề xuất.
- Thư kí của 
nhóm ghi chép lại 
hoạt động của 
nhóm
Nhận xét GV nhận xét sản phẩm 
và thái độ học tập của 
học sinh
HS hoàn thành 
nhiệm vụ
Giao nhiệm 
vụ về nhà
Gv nhắc nhở HS hoàn 
thành một số công việc 
về nhà. Tiết học sau sẽ 
báo cáo sản phẩm
HS ghi chú 
những dặn dò của 
GV:
+ Tiết học sau 
báo cáo qui trình 
chế tạo mô hình 
núi lửa của 
nhóm.
+ Giới thiệu và 
đánh giá sản 
phẩm mô hình 
núi lửa đã hoàn 
thành.
Bảng 2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm 
TT Tiêu chí Điểm tối 
đa
Điểm đạt 
được
1 Tạo ra được mô hình núi lửa đẹp, giống hình 
ảnh núi thực tế
20
2 Hình ảnh phun trào của “dung nham” mạnh, 
đẹp
20
2 Được chế tạo từ các nguyên vật liệu dễ kiếm, 
chi phí thấp
10
Tổng điểm 50
Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm và đánh giá
Trình bày mô hình núi lửa phun trào đánh giá, phát triển ý tưởng thực tế
A. Mục đích:
Sau hoạt động này, HS có khả năng:
- Giới thiệu được qui trình chế tạo và sản phẩm mô hình núi lửa phun trào mà 
nhóm đã thực hiện.
- Giải thích được sự thành công hoặc thất bại của sản phẩm;
- Đề xuất các ý tưởng cải tiến sản phẩm của bản thân và các nhóm khác.
B. Nội dung:
HS báo cáo và giới thiệu sản phẩm. GV và HS nhận xét và nêu câu hỏi. HS giải 
thích sự thành công hoặc thất bại của vật dụng và đề xuất các phương án cải 
tiến.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Mô hình núi lửa phun trào được thiết kế phù hợp với tiêu chí đánh giá
- Bản đề xuất cải tiến mô hình núi lửa phun trào.
- Hồ sơ học tập hoàn chỉnh của dự án “mô hình núi lửa phun trào”
D Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Công cụ 
hỗ trợ
Bản báo sản 
phẩm của 
các nhóm
- Cho HS trình bày về sản 
phẩm
- HS cả lớp tham quan, sử 
dụng phiếu đánh giá để 
đánh sản phẩm
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến 
thức kĩ năng sau chủ đề:
1. Nêu cấu tạo, tính 
chất,ứng dụng của axit 
cacboxylic?
- Trưng bày sản phẩm 
và trình diễn sản phẩm
- HS khác cùng với 
GV kiểm tra tiêu 
chuẩn kĩ thuật, hoàn 
thành bảng đánh giá 
của nhóm trình bày
- Nhóm trình bày, lắng 
nghe, phản biện nhận 
xét từ các HS khác 
trong lớp và từ GV.
- Thảo luận nhóm, trả 
lời câu hỏi của GV về 
khiến thức đã thu nhập 
được, kĩ năng đã rèn 
luyện được qua quá 
trình thực hiện chế tạo 
- Câu hỏi 
kiểm tra 
kiến thức, 
kĩ năng 
sau chủ 
đề
2. Vì trong giấm ăn có 
chứa axit cacboxylic nào? 
Mà chúng ta có thể dùng 
giấm để trộn vào các món 
ăn hoặc để khử mùi tanh 
của cá, khi quần áo hay đồ 
đạc có dính kẹo cao su, hãy 
dùng giấm để tẩy các vết 
bẩn.
3. Vì sao bôi vôi vào chỗ 
ong, kiến đốt sẽ đỡ đau?
4. Vì sao vắt chanh vào 
nước rau muống sẽ chuyển 
sang màu vàng hoặc đỏ?
5. .Dựa vào tính chất nào 
của axit axetic, mà ta có 
thể tạo ra đèn dung nham ?
 6. Nêu những kĩ năng mà 
em rèn luyện được qua dự 
án?
7. Em thích sản phẩm của 
nhóm nào nhất? Tại sao?
8. Nếu có thời gian thêm để 
làm sản phẩm, em sẽ cải 
tiến sản phẩm như thế 
nào?
.
mô hình núi lửa
Tổng kết 
đánh giá dự 
án của lớp
– GV tổng kết và đánh giá 
chung về dự án.
+ Kiến thức, kĩ năng liên 
quan
+ Quá trình thiết kế và thi 
công sản phẩm 
+ Kĩ năng làm việc nhóm
+ Kĩ năng trình bày, thuyết 
phục
..
- Gợi ý tìm hiểu phương án 
cải thế?
– Lắng nghe nhận xét 
của GV
– Tổng kết lại nội 
dung kiến thức.
Tổng kết 
kiến thức 
cần học 
và ứng 
dụng
6. Công cụ đánh giá:
Đánh giá sản phẩm và hoạt động học của từng HS, GV kết hợp bảng điểm đánh 
giá của HS và bảng điểm đánh giá của GV.
- Điểm sản phẩm: là điểm trung bình cộng của bảng điểm đánh giá các nhóm với 
bảng điểm đánh giá của GV
- Điểm của HS: là điểm trung bình cộng của điểm sản phẩm và bảng điểm đánh 
giá các thành viên trong nhóm.
Bảng 1. Tiêu chí đánh giá thành viên trong nhóm
(Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu đánh giá đồng đẳng giữa các 
thành viên, nhóm trưởng tổng hợp lại kết quả)
 Tên thành viên
Tiêu chí đánh giá
1 3 4 5 6 7 8
1. Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn
2. Đóng góp ý kiến
3. Lắng nghe ý kiến từ các bạn
4. Có phản hồi sau khi nhận ý kiến 
từ các bạn
5. Quan tâm đến các thành viên 
khác
6. Thái độ vui vẻ
7. Có trách nhiệm
Tổng điểm
(Mỗi tiêu chí 10 điểm, trong đó tiêu chí 1,2,7 là 20 điểm. Điểm tối đa là 100đ)
Bảng 2. Phiếu đánh giá của giáo viên
 (Dùng trong các buổi báo cáo và đánh giá cuối dự án)
Lớp:
Nhóm:
TT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá
Bài báo cáo kiến thức (15)
1 Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ 
đề được báo cáo
10
2 Poster có màu sắc hài hòa, bố 
cục hợp lí.
5
Tiêu chí đánh giá bản thiết kế (45)
3 Trình bày rõ hình dáng của núi 
lửa 
10
4 Quy trình chế tạo đơn giản, dễ 
làm, trình bày rõ ràng các bước. 
Có liệt kê rõ ràng nguyên liệu và 
dụng cụ sử dụng (định lượng cụ 
thể) cho mỗi bước
10
5 Sử dụng nguyên vật liệu đơn 
giản, dễ tìm trong cuộc sống
10
6 Sơ đồ bước tiến hành cụ thể, chi 
tiết, bổ cục bản vẽ rõ ràng, dễ 
theo dõi
10
7 Trình bày thẩm mĩ, màu sắc phối 
hợp hài hòa
5
Tiêu chí đánh giá sản phẩm (50)
8 Tạo ra được mô hình núi lửa 
đẹp, giống hình ảnh núi thực tế
20
9 Hình ảnh phun trào của “dung 
nham” mạnh, đẹp
20
10 Được chế tạo từ các nguyên vật 
liệu dễ kiếm, chi phí thấp
10
Kĩ năng thuyết trình (20) Tổng điểm
Lần 
1
Lần 
2
Lần 
3
TB
13 Trình bày mạch lạc, rõ ràng. 5
14 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện 
khác hỗ trợ cho phần trình bày.
5
15 Trả lời được câu hỏi phản biện. 5
16 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt 
câu hỏi phản biện cho nhóm báo 
cáo. 
5
Kĩ năng làm việc nhóm (20)
17 Kế hoạch có tiến trình và phân 
công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lí. 
10
18 Mỗi thành viên tham gia đóng 
góp ý tưởng, hợp tác hiệu quả để 
hoàn thành dự án.
10
Tổng số điểm
Bảng 3. Phiếu đánh giá của nhóm
(Dán bản này vào nhật kí dự án nhóm, dùng trong các buổi báo cáo và đánh giá 
cuối dự án)
Lớp:
Nhóm:
TT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá
Bài báo cáo kiến thức (15)
1 Đầy đủ nội dung cơ bản về chủ 
đề được báo cáo
10
2 Poster có màu sắc hài hòa, bố 
cục hợp lí.
5
Tiêu chí đánh giá bản thiết kế (45)
3 Trình bày rõ hình dáng của núi 
lửa 
10
4 Quy trình chế tạo đơn giản, dễ 
làm, trình bày rõ ràng các bước. 
Có liệt kê rõ ràng nguyên liệu và 
dụng cụ sử dụng (định lượng cụ 
thể) cho mỗi bước
10
5 Sử dụng nguyên vật liệu đơn 
giản, dễ tìm trong cuộc sống
10
6 Sơ đồ bước tiến hành cụ thể, chi 
tiết, bổ cục bản vẽ rõ ràng, dễ 
theo dõi
10
7 Trình bày thẩm mĩ, màu sắc phối 
hợp hài hòa
5
Tiêu chí đánh giá sản phẩm (50)
8 Tạo ra được mô hình núi lửa 
đẹp, giống hình ảnh núi thực tế
20
9 Hình ảnh phun trào của “dung 
nham” mạnh, đẹp
20
10 Được chế tạo từ các nguyên vật 
liệu dễ kiếm, chi phí thấp
10
Kĩ năng thuyết trình (20) Tổng điểm
Lần 
1
Lần 
2
Lần 
3
TB
13 Trình bày mạch lạc, rõ ràng. 5
14 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện 
khác hỗ trợ cho phần trình bày.
5
15 Trả lời được câu hỏi phản biện. 5
16 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt 
câu hỏi phản biện cho nhóm báo 
cáo. 
5
Kĩ năng làm việc nhóm (20)
17 Kế hoạch có tiến trình và phân 
công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lí. 
10
18 Mỗi thành viên tham gia đóng 
góp ý tưởng, hợp tác hiệu quả để 
hoàn thành dự án.
10
Tổng số điểm
Phụ lục 01
 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV
I.THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên (Có thể ghi hoặc không)
Giới tính: Nam, Nữ
Trình độ đào tạo:...
Nơi công tác: Số năm giảng dạy..
II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN
Quý thầy cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn của mình
1. Thầy cô hiểu gì về khái niệm giáo dục STEAM?
1. Giáo dục STEAM là dạy học tích hợp liên môn các môn
Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật , Nghệ thuật và Toán.
2. Giáo dục STEAM là định hướng giáo dục: bên cạnh định hướng 
giáo dục toàn diện là thúc đẩy giáo dục các lĩnh vực Khoa học, Công 
nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật,Toán với mục tiêu định hướng và chuẩn bị 
nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cang tăng của các ngành nghề 
liên quan, nhờ đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
3. Giáo dục STEAM là phương pháp tiếp cận liên môn Khoa học, 
Công nghệ, Kỹ thuật,Nghệ thuật, Toán trong dạy học với mục tiêu 
nâng cao hứng thú học tập, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết 
các vấn đề thực tiễn, kết nối trường học với cộng đồng, hình thành và 
phát triển năng lực , phẩm chất người học.
4. Cả ý 2 và ý 3
2. Theo thầy cô ý nghĩa của dạy học giáo dục STEAM là gì?
- Đảm bảo giáo dục toàn diện
- Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEAM
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS
- Kết nối trường học với cộng đồng
- Hướng nghiệp, phân luồng
3. Theo thầy cô có cần thiết dạy học môn Hóa học theo định hướng giáo dục 
STEAM?
Rất cần thiết 
Cần thiết
Không cần thiết
Hoàn toàn không
4. Theo thầy cô môn Hóa học có vai trò như thế nào trong dạy học theo định 
hướng giáo dục STEAM?
- Hình thành và phát triển những năng lực chung cốt lõi cho người học 
(NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và 
sáng tạo) và năng lực thực nghiệm. 
- Giúp HS có những kiến thức, kỹ năng Hóa học phổ thông, cơ bản, 
thiết yếu; phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên 
môn giữa môn Hóa học và các môn học khác như Vật lý, Sinh học, 
Toán, Tin học, Công nghệ,...; tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp 
dụng toán học vào đời sống thực tế.
- Hình thành và phát triển những phẩm chất chung cho HS (yêu nước, 
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và những phẩm chất mà 
giáo dục toán học đem lại (tính kỷ luật, kiên trì, độc lập, sáng tạo, hợp 
tác; thói quen tự học, hứng thú và niềm tin trong học Hóa học).
5. Theo thầy cô để có điều kiện dạy học theo định hướng giáo dục STEAM cần 
có năng lực nào?
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
- Năng lực công nghệ, tin học
- Năng lực thẩm mỹ
6. Theo thầy cô những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc giáo dục STEAM?
- Sự quan tâm đầy đủ và toàn diện của nhà trường tới các lĩnh vực 
khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học, tin học
- Cần có sự hiểu biết đầy đủ, toàn diện và thống nhất về
nhận thức về giáo dục STEAM.
- Quan tâm bồi ưỡng đội ngũ GV
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục 
STEAM.
- Kết nối với cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề
nghiệp, các trung tâm nghiên cứu, các cơ sở sản xuất.
7. Theo thầy cô khi thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cần thực hiện các bước 
như thế nào?
(1) Lựa chọn chủ đề bài học
(2) Xác định vấn đề cần giải quyết
(3) Xây dựng tiêu chí của giải pháp giải quyết vấn đề hoặc của sản phẩm
(4) Xây dựng bộ câu hỏi định hướng chủ đề STEAM
(5) Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học
A. Thực hiện các bước theo thứ tự: (1),(2),(3),(4),(5).
B. Thực hiện các bước theo thứ tự: (1),(2),(3),(5).
C. Thực hiện các bước theo thứ tự: (1),(2),(3),(4).
D. Thực hiện các bước theo thứ tự: (2),(1),(3),(5).
8. Theo thầy cô bước nào là khó nhất trong các bước thiết kế chủ đề dạy học 
STEAM?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 E. 1
9.Theo thầy cô khi tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEAM có 
những khó khăn gì?
- Không có thời gian đầu tư thiết kế chủ đề
- Khó chọn lọc chủ đề phù hợp với nội dung bài dạy
- Không có nhiều nguồn tư liệu tham khảo
- Nội dung kiến thức quá khó với HS
- Dạy học theo định hướng giáo dục STEAM không đem lại
kết quả cao trong các kỳ thi khảo sát hiện nay
- Trình độ GV còn hạn chế
- Trình độ HS không đồng đều
- Thiếu thốn về cơ sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học 
theo định hướng giáo dục STEAM
- HS không hứng thú với việc học theo định hướng STEAM
10.Theo thầy cô người học có hứng thú với giáo dục STEAM?
Rất hứng thú
Hứng thú
Không hứng thú
Phụ lục 02
 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HS
Các em HS thân mến!
- STEAM là cách viết tắt lấy chữ in hoa đầu tiên trong tiếng Anh của các từ: 
Science (Khoa học), Technology(Công nghệ), Engineering(Kỹ thuật), Art(nghệ 
thuật) Maths(Toán học).
- Giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến 
thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công 
nghệ.Các kiến thức này phải được tích hợp lồng ghép bổ trợ cho nhau giúp HS 
không chỉ hiểu về nguyên lý mà còn có thể tạo ra những sản phẩm trong cuộc 
sống hằng ngày.
- Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, tốc độ phát triển của 
khoa học - công nghệ ngày một tăng lượng tri thức khoa học được sản sinh với 
tốc độ ngày càng cao, cơ cấu nghề nghiệp trong xã hội thay đổi lớn đòi hỏi 
con người có đủ năng lực để thích ứng. Vì vậy việc đưa giáo dục STEAM vào 
trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa phù hợp với định hướng đổi mới giáo 
dục phổ thông.
 Phiếu điều tra này thực hiện nhằm đánh giá mức độ cần thiết của việc dạy 
học một số chủ đề phần hóa hữu cơ theo định hướng giáo dục STEAM. Sự đóng 
góp ý kiến nghiêm túc của các em là căn cứ thiết thực giúp nội dung đề tài 
nghiên cứu của tác giả mang tính khách quan và có ý nghĩa thực tế.
Mong các em HS vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề 
dưới đây bằng cách điền dấu (X) vào ô lựa chọn.
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Trường: 
Lớp:..
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Học lực: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
II. CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN
1. Thầy (Cô) em đã dạy học theo định hướng giáo dục STEM chưa?
Thường xuyên Muốn Không muốn
Thỉnh 
thoảng
Chưa bao 
giờ
2. Nếu em chưa được học 
theo định hướng giáo dục 
STEAM, em có muốn
Được học không? Vì sao?
Vì:
3. Nếu thầy cô em đã thực hiện dạy học theo định hướng giáo dục STEAM thì 
em thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEAM có ý nghĩa như thế nào?
- Đảm bảo giáo dục toàn diện
- Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEAM
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS
- Kết nối trường học với cộng đồng
- Hướng nghiệp, phân luồng
4. Nếu em đã được học chủ đề (bài dạy) theo định hướng giáo dục STEAM, em 
có hứng thú như thế nào?
Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Bình thường
Thường 
xuyên
Thỉnh 
thoảng
Mới một 
lần
Chưa bao 
giờ
5. Em đã được học môn 
Hóa học theo định hướng 
giáo dục STEM chưa?
6. Nếu em đã được học môn Hóa học theo định hướng giáo dục STEAM, em 
thấy có khó khăn gì?
- Không có thời gian để hoạt động trải nghiệm
- Không có nhiều nguồn tư liệu tham khảo
- Vận dụng kiến thức đề giải quyết vấn đề quá khó
- Trình độ nhận thức của bản thân hạn chế
- Ảnh hưởng đến kết quả học tập, thi cử
 Chân thành cảm ơn các em!
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG STEAM
CHỦ ĐỀ 1
Bản thiết kế dụng cụ hút lọc khói thuốc lá
Học sinh chế tạo dụng cụ hút lọc khói thuốc lá 
Giới thiệu sản phẩm máy hút lọc khói thuốc lá
Bài tuyên truyền tác hại của thuốc lá 
Chủ đề 2: Thiết kế và chế tạo bè, áo phao
 Bản thiết kế bè, áo phao
HS trình bày bản thiết kế quy trình chế tạo nước tẩy rửa
HS thử nghiệm sản phẩm nước tẩy rửa
Tuyên truyền sử dụng nước tẩy rửa thân thiện với môi trường
Chủ đề 4: Chế tạo đèn dung nham
Chủ đề 5: Chế tạo mô hình núi lửa

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_ke_hoach_day_hoc_chu_de_giao_du.pdf
Sáng Kiến Liên Quan