Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học
Thực trạng công tác chống bỏ học của trƣờng THPT Vĩnh
Xƣơng:
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước theo thông tư 3420/THPTBGD – ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện phổ cập bậc Trung
học, ngày 23 tháng 4 năm 2003, một số địa phương đã đạt chuẩn Phổ cập giáo
dục trung học cơ sở để triển khai công tác phổ cập bậc trung học góp phần nâng
cao chất lượng của nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, thực hiện hội nhập với giáo dục khu vực và thế giới. Thực hiện chỉ thị
06/2006 CT- UBND và KH 15 của UBND tỉnh An Giang, về việc tăng cường
huy động học sinh đến trường hạn chế học sinh bỏ học
Vì vậy, những năm học trước đây, công tác chống bỏ học của nhà trường
đã được quan tâm thực hiện với nhiều giải pháp kịp thời và phù hợp. Tuy nhiên
tình trạng học sinh bỏ học giảm không nhiều. Hằng năm đều lập kế hoạch chống
bỏ học, có các biện pháp thực hiện, đưa ra chỉ tiêu cụ thể và phối hợp rõ ràng.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện thiếu kiểm tra đánh giá, chưa đôn đốc
kịp thời dẫn tỉ lệ học sinh bỏ học không giảm; Ý thức tự giác trong học tập của
một số học sinh còn chưa cao; chưa xác định mục đích, động cơ học tập; do cha
mẹ làm ăn xa không quản lý được việc học của con em; cho con em mình nghỉ
học để cùng đi làm thuê. Điều này đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung
của nhà trường ảnh hưởng đến tiêu chí phân loại kết quả thi đua cuối năm của
GVCN và tập thể nhà trường.
nhà trường đã thực hiện khá tốt vấn đề này. Chỉ đạo giáo vên giảng dạy trực tiếp có những biện pháp kèm cập phù hợp, giảm áp lực, tạo hứng thú và niềm tin giúp các em nâng cao dần chất lượng từ yếu kém lên trung bình, giúp các em có niềm tin vào tương lai. Phân công trực lãnh đạo trực hàng ngày để điểm danh bàn giao cho GVCN liên hệ gia đình. 2.4.Tăng cƣờng công tác xã hội hóa: Khai thác trách niệm của cộng đồng, kêu gọi các lực lượng xã hôi có sự hỗ trợ về vật chất lẫn tinh thần tạo diều kiện thuận lợi cho học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương các cấp trong công tác vận động học sinh đến trường cũng như bỏ học trở lại trường. Chỉ đạo GVCN thường xuyên liên lạc, thăm hỏi, nắm rõ hoàn cảnh gia đình học sinh, hiểu rõ tâm tư tình cảm của từng học sinh, là chỗ dựa vững chắc cho các em. Tóm lại, công tác chống bỏ học là vừa mang tính hành chính vừa mang tính thuyết phục. Chính bản thân nhà trường mà nồng cốt là đội ngũ trong việc chủ động thực hiện công tác hạn chế tình trang học sinh bỏ học đạt hiệu quả. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC CHỐNG BỎ HỌC Ở TRƢỜNG THPT VĨNH XƢƠNG Để lập kế hoạch chống bỏ học có tính khả thi cao thì cần phải thực hiện tốt từng nội dụng hành động cụ thể, cần tuân thủ một số bước cơ bản sau: Bƣớc 1: Xác định mục tiêu Dựa vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm của Sở GD – ĐT An Giang, phân tích tình hình thực tế qua số liệu của nhiều năm trước đó của trường để đưa ra mục tiêu phù hợp. SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7 Bƣớc 2: Phân tích những cơ hội và thách thức, những điểm mạnh và điểm yếu. Hiệu trưởng phải phân tích được các yếu tố của môi trường xung quanh của trường để đánh giá được đúng các cơ hội và thách thức có thể gặp trong năm học sắp tới. Từ đó xây dựng kế hoạch chông bỏ học cho phù hợp và đạt hiệu quả. Bƣớc 3: Xác định các tiền đề cho kế hoạch Hiệu trưởng đưa ra các dự báo, các giả thiết về môi trường, các chính sách cơ bản, nguồn nhân lực, có thể áp dụng được, các kế hoạch trường đã thực hiện các năm trước đây, Đồng thời cần bàn bạc kỹ lưỡng và lấy ý kiến trong tập thể để xây dựng các tiêu chí cụ thể. Bƣớc 4: Xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc trong kế hoạch Sau khi phân tích, đánh giá nhà trường, tham khảo ý kiến các bộ phận trong trường, lấy ý kiến giáo viên, . một cách toàn diện thì hiệu trưởng phân công thành viên tham gia thực hiện kế hoạch từng phần mang tính dự thảo theo nghiệp vụ chuyên môn của họ. Bƣớc 5: Đánh giá các phƣơng án Hiệu trưởng tổng hợp, nghiên cứu đánh giá tính khả thi các kế hoạch từng phần đối chiếu lại thực tế của trường đưa ra dự thảo kế hoạch năm học. Bƣớc 6: Chọn phƣơng án tối ƣu Đưa bản kế hoạch dự thảo cho các bộ phận, giáo viên trong trường tham khảo thông qua mail, lấy ý kiến phản hồi và các đề xuất khác. Hiệu trưởng nghiên cứu lại chọn phương án tối ưu để xây dựng kế hoạch chính thức. Bƣớc 7: Xây dựng kế hoạch chống bỏ học một cách chi tiết cụ thể Người xây dựng kế hoạch phải biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập kế hoạch là một trong các hoạt động quản lý và giáo dục của trường hết sức cần thiết mà hiệu trưởng phải đầu tư nhiều công sức vào đó. Sau đây là kế hoạch hành động để hoàn thành kế hoạch chống bỏ học năm học 2017-2018 và các năm tiếp theo: Tên công việc Mục tiêu/ kết quả cần đạt Ngƣời/đơn vị thực hiện/phối hợp thực hiện Điều kiện, phƣơng tiện thực hiện Thời gian Biện pháp thực hiện Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hƣớng khắc phục SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 1. Lập kế hoạch dự thảo Kế hoạch dự thảo Phó hiệu trưởng ngoài giờ Toàn thể CB – GV – CNV - Thông tư 30 của UBND tỉnh An Giang về hạn chê tình trạng học sinh bỏ học - Dựa vào kế hoạch năm học của nhà trường, - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH của Sở GD- ĐT An Giang Dự thảo, soạn thảo bằng máy tính Các thành viên tự nghiên cứu trước 3 ngày - Kế hoạch chưa đưa ra các biện phap cụ thể - Đặt ra quá thấp tỷ lệ bỏ học (3%) - Thu thập ý kiến từ cấp dưới - Bàn bạc, thảo luận thống nhât chỉ tiêu 2. Thành lập ban chỉ đạo Quyết định thành lập Ban chỉ đạo Phó hiệu trưởng ngoài giờ, Chi bộ, Đoàn TN, giáo viên chủ nhiệm Dựa trên về cán bộ chủ chốt và nhiệm vụ vủa từng thành viên Tham khảo ý kiến của hiệu trưởng Giáo viên từ chối không tham gia. Khắc phuc: phân tích cho họ thấy sự thay đổi này là cần thiết Tên công việc Mục tiêu/ kết quả cần đạt Ngƣời/đơn vị thực hiện/phối hợp thực hiện Điều kiện, phƣơng tiện thực hiện Thời gian Biện pháp thực hiện Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hƣớng khắc phục 3. Hoàn thiện kế hoạch chống bỏ học năm học kế hoạch chống bỏ học năm học Phó hiệu trưởng ngoài giờ, văn thư, Chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, các tổ trưởng Đủ thành phần Họp thảo luận, thống nhất, Máy tính Gặp phải sự phản kháng từ giáo viên - Thảo luận không thống Khắc phục; phân tích thực trạng, và mục tiêu của sự thay đổi này Hiệu trưởng giải thích SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9 tổ chuyên môn. nhất cho các thành viên rõ 4. Triển khai cách thực hiện Ban chỉ đạo nắm được cách thức thực hiện và nắm rõ nhiệm vụ Phó hiệu trưởng ngoài giờ Chi bộ, Đoàn thanh niên, và giáo viên chủ nhiệm Giáo viên nắm được chủ trương phổ cập giáo dục, nắm được những nhiệm vụ mới để phối hợp đạt kết quả - Triển khai trong cuộc họp hội đồng sư phạm đầu năm, - Gửi mail cho từng cá nhân và niêm yết để toàn thể Hội đồng sư phạm nắm, nghiên cứu thêm Giáo viên bất mãn vì cơ sở vật chất thiếu thốn và xuống cấp không thu hút học sinh Khắc phục: đề xuất sửa chữa mua sắm. Tên công việc Mục tiêu/ kết quả cần đạt Ngƣời/đơn vị thực hiện/phối hợp thực hiện Điều kiện, phƣơng tiện thực hiện Thời gian Biện pháp thực hiện Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hƣớng khắc phục 5. Chỉ đạo thực hiện Huy động học sinh đến trường đầy đủ Phó hiệu trưởng ngoài giờ và giáo viên chủ nhiệm GVCN hiểu được tầm quan trọng của việc huy động học sinh - Lập biểu mẫu đẻ GVCN thực Giám sát, và điều chỉnh kịp thời Thời gian thực hiện trong tháng 8/ Có học sinh bỏ học trong hè Nhắc nhở GVCN của năm học trước liên hệ gia đình học sinh để nắm tình SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10 hiện 2017 (3 ngày) hình 6. Tổ chức vận động tại trƣờng Vận động học sinh trở lại trường Phó hiệu trưởng ngoài giờ và giáo viên chủ nhiệm - Kinh phí in ấn biên bản. - kinh phí: xã hội hóa Thu thập thông tin học sinh bỏ học từ GVCN Hướng dẫn GVCN chủ động giải quyết các trường hợp Kinh phí: phí thông tin liên lạc GV không liên lạc được với gia đình học sinh và học sinh Liên hệ với Ban tự quản ấp 7. Tham gia vận động tại địa bàn cƣ trú của học sinh Vận động học sinh trở lại trường Phó hiệu trưởng ngoài giờ, Chính quyền địa phương - In ấn biên bản ghi chép - Kinh phí: bồi dưỡng cho 2 đ/c đảng viên tham gia cùng đoàn vận động - Lập danh sách học sinh chưa đến trường - Ghi nhận cụ thể Học sinh không đến trường do hoàn cảnh khó khăn Trao đổi với đoàn vận động tìm giải pháp giúp đỡ Tên công việc Mục tiêu/ kết quả cần đạt Ngƣời/đơn vị thực hiện/phối hợp thực hiện Điều kiện, phƣơng tiện thực hiện Thời gian Biện pháp thực hiện Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hƣớng khắc phục 8. Sơ kết đợt 1 trƣớc khai giảng Số liệu huy động được sau khi Phó hiệu trưởng ngoài giờ, Ban đại diện cha - Báo cáo số liệu lên bảng theo dõi hằng buổi trong - Hỗ trợ học sinh về tập sách, quần - Học sinh không trở vào - Báo cáo tình hình với UBND xã đi vận SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 11 năm học vận động mẹ học sinh và giáo viên chủ nhiệm vòng 3 ngày - Các biên bản vận động - Trước ngày 05/9 hàng năm áo, - Tổ chức cuộc họp rút kinh nghiệm học - GVCN e ngại vì cha mẹ học sinh không hợp tác động - Kiểm tra các biên bản vận động, tìm ra các nguyên nhân học sinh chưa đến trường - Động viên GVCN tích cực, trong công tác này 9. Thực hiện thƣờng xuyên và sơ kết đợt 2 Phó hiệu trưởng ngoài giờ và giáo viên chủ nhiệm Từ 05/9 đến cuối học kỳ I - Các lớp báo cáo sĩ số từng buổi học - GVCN nắm để kịp thời vận động - GVCN e ngại, không tích cực vì mất nhiều thời gian - Động viên GVCN tích cực, trong công tác này - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc Tên công việc Mục tiêu/ kết quả cần đạt Ngƣời/đơn vị thực hiện/phối hợp thực hiện Điều kiện, phƣơng tiện thực hiện Thời gian Biện pháp thực hiện Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hƣớng khắc phục 10. Tham Vận động Phó hiệu trưởng - In ấn biên bản - Lập danh - Học sinh -Trao đổi với đoàn SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12 gia vận động tại địa bàn cƣ trú của HọC SINH học sinh sau tết Nguyên đán ngoài giờ, Chính quyền địa phương ghi chép - Kinh phí: bồi dưỡng cho đ/c 2 đảng viên tham gia vận động lần 2 sách học sinh chưa đến trường - Ghi nhận cụ thể từng trường hợp vận động không đến trường do đi theo gia đình làm ăn vận động tìm giải pháp giúp đỡ 11. Thực hiện thƣờng xuyên và sơ kết đợt 3 Phó hiệu trưởng ngoài giờ và giáo viên chủ nhiệm Trong học kỳ II - Các lớp báo cáo sĩ số từng buổi học - GVCN nắm để kịp thời vận động - GVCN e ngại, không tích cực vì mất nhiều thời gian - Động viên GVCN tích cực trong công tác - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá nghiêm túc 12. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoach chống bỏ học Đạt được số liệu theo tiêu chí thi đua của Sở Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, công đoàn Cùng thời điểm kết thúc năm học Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, rút ra bài học kinh nghiệm - Kết quả không đạt chỉ tiêu đề ra - Chế độ bồi dưỡng không tương xứng với công việc - vận động, nhắc nhở , chấn chỉnh - Đề xuất hỗ trợ kinh phí từ ban dại diện cha mẹ học sinh chi cho mỗi lần đi vận động Tên Mục Ngƣời/đơn Điều kiện, Biện Dự Dự kiến SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 13 công việc tiêu/ kết quả cần đạt vị thực hiện/phối hợp thực hiện phƣơng tiện thực hiện Thời gian pháp thực hiện kiến khó khăn, rủi ro hƣớng khắc phục 13. Khen thƣởng , động viên Khen thưởng biểu dương những cá nhân tích cực trong công tác duy trì sĩ số của nhà trường Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, Công đoàn và GVCN Kinh phí của công đoàn Phân tích, đánh giá dựa trên số liệu học sinh bỏ học của từng lớp Đánh giá chưa đầy đủ chưa nêu rõ tên cá nhân sai phạm - Phải tiến hành thường xuyên, niêm yết và gửi mail hằng tháng cho toàn trường để kịp thời nhắc nhở. - Thuyết phục, khách quan, công bằng 3. Kết quả thực hiện: - Xây dựng được kế hoạch duy trì sĩ số học sinh và chống bỏ học và thực hiện công tác này một cách chủ động, xem đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước cũng là của ngành giáo dục đề ra. - Chỉ đạo GVCN, GVBM quan tâm đến hoàn cảnh và thành tích học tập của học sinh. Từ đó, xét cấp học bổng để động viện khen thưởng kịp thời những em học sinh khá, giỏi và những em có hoàn cảnh khó khăn vượt khó, - Chi bộ nhà trường phân công các đảng viên tham gia cùng với UBND xã Vĩnh Xương vận động học sinh bỏ học hoặc có nguy cơ bỏ học theo địa bàn vì nhà trường đã xác định đây là một trong các nhiệm vụ chính trị quan trọng và thường xuyên, - Nhanh chóng chủ động liên hệ với Ban nhân dân ấp về tình trạng học sinh bỏ hoc. Tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề duy trì sĩ số hiện nay, không chỉ là trách nhiệm của các thầy cô giáo trong nhà trường mà còn là trách nhiệm của mọi người, các cấp, các ngành và của toàn xã hội. Để từ đó mọi người, mọi ban ngành Đoàn thể cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ trong việc SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 14 ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học; Công tác khuyến học của trường ngày càng được lớn mạnh. Bảng tổng hợp số liệu bỏ học những năm trước: Năm học Tổng số học sinh Bỏ học Số BH có lý do hợp lý Số BH không có lý do hợp lý Tỷ lệ 2013 - 2014 680 45 6,62 % 2014 - 2015 657 48 7,3 % 2015 - 2016 578 24 12 12 2,08 % 2016 - 2017 624 23 41 7 1,12 % 2017 - 2018 631 22 17 5 0,79 % Điều này cho thấy công tác duy trì sĩ số được thực hiện có hiệu quả. PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1. Những đánh giá cơ bản: 1.1.Về nội dung: - Lãnh đạo nhà trường luôn quán triệt trong đội ngũ cán bộ giáo viên công nhân viên cần quan tâm đặc biệt đến đối tượng học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học yếu, cha mẹ ly hôn, . - Giáo viên có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm. Hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác duy trì sĩ số, chống bỏ học trong đơn vị, đồng thời tiếp thu, lắng nghe ý kiến của cha mẹ học sinh, đặc biệt là giao viên chủ nhiệm các khối lớp về vấn đề liên quan đến công tác duy trì sĩ số - Đội ngũ giáo viên giảng dạy tích cực, quan tâm công tác đổi mới phương pháp dạy học - Đoàn thanh niên năng động, tổ chức nhiều phong trào ngoại khóa thu hút học sinh. 1.2. Ý nghĩa: - Quán triệt quan điểm “Duy trì sĩ số học sinh” là trách nhiệm của cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội nhằm tích cực phòng chống học sinh bỏ học giữa chừng, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 15 - Nâng cao ý thức học tập trong nhân dân, cổ vũ phong trào toàn dân tham gia học tập, tiến tới mục tiêu xây dựng xã hội học tập, đề cao tinh thần hiếu học, gương vượt khó học tập, gia đình quan tâm, chăm lo việc học tập của con em. 1.3. Về hiệu quả: - Tình trạng học sinh bỏ học hàng năm có phần hạn chế - Toàn thể Cán bộ - giáo viên – công nhân viên của trường đều quan tâm đến công tác chống bỏ học. Luôn quan tâm đến việc xây dựng trường học than thiện học sinh tích cực góp phần thu hút học sinh gắn bó với nhà trường - Nhờ sự giúp đỡ của các tổ chức, mạnh thường quân, Hội khuyến học các cấp đã giúp cho những học sinh nghèo, khó khăn tiếp tục học tập không bỏ học giữa chừng. 1.4. Bài học rút ra: - Cần đẩy mạnh công tác chống nguy cơ bỏ học tại trường bằng cách đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hạn chế trường hợp học sinh thi lại, ở lại dẫn đến bỏ học, - Người quản lý phải thường xuyên đôn đốc và hỗ trợ, không được khoáng trắng nhiệm vụ duy trì sĩ số chống bỏ học cho giáo viên chủ nhiệm. - Tạo được kênh thông tin giữa nhà trường với chính quyền địa phương về tình hình học sinh bỏ học; tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của cha, mẹ học sinh và học sinh. - Phát huy tối đa vai trò nồng cốt của Đoàn Thanh Niên CS.HCM trong việc giáo dục đoàn viên, tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm thu hút học sinh tham gia, - Tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống, giáo dục hướng nghiệp định hướng nghề nghiệp cho học sinh có sự nhận thức đúng về việc học và cuộc sống trong tương lai, - Thường xuyên quan tâm đến công tác xã hội hóa, tìm các nguồn hỗ trợ giúp đỡ học sinh nghèo, khó khăn. Đồng thời hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động ngoại khóa trãi nghiệm. 2. Khuyến nghị: 2.1. Đối với nhà trƣờng: - Tiếp tục duy trì thực hiện kế hoạch duy trì sĩ số học sinh hàng năm. Tích cực tham mưu với chính quyền địa phương các cấp đầu tư xây dựng cơ sở vật SKKN : Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 16 chất cho nhà trường để đáp ứng nhu cầu dạy học; Phối hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học để giáo dục học sinh kịp thời. - Tiếp tục tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường và gia đình để nắm bắt hoàn cảnh, điều kiện học tập của học sinh, kịp thời có những giải pháp hỗ trợ các em đến trường. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục và hạn chế tình trạng học sinh bỏ học. - Bên cạnh việc phối hợp với chính quyền đoàn thể tại xã trừng đứng chân thì cần phối hợp với các xã lân cận tham gia ban chống bỏ học để tiếp tục tăng cường công tác chống bỏ học 2.2. Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban nghành đoàn thể ở địa phƣơng: - Đề nghị cần có văn bản chỉ đạo quản lý chặt chẽ các quán bida, quán nét, các hàng quán xung quanh trường - Chỉ đạo các ban ngành, các xã Vĩnh Hòa, Phú Lộc chăm lo cho công tác chống bỏ học hướng tới đạt chuẩn nông thôn mới Qua nhiều năm làm công tác duy trì sĩ số và chống bỏ , bản thân tôi nhận thấy rằng: việc duy trì sĩ số học sinh, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học rất cần có sự lãnh chỉ đạo quyết liệt của cấp ủy, chính quyền và sự chung tay của toàn xã hội, để giúp các em trở lại con đường học vấn. Trong đó ngành giáo dục đóng vai trò then chốt góp phần xây dụng xã hội học tập. Người làm công tác giáo dục thực hiện nhiệm vụ này đạt hiệu quả đòi hỏi phải có tâm huyết. Công tác duy trì sĩ số chống bỏ học là công việc thường xuyên và có nhiều tâm huyết của toàn thể nhà trường. Trong quá trình biên soạn đề tài này, chắc hẵn còn nhiều thiếu sót. Tuy nhiên cũng thể hiện được và chia sẽ những kinh nghiệm và giải pháp chúng tôi đã và đang thực hiện với mong muốn giảm dần tỷ lệ học sinh bỏ học, góp phần xây dựng xã hội học tập, hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhà nước đồng thời cũng là nhiệm vụ của ngành giáo dục. Ngƣời viết đề tài Nguyễn Ngọc Hạnh
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nham_han_che_tinh_tra.pdf