Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

“Mỗi ngày lúc ngủ dậy tập một ít thể dục, ngày nào cũng tập, khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe’’. Lời của Bác khuyên gọi mỗi người dân Việt Nam, và điều Bác nói cách chúng ta hơn nửa thế kỷ này lại rất gần với định nghĩa về sức khỏe của tổ chức y tế thế giới ngày nay ‘’ Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thỏa mái cả về thể chất, tinh thần, xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế’’. Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác luôn xem việc rèn luyện và kêu gọi thanh niên học sinh mọi người dân tập luyện thể dục, thể thao, dù bất kỳ hoàn cảnh nào, là thầy cô giáo hay học sinh, người dân chúng ta vượt qua khó khăn khắc nhiệt của thời tiết để rèn luyện một thân thể cường tráng, khỏe mạnh, để xây dựng đất nước giàu mạnh và hùng cường.’’ Bác mong các cháu chăm ngoan , mai sau gìn giữ giang san Lạc Hồng. Sao cho tỏ mặt nhi đồng việt Nam’’. Bác còn thường xuyên quan tâm nhăc nhở và phải có nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, cho các nghành, các đoàn thể. Trong di trúc thiêng liêng trước lúc đi xa người căn dăn. ‘’Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai’’ Đất nước dân tộc việt có phồn vinh hay không là nhờ vào thế hệ trẻ, Vì vậy mà các nhà giáo dục luôn lắng nghe lời căn dặn của Bác ‘’Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết’’ Bác đặt nền tảng tư tưởng và nêu cao tấm gương sáng về việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ươm mầm xanh tương lai của đất nước.

Từ khi chúng ta sinh ra cất tiếng khóc chào đời tức là lúc mới sinh ra ta, chúng ta được học rất nhiều điều từ cha mẹ , ông bà người thân, đầu tiên người thân dạy cho chúng ta chập chững từng bước đi sau đó là cách ăn uống.Lớn thêm một chút, chúng ta học điều hay lẽ phải của bạn bè và cô giáo. Ngoài ra còn thêm những điều khác ngoài xã hội, thật xứng đáng là những đứa trẻ ngoan được Bác ca ngợi những người có tài năng.

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động, trẻ tri giác dưới đồ vật, sự vật qua các hình ảnh, vật thật và nếu tổ chức cho trẻ tri giác quan sát các sự vật dưới nhiều hình thức khác nhau thì trẻ hứng thú học tập và tiếp thu bài học tốt hơn, bằng kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi thấy nếu một tiết học đơn thuần cô chỉ cung cấp kiến thức cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát, đàm thoại và cung cấp kiến thức cho trẻ thì tiết học trẻ học buồn chán, tẻ nhạt, trẻ không tập trung, nhưng cũng tiết học đó mà thay đổi hình thức dạy dưới các dạng trò chơi hay các hình thức thi đua trẻ học tốt hơn, nhất là hoạt động phát triển vận động, yêu cầu cần phải chuẩn bị tốt các điều kiện như đồ dùng dạy học và các không gian để trẻ được thực hành và trải nghiệm. Xuất phát từ tình hình trên tôi luôn luôn đặt ra cho mình là phải luôn đổi mới các hình thức tổ chức và các thủ thuật khác nhau khi cho trẻ làm quen hoạt động vận động. Tuỳ vào mỗi yêu cầu bài dạy tôi tổ chức các dạy tiết học dưới các hình thức khác nhau. Như với bài tập vận động cơ bản như đi- chạy -nhảy- lăn- bò trườn-bật, giữ thăng bằng tạo các giác quan tiếp cận cảm giác giúp trẻ phát triển thể chất, vận động, tiêu hao lăng lượng, giúp đầu óc trẻ được thỏa mái tiếp thu bài học trên lớp một cách dễ dàng hơn. Cho trẻ tập luyện hàng ngày thì nay tôi đã chuẩn bị bằng vật thật rất nhiều đồ dùng để trẻ được trải nghiệm trên những đồ dùng như khi đi trên đoạn thẳng tôi đã chuẩn bị để trẻ được đi trên, cỏ, sỏi nhỏ, trên giấy vũn, đi trên tấm đệm mút, để trẻ có nhiều cảm nhận sự khác nhau giữa mỗi đoạn thẳng, tôi kết hợp tổ chức dưới các dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát tri giác các sự vật hiện tượng vừa thực hành trải nghiệm. Hay tổ chức cho trẻ làm các thực hành các vận động cơ bản thì tôi chia trẻ về các nhóm để trẻ cùng nhau làm và khi tiến hành thực hiện vận động tôi cho trẻ dự đoán trước hôm nay chúng ta sẽ học gì, trong bài vận động này. Như thế sẽ phát huy được tính mò, chủ động, khả năng tích cực và sáng tạo của trẻ được phát triển.

 

doc39 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển vận động.
- Mục đích:
 Khi tích hợp lồng nghép, với các môn học khác trẻ được tích hợp một cách nhẹ nhàng mang tính vừa sức hứng thú với vận động. Qua đó giáo viên có thể củng cố thêm kiến thức cho trẻ mà không bị nhàm chán, thụ động.
 -Nội dung và cách thực hiện.
Với lời gây hứng thú hấp dẫn đã làm dung động người nghe, nhưng biết tích hợp các môn học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay đổi trạng thái khi học. Bằng những lời ca, lời đối thoại, những câu đố, những bài đồng dao, ca dao hay một số trò chơi xen lẫn sẽ làm cho không khí của buổi học trở nên sôi nổi trẻ tham gia hứng thú tích cực, tự nguyện hơn rất nhiều.
 Tùy vào mỗi yêu cầu bài dạy tôi tổ chức các dạy tiết học dưới các hình thức khác nhau. Như với bài cho trẻ nhảy bật qua vật cản, hay bò theo đường dích dắc thì tôi có thể chuẩn bị bằng vật thật như các khối gỗ, hộp bìa cát tông, bao cát... tấm dích dắc và tổ chức dưới các dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa học một cách tôt nhất. Hay tổ chức cho trẻ thực hành vận động thì tôi chia trẻ về các nhóm để trẻ cùng nhau tập luyện tôi cho trẻ lần lượt thực hiện sau đó đi nhẹ nhàng về chỗ đứng cổ vũ, động viên chờ quan sát bạn tập. Như thế sẽ phát huy được tính mò, chủ động, khả năng tích cực hoạt động và lòng ham hiểu biết của trẻ về các bài tập vận động cơ bản trong lĩnh vực phát triển thể chất.
 -Ví dụ: Với đề tài “ Đập và bắt bóng bằng hai tay chạy nhanh 10 m’’chủ đề gia đình tôi hướng dẫn phụ huynh cho trẻ quan sát và trò chuyện bằng cách đặt câu hỏi: + Đây là cái gì?
 + Quả bóng này dùng làm gì?
 + Nó có dạng hình gì? Các con có nó không? Ai mua cho các con chơi?
 Thông qua việc thay đổi phối kết hợp với các môn học khác, tôi thấy tiết học có hiệu quả hơn trở nên sôi nổi và trẻ hứng thú học bài hơn. Cùng với việc linh hoạt, sáng tạo trong hình thức tổ chức, đổi mới và nâng cao chất lượng trong phương pháp giảng dạy, tôi nhận thấy cần tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với hoạt động phát triển vận động trong và ngoài lớp học.
	- Ví dụ : Ở tiết khám phá khoa học vòng đời của con ong trẻ được kết hợp chơi trò chơi vận động ‘’Bật liên tực qua các vòng tròn’’ trẻ rất sôi nổi tham gia hứng thú mà tiết học của tôi không bị thụ động trầm lắng. 
Hình ảnh: Trẻ lớp 5 tuổi A đang chơi trò chơi vận động.
	3. Giái pháp 3: Xây dựng lập kế hoạch hoạt động trong và ngoài lớp học cho trẻ.
 - Mục đích:
 	Với sự lựa chọn hình thức, giới thiệu linh hoạt khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với phát triển vận động , nhằm đem đến cho trẻ sự hứng thú, sự lô gíc khéo léo lôi quốn giữa các phần.
Nội dung và cách thực hiện.
Muốn thu hút và kích thích sự chú ý, hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động thì cô giáo phải đưa trẻ vào hoạt động học một cách nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên, tạo nên sự tò mò, phán đoán và tượng tưởng xem điều gì sẽ xảy ra hay xuất hiện tiếp theo...để làm được điều đó tôi nghiên cứu kỹ các bài học để chuyển tải tới trẻ.
 Trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là lứa tuổi trẻ 5- 6 tuổi nói riêng, môi trường giáo dục có vị trí to lớn trong việc nhận thức của trẻ, vì môi trường giáo dục là nơi để trẻ tiếp xúc hằng ngày, hàng giờ. Bởi vậy, xây dựng môi trường giáo dục có tác dụng mạnh mẽ lên trẻ, tạo cho trẻ hứng thú, thích thú, thích tò mò, thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh trẻ. Từ đó giúp trẻ học tốt.
 Thực tế lớp tôi đã được nhà trường trang bị đồ dùng đồ chơi song vẫn còn thiếu một số đồ dùng như: Bục nhảy qua độ cao, nhảy qua vẩn cản, thang trèo, ống chui...các mẫu đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ góc vận động còn ít đồ dùng đồ chơi, và có thì còn chưa phong phú nhất là các đồ dùng cho trẻ tham gia vận động cơ bản thực hành, không gian để trẻ thực hành còn chật hẹpTrước yêu cầu thực tế trong quá trình giảng dạy môn Phát triển vận động lĩnh vực phát triển thể chất tôi luôn băn khoăn trăn trở muốn giờ học đạt kết quả cao thì yêu cầu giáo viên phải có đầy đủ đồ dùng học tập cho cô và trẻ và tạo ra môi trường giáo dục của trẻ phải thật tốt từ đó tôi đã đặt ra cho mình kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy bằng các biện pháp sau:
 Ngay từ đầu năm học tôi mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho các lớp các thiết bị đồ dùng dạy học như: Ghế thể dục, bục nhảy, thang trèo, ống chui, đệm bật xa và một số các mô hình mô phỏng để phục vụ dạy học. Tôi đã thay đổi lại môi trường giáo dục trong lớp tôi phụ trách, tạo ra môi trường đẹp hấp dẫn trẻ bằng cách tôi tìm hiểu yêu cầu của các chủ đề căn cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 5-6 tuổi để tạo môi trường đẹp hấp dẫn kích thích sự hứng thú của trẻ. Để gây ấn tượng cho trẻ tôi sưu tầm thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu có mầu sắc đẹp, bố cục hợp lý và đặt tên thật ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lý của trẻ.
Ví dụ: Chủ để Nghề nghiệp tôi đã trang trí các mảng tường sàn nhà khu vực học vận động của lớp bằng chính hình ảnh sản phầm nghề nghiệp quen thuộc gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ....còn ở các góc chơi trong lớp thì tôi cung cấp thêm các nguyên vật liệu mở như vỏ hạt, vỏ quả, hột hạt, sỏi, đất, đá, vản vụn... : Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo, tạp chí, sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, lá cây, vỏ hạt dưa Những nguyên vật liệu này tôi sắp xếp ở góc vận động và luôn để ở các trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng khi vào hoạt động có chủ đích Hay góc học tập, góc sách tôi bố trí trên giá chủ yếu là sách vẽ về các cây cối, hoa, lá, quả và các loại tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ dễ xem, với các đồ dùng dưới các dạng hột hạt, sỏi, vỏ hến  Tôi đều đựng vào các hộp và mỗi hộp đều gắn mác bằng các hình ảnh rõ ràng để trẻ nhìn thấy và dễ lấy khi chơi, các tranh lô tô được phân loại để vào các ô giá vừa dễ lấy vừa dễ tìm như bóng telit, túi cát, quả còn... vào một ô, lô tô các loại đồ dùng đồ chơi vào một hộp, đối với tranh đều có các ký hiêụ tương ứng để trẻ nhận biết.
Để tạo cho trẻ có môi trường và không gian tiếp xúc với các các bài tập vận động một cách tốt nhất tôi đã chú trọng đến việc xây dựng góc vận động trong lớp cho trẻ. Cho trẻ được tham gia các hoạt động như bật chụm tách chân, bật xa nhảy lò cò, hoặc chơi các trò chơi vận động như lăn bóng, đập bắt bóng, đón bóng Tôi đã sưu tầm các vỏ ống dầu gội, hộp bia, hộp kem, và mua các chậu gốm bé, để trẻ trồng các loại cây xanh, cây hoa, rau và lớp tôi đã trồng đượcchụm tách chân, bật xa, nhảy lò cò giàn cây leo bằng các cây hoa giấy, cây hoa thiên lý Hàng ngày trẻ được vận động mọi lúc mọi nơi như trong lớp, ngoài sân trường. Để giúp trẻ làm các thí nghiệm tôi sưu tầm các túi cát, chai cát, hòn sỏi, các miếng gỗ, các ống thổi, các bục nhảy, cầu thang nối. Bằng công tác xã hội hoá giáo dục lớp tôi đã có được một bể cá cảnh, hai ghế thể dục, 3bục nhảy.
	Qua việc xây dựng thiết kế môi trường giáo dục cho trẻ tôi đã thu được kết quả lớp học khang trang sắp xếp bố cục ở các góc gọn gàng trẻ hứng thú tham gia hoạt động có đồ dùng đồ chơi đưa vào sử dụng trong các tiết học đã giúp trẻ được quan sát tri giác các đồ vật một cách trực tiếp từ đó trẻ hiểu biết nhiều, quan sát tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu mà cô đưa ra, so sánh và phân loại rõ ràng, ngôn ngữ phát triển tốt, tư duy của trẻ nhanh nhậy và chính xác hơn. Góc vận động được sắp xếp có kế hoạch theo từng chủ đề chủ điểm theo kế hoạch tháng tuần của trẻ trong năm học.
Hình ảnh: Góc vận động của lớp 5 T A.
 4. Giái pháp 4: Tuyên truyền trao đổi với các bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng. 
 - Mục đích: Giúp phụ huynh cộng đồng xung quanh nhận thức đúng đắn về môn học từ đó khuyến khích phụ huynh ủng hộ đồ dùng để phục vụ trẻ học ở lớp và ở nhà. Qua đó giúp trẻ đến với các tiết học vận động cơ bản đạt kết quả cao hơn chất lượng hơn.
 - Nội dung và cách thực hiện.
 Để nâng cao chất lượng hoạt động phát triển vận động của trẻ trong trường mầm non để có sự giáo dục toàn bộ giữa gia đình và nhà trường là một việc làm hết sức cần thiết tôi thấy rằng tất cả mọi khó khăn trong học tập không thể thiếu được vai trò giải quyết khó khăn của phụ huynh vì thế ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về các hoạt động của trẻ trong trường mầm non trường tôi đã tổ chức họp phụ huynh và tuyên truyền đến các bậc phụ huynh.
 Bản thân tôi là một cộng tác viên tuyên truyền của nhà trường ngoài việc tuyên truyền thực hiện các chuyên đề của nhà trường giao về lớp, tôi đã làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh như thường xuyên trao đổi về tình hình sức khoẻ của trẻ, tình hình học tập của trẻ đặc biệt qua các buổi đón trả trẻ tôi đã trao đổi với các bậc phụ huynh về trang thiết bị đồ dùng đồ chơi mà nhà trường đã cấp nhu cầu lớp còn thiếu những gì từ đó vân động các bậc phụ huynh cùng tham gia đóng góp thêm các loại đồ dùng như có phụ huynh đã sưu tầm các loại dụng cụ thể thao như dây dù, ghế dài, cổng chui, cột bóng, thang leo, bục nhảy, túi cát... để ủng hộ, có bậc phụ huynh đã ủng hộ tấm đệm, xốp chải sàn và một số đồ dùng ở vườn trường và góc vân động. Qua tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ tôi đã nắm được nghề của bố mẹ trẻ từ đó tôi có kế hoạch gặp gỡ và trao đổi nhờ các bậc phụ huynh sưu tầm những vật liệu hỏng bỏ đi để gom lại mang về làm đồ chơi như bố cháu: Thùy Linh, Diêu Ly, Hà Linh làm nghề thợ hàn, sủa sửa đồ gia dụng nhờ bác sưu tầm những cục mam châm những hòn bi sắt để cho trẻ làm thí nghiệm, bác Thái làm thợ mộc nhờ bác sưu tầm các khối gỗ, mặt phẳng để làm đồ dùng, đồ chơi xếp nhà, xếp ô tô... ghế băng thể dục. Hàng ngày trước khi dạy một bài vận động nào đó bản thân là giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy tôi luôn tìm hiểu, và thường xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh về bài học ngày hôm nay ở nhà để các bậc phụ huynh cùng trò chuyện với trẻ về bài học đó hoặc có thể cung cấp cho trẻ một số kiến thức để cho trẻ học tập tốt hơn. Tôi thường xuyên liên tục phối kết hợp với các bậc phụ huynh cùng giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị những trang phục đẹp hấp dẫn để cho trẻ đến với các trò chơi vận động, manglại những giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của quê hương việt nam.
- Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi vận động ‘’Đua thuyền’’ thuộc chủ đề tết và mùa xuân.
- Chuẩn bị: Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng đẹp hấp dẫn.
 + Máy tính, máy chiếu, loa nhạc.
 + Trống, cờ...
+ Địa điểm bằng phẳng an toàn.
- Tiến hành: Cô và trẻ cùng trò chuyện hát về bài hát ‘’ Cùng múa hát mừng xuân’’ sau đó cô đàm thoại dẫn dắt trẻ vào hoạt động cho trẻ kế tên xem các hình ảnh về trò chơi vận động như: Kéo co, kéo song, đua thuyền, ném còn, hát dao duyên....
Hình ảnh: Trẻ cô và trẻ đang tham gia trò chơi vận động đua thuyền.
	- Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến đã được áp dụng vào thực tiễn tại lớp 5 tuổi A trường mầm non Phú Xuân B và đạt hiệu quả cao.
Sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các độ tuổi, đặc biệt có hiệu quả cao đối với độ tuổi 5- 6 tuổi tại các trường mầm non.
 - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
 + Lợi ích kinh tế: Ít tốn kém mà hiệu quả lại cao, chỉ cần đầu tư thời gian và có niềm đam mê thực sự, sắp xếp thời gian làm việc một cách hợp lý, nghiên cứu một cách nghiêm túc thực hiện giải pháp đã xây dựng có chiều sâu. Các giải pháp được sự đồng thuận của tập thể sư phạm nhà trường và các thành viên trong tổ chuyên môn tổ mẫu giáo lớn:
 	Giải pháp phân tích tính chất của công việc cho phù hợp với khả năng và sự phát triển của trẻ: Ở giải pháp này. Tôi đã phân tích một cách tỉ mỉ, chi tiết của số trẻ trong lớp. Các hoạt động không dập khuôn máy móc, tổ chức đan xen các hoạt động một cách hài hòa không cứng nhắc để đạt được mục tiêu đã xây dựng trong kế hoạch đảm bảo cả chất lượng và số lượng.
 Tiết kiệm được thời gian, thay đổi được lề lối làm việc của giáo viên mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo và tạo được tâm thế tốt cho trẻ, sự thích thú khi học môn phát triển vận động. 
 - Mang lại lợi ích xã hội : Nâng cao chất lượng học sinh trong lĩnh vực phát triển thể chất.
 * Đối Với trẻ:
Bảng kết quả khảo sát dạy trẻ 5- 6 tuổi làm quen với hoạt động phát triển vận động sau khi áp dụng các giải pháp.
TT
Nội dung khảo sát
Kết quả sau khi khảo sát
Số trẻ
Tỷ lệ
1
Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động
31/32
97%
2
Số trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt động
1/32
 3 %
3
Số trẻ mạnh dạn, tự tin
30/32
94%
4
Số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin
2/32
6 %
5
Số trẻ nhút nhát, thụ động hạn chế khi tham gia hoạt động
2/32
6 %
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
 Sáng kiến đã được áp dụng vào thực tiễn tại lớp 5 tuổi A trường mầm non Phú Xuân B và đạt hiệu quả cao.
Sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các độ tuổi, đặc biệt có hiệu quả cao đối với độ tuổi 5-6 tuổi tại các trường mầm non.
8. Những thông tin cần được bảo mật 
 - Không.
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
 - Điều kiện áp dụng sáng kiến:
Thời gian, địa điểm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong thiên nhiên, nguyên vật liệu tái chế, các loại, phế thải, máy tính ,máy chiếu ,băng đĩa nhạc
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
 + Lợi ích kinh tế: Ít tốn kém mà hiệu quả lại cao, chỉ cần đầu tư thời gian và có niềm đam mê thực sự của bản thân mỗi giáo viên màm non, sắp xếp thời gian làm việc một cách hợp lý khoa học chính xác, nghiên cứu một cách nghiêm túc thực hiện giải pháp đã xây dựng có chiều sâu. Các giải pháp được sự đồng thuận của tập thể sư phạm nhà trường và các thành viên trong tổ chuyên môn:
 	Giải pháp phân tích tính chất của công việc cho phù hợp với khả năng và sự phát triển của trẻ: Ở giải pháp này. Tôi đã phân tích một cách tỉ mỉ, chi tiết của số trẻ trong lớp. Các hoạt động không dập khuôn máy móc, tổ chức đan xen các hoạt động một cách hài hòa không cứng nhắc để đạt được mục tiêu đã xây dựng trong kế hoạch đảm bảo cả chất lượng và số lượng trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
 Tiết kiệm được thời gian, thay đổi được lề lối làm việc của giáo viên mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo và tạo được tâm thế tốt cho sự phát triển của trẻ, sự thích thú khi học môn vận động. 
 - Mang lại lợi ích xã hội : Nâng cao chất lượng học sinh trong lĩnh vực phát triển thể chất.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
 - Lợi ích: Tiết kiệm được thời gian, thay đổi được lề lối làm việc của giáo viên mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo và tạo được tâm thế tốt cho trẻ, sự thích thú khi học môn tạo hình. 
- Sau một thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ‘’ mà tôi nghiên cứu tại lớp mâu giáo 5-6 tuổi A. Trường mầm non Phú Xuân B- Huyện Bình Xuyên -Tỉnh Vĩnh Phúc tôi đã thu được một số kết quả như sau:
1. Đối Với trẻ:
Bảng kết quả khảo sát dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với các hoạt động phát triển vận động.
TT
Nội dung khảo sát
Kết quả trước khi khảo sát
Kết quả sau khi khảo sát
Số trẻ
Tỷ lệ
Số trẻ
Tỷ lệ
1
Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động
21/32
65,6%
31/32
97%
2
Số trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt động
13/32
40,6 %
1/32
3 %
3
Số trẻ mạnh dạn, tự tin
18/32
56,2 %
30/32
94 %
4
Số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin
16/32
50 %
2/32
6 %
5
Số trẻ nhút nhát, thụ động hạn chế khi tham gia hoạt động
15/32
46,8 %
2/32
6 %
2.Về bản thân:
Qua thực hiện một số biện pháp trên tôi đã đạt được kết quả như sau.
Bản thân tôi linh hoạt, tự tin hơn khi tiến hành hoạt động, bên cạnh đó tôi được trau dồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật chăm sóc và giảng dạy trẻ. 
 Tạo được môi trường học phong phú với nội dung của từng chủ đề, đồ dùng đồ chơi và trang thiết bị cũng đã được trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ. 
 Các hoạt động phát triển vận động không còn tẻ nhạt, khô khan đối với trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy khi khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng hoạt động. Trẻ có kỹ năng trải nghiệm, quan sát, thực hành tốt các động tác cơ bản, hiểu biết về sức khỏe với thể trạng của bản thân.
 3. Về phía phụ huynh.
 Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ
 làm quen vớihoạt động phát triển vận động, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ được làm quen với các bài tập vận động cơ bản, các baif tập phát triển chung, hồi tĩnh đạt kết quả cao nhất, điều đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. 
 4. Về đồ dùng trực quan:
- Xây dựng được môi trường giáo dục của cô của trẻ đa dạng, linh hoạt, phong phú, sáng tạo hấp dẫn.
- Làm được 32 vòng thể dục bằng giấy xốp.
- Làm được 32 túi cát ném trúng đích bằng một tay.
- Làm được 32 lá cờ cho trẻ tham gia trò chơi vận động cướp cờ. trò chơi tiếp sức.
- Sưu tầm được nhiều dụng cụ thể dục theo chủ đề.
- Khâu được 32 quả còn.
- Làm được 32 Các loại quả bóng có độ to nhỏ khác nhau.
- Làm được 10 ngôi nhà phục vụ cho các chủ đề.
- Có hai tấm đệm cho trẻ lăn trườn trên sàn nhà.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
 	 - Theo tổ chức công đoàn nhà trường, cá nhân thấy được sự đổi thay và làm việc khoa học, nhịp nhàng, đã phát huy được tối đa sự sáng tạo trong hoạt động làm quen với hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu :
S TT
Tên tổ chức/cá nhân
Địa chỉ
Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1
Trần Thị Tuyết
Trường Mầm non Phú Xuân B
Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái
Tham gia phong trào thi giáo viên giỏi.
2
Nguyễn Thị Linh
Trường Mầm non Phú Xuân B
Một số giaỉ pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5- 6 tuổi
3
Trần Thị Thanh Xuân
Trường Mầm non Phú Xuân B
Một số biện pháp nâng cao chất lượng văn học cho trẻ 5 -6 tuổi
Nâng cao chất lượng văn học trong giảng dạy
4 
Lê Thị Hương 
Trường Mầm non Phú Xuân B
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 
5 -6 tuổi
Nâng cao chất lượng văn học trong giảng dạy
Phú xuân,ngày .. tháng ....năm 2019
Hiệu trưởng
 (Ký tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Tám
Phú xuân, ngày .. tháng ....năm 2019
Người cấp giấy chứng nhận sáng kiến cơ sở.
Ký tên, đóng dấu)
Phú Xuân, ngày tháng 01 năm2019
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trần Thị Thanh Huyền
Số phách
 - Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi.
 - Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực phát triển thể chất
 - Họ tên tác giả: Trần Thị Thanh Huyền
 - Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Phú Xuân B- Huyện Bình Xuyên- Tỉnh Vĩnh phúc.
Phú xuân, tháng 01năm 2019
Họ tên, chữ ký người chấm điểm
Điểm
Số phách
Người số 1:................................................
Người số 2:................................................
- Mô tả sáng kiến.
 Mẫu: 03/SK
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ 
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Bình Xuyên
Tên tôi là: Trần Thị Thanh Huyền
Chức vụ (nếu có): CTCĐ- TTCM
Đơn vị/địa phương: Trường Mầm Non Phú Xuân B
Điện thoại:0385288079.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng huyện Bình Xuyên xem xét và công nhận sáng kiến cấp huyện cho tôi đối với sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ’’’ đã được Hội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây: 
1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi’’
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị
 (Ký tên, đóng dấu)
 Phú xuân, ngày tháng 01 năm 2019
Người nộp đơn
 (Ký tên, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Tám Trần Thị Thanh Huyền

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_p.doc
Sáng Kiến Liên Quan