Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp gây hứng thú cho học sinh trong giờ học luyện tập môn Hóa học

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1.1. Cơ sở lí luận

Có nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác nhau để tổ chức hoạt

động dạy học nói chung và các tiết luyện tập nói riêng, đó là phương pháp thuyết

trình nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại tìm tòi, phương pháp phát hiện và giải

quyết vấn đề, dạy học với lí thuyết tình huống, dạy học với lí thuyết kiến tạo, kĩ

thuật góc, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy. Tùy

theo nội dung từng bài, đối tượng học sinh và cơ sở vật chất cho phép, chúng ta có

thể chọn phương pháp, kĩ thuật phù hợp nhưng phải đảm bảo các định hướng

chung sau:

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học để phát hiện và giải quyết các

vấn đề trong thực tiễn.

- Vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp

với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể.

- Các hình thức tổ chức dạy học được thực hiện một cách đa dạng và linh

hoạt.

- Trong quá trình dạy học, có thể sử dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy học tích

cực nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động dạy học, phát triển năng lực cho học

sinh.

- Dạy cách học, bồi dưỡng năng lực tự học và tự đánh giá.

- Học không chỉ nắm kiến thức mà cả phương pháp để tìm ra kiến thức.

- Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dưỡng thái độ làm trung tâm.

- Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại.

2.1.2. Cơ sở thực tiễn

Mặc dù đây không phải là vấn đề mới lạ, thế nhưng với những hạn chế về

mặt thời gian của một tiết học cũng như thói quen nên dạy học tiết luyện tập chưa

được chú ý đúng mức, dẫn đến học sinh hiểu lầm rằng nội dung là những kiến thức

“nói lại” những vấn đề cụ thể đã học trước của chương. Đặc biệt là việc tổ chức

dạy học theo cách cũ đã biến tiết luyện tập giống như một tiết thuyết trình tổng hợp

kiến thức lí thuyết và chữa bài tập của giáo viên, còn học sinh là các vị đại biểu

ngồi nghe và ghi chép; gây sự nhàm chán cho cả giáo viên và học sinh. Một trong

những nguyên nhân là do các bài luyện tập trong sách giáo khoa được trình bày

theo cùng một hình thức chung:

A - Kiến thức cần nhớ

B - Bài tập5

- Trong hai phần đều sử dụng ngôn ngữ “chữ” và một số bảng biểu tổng hợp

kiến thức.

- Các câu hỏi ít gắn liền với hình ảnh, với thực tiễn.

Bên cạnh đó ở dạng bài này sách giáo viên cũng không chú trọng hướng dẫn

tổ chức các hoạt động mà đa số là hướng dẫn giải bài tập.

Việc sử dụng các phương pháp dạy học sinh động, phù hợp trong tiết luyện

tập không những đạt được mục tiêu hoàn thiện kiến thức sau một số bài dạy nghiên

cứu kiến thức mới mà còn có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng

trong việc hình thành phương pháp nhận thức và phát triển tư duy cho học sinh.

pdf66 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp gây hứng thú cho học sinh trong giờ học luyện tập môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố kiến thức bằng kĩ thuật sơ đồ tư duy 
Tiết 2: 
Hoạt động 2: Bạn là ai? 
Bài 1: Có 3 bạn cùng lớp tên là Fe, Fe2+, Fe3+. Trong một buổi thảo luận về phản 
ứng oxi hoá khử: 
- Bạn thứ 1 nói: Mình chỉ có tính oxi hóa. 
- Bạn thứ 2 nói: Mình chỉ có khử. 
- Bạn thứ 3 nói : Còn mình vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 
a. Theo em bạn thứ 1, 2, 3 có tên là gì ? 
b. Theo em hình ảnh về hiện tượng sự gỉ của sắt và cách xử lý nước nhiễm sắt là 
do tính chất của bạn nào (trong câu a), nêu ngắn gọn quá trình xảy ra đối với bạn 
đó. 
 51 
c. Trong hai bạn Fe2+ và Fe3+, bạn nào tác dụng được với dd KMnO4, K2Cr2O7 
(trong H2SO4 loãng )? Biết KMnO4, K2Cr2O7 là chất có tính oxi hóa mạnh. 
* Sơ đồ tổng kết kiến thức câu a 
Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → A + MnSO4 + K2SO4 + H2O 
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → A + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 
a. Xác định công thức chất A. 
b. Cân bằng PTHH của các phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron. 
Bảng tổng kết sau bài 2 
Lưu ý: Trong phản ứng oxi hóa – khử 
 - luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử. 
 - sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố (có nhiều mức số oxi hóa) phụ 
thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường, độ mạnh của tác nhân phản ứng 
Ví dụ : 
7
4KMnO
+
 + Chất khử H
+
⎯⎯→ Muối của Mn2+ 
- - - - - - - - - - - - - - -- -- - - --- - -- -- -- - - - -- ------ 
0 
+2 
+3 
Fe 
Fe
2+
Fe
3+
 - - - - - - - - - - - - -- - - --- - - - - - - - - -- - - - -- - - - - 
- - - - - - - - -- - - - - - - - - - -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - -- Bạn 2 
Bạn 1 
Bạn 3 
 52 
6
2 2 7K Cr O
+
 + Chất khử H
+
⎯⎯→ Muối của Cr3+ 
Bài 3 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau 
a. KMnO4 + HCl 
b. K2Cr2O7 + HCl 
Xác định tỉ lệ số phân tử HCl bị oxi hóa với số phân tử HCl phản ứng cho từng 
phương trình hóa học. 
Hoạt động 3 : Ô là la- dễ quá mà. 
Phiếu học tập số 1 : 
a. Dung dịch chứa 0,1 mol FeSO4 làm mất màu vừa hết Vml dung dịch KMnO4 
0,1M (trong môi trường H2SO4 loãng, dư). Xác định giá trị của V.? 
b. Tính thể tích khí oxi (đo ở đktc) tối thiểu để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CuFeS2 
tạo thành CuO, Fe2O3 và SO2? 
Hoạt động 4 : Giải bài tập oxi hóa – khử bằng phương pháp bảo toàn electron. 
Phiếu học tập số 2 
Bài 1 : Trong công nghiệp người ta sản xuất HNO3 từ NH3 theo sơ đồ sau 
NH3 
0
2 , ,O xt t+⎯⎯⎯⎯→ NO 2O+⎯⎯⎯→ NO2 2 2
O H O+ +⎯⎯⎯⎯→ HNO3 
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để sản xuất được 100 mol axit HNO3 từ NH3. 
(giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình là 100%). 
Bài 2: Hỗn hợp A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam 
magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai 
kim loại. Tính số mol clo và oxi trong A. 
Bảng tổng kết sau hoạt động 3,4: 
Các bước cơ bản trong phương pháp bảo toàn electron 
- Tóm tắt bài toán ở dạng sơ đồ. 
- Xác định số oxi hóa ban đầu và cuối cùng của các nguyên tố thay đổi số oxi 
hóa, xác định các chất oxi hóa và chất khử. 
- Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử. 
- Áp dụng biểu thức BT electron : 
- Kết hợp với các phương pháp khác: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố... 
để giải (nếu cần). 
Bảng tổng kết toàn bài: Các dạng bài cơ bản về phản ứng oxi hóa – khử 
 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố. 
2. Xác định vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử: chất oxi hóa, 
chất khử, môi trường. 
 53 
3. Xác định quá trình (sự) oxi hóa, quá trình (sự) khử. 
 4. Xác định các loại phản ứng trong hóa vô cơ: phản ứng oxi hóa - khử, phản 
ứng oxi hóa – khử nội phân tử, phản ứng tự oxi hóa – khử, phản ứng hóa hợp, phản 
ứng trao đổi, phản ứng thế, phản ứng phân hủy 
 5. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. 
 6. Dự đoán được tính chất oxi hóa, khử của một số chất đơn giản dựa vào vị 
trí tương đối về số oxi hóa của nguyên tố và độ bền của phân tử. 
 7. Dự đoán sản phẩm phản ứng oxi hóa – khử dựa vào nguyên tắc “sự oxi 
hóa, sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời 
trong một phản ứng” và sự tồn tại của các chất trong từng môi trường. 
 8. Giải bài tập oxi hóa – khử bằng phương pháp bảo toàn electron. 
 9. Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử để giải thích một số hiện 
tượng thực tế hay xử lý một số vấn đề đơn giản trong thực tiễn. 
 54 
PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 
1. Áp dụng cho lớp theo thiên hướng tự nhiên 
Biết: 
Câu 1: Phản ứng nào sau là phản ứng oxi hóa khử? 
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. ` 
B. MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O. 
C. Mg(OH)2 
0t⎯⎯→ MgO + H2O. 
D. CaO + CO2 →CaCO3 
Câu 2: Trong phản ứng 2Al + Fe2O3 
0t⎯⎯→ Al2O3 + 2Fe tính chất của đơn chất 
nhôm là 
A. tính oxi hóa. ` 
B. bị khử. 
C. tính khử. 
D. môi trường. 
Câu 3: Nhận xét nào sau đúng ? 
Trong hóa học vô cơ 
 A. phản ứng thế có thể không là phản ứng oxi hóa khử. 
 B. phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxi hóa – khử. 
 C. phản ứng trao đổi có thể là phản ứng oxi hóa – khử. 
 D. phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử . 
Hiểu: 
Câu 4: Trong các “chất”: SO2, S, S
2-, H2SO4, chất nào chỉ đóng vai trò chất khử 
khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử ? 
A. SO2. ` B. S. C. H2SO4. D. S
2-. 
Câu 5: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 →M(NO3)3 + ... 
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa – 
khử ? 
 A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. 
Câu 6: Trong phản ứng nào sau S đóng vai trò là chất oxi hóa ? 
 A. S + O2 
0t⎯⎯→SO2. 
B. S + 6HNO3 
0t⎯⎯→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. 
C. S + 2H2SO4 (đặc) 
0t⎯⎯→ 3SO2 + 2H2O. 
 55 
D. S + H2 
0t⎯⎯→H2S. 
Vận dụng: 
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: FeO + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O. 
Hệ số nguyên tối giản nhất của phản ứng trên sau khi cân bằng lần lượt theo chiều 
từ trái qua phải là 
 A. 1, 4, 1, 1, 2. B. 3, 10, 3, 1, 5. 
C. 3, 12, 3, 3, 6. D. 3, 14, 3, 5, 7. 
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeS2 và 0,1 mol CuS bằng oxi dư 
thu được sản phẩm gồm Fe2O3, CuO và SO2. Thể tích oxi đã phản ứng (đo ở điều 
kiện tiêu chuẩn) là 
A. 11,2 lít . B. 21,28 lít. C. 15,68 lít. D. 14,56 lít. 
Câu 9: Trong phản ứng Fe + H2SO4(đặc) 
0t⎯⎯→Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 
Số mol H2SO4 bị 0,1 mol Fe khử là 
A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,3. 
Vận dụng cao 
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X (FeS, Fe3O4) bằng dung dịch chứa 
31,36 gam H2SO4 thu được dung dịch Y và khí Z. Toàn bộ Y và Z phản ứng vừa 
đủ với 30ml dung dịch KMnO4 1M thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối Fe2(SO4)3, 
MnSO4, K2SO4. Giá trị m là 
 A. 14,8. B. 13,2. C. 20,6. D. 16,2. 
Đáp án bài kiểm tra thực nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
A C D D D D B C B A 
Hướng dẫn tính nhanh các câu vận dụng 
Câu 8: FeS2 → 
3
Fe
+
 + 2
4
S
+
 + 11e ; CuS 
2
Cu
+
→ + 
4
S
+
 + 6e 
 O2 + 2.2e 
2
2O
−
→ 
2
0,2.11 0,1.6
.22,4 15,68( )
4
OV l
+
= = 
Câu 9: Fe 
3
3Fe e
+
→ + 
6 4
2S e S
+ +
+ → 
2 4H SO
n bị khử = 6
0,1.3
0,15( )
2S
n mol+ = = 
Câu 10: Có sơ đồ sau 
FeS (amol), Fe3O4 (bmol) + H2SO4 (0,32mol) + KMnO4 (0,03mol) 
 → Fe2(SO4)3 ( ½. (a+3b) mol), K2SO4 ( ½ .0,03 mol), MnSO4 (0,03mol) 
 56 
Bảo toàn S: a + 0,32 = 3/2.(a+3b) + ½ .0,03 + 0,03 
Bảo toàn e: 9.a + 1.b = 5.0,03 
 → a, b → m 
2. Áp dụng cho lớp theo thiên hướng xã hội 
Biết: 
Câu 1: Phản ứng nào sau là phản ứng oxi hóa khử? 
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. ` 
B. MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O. 
C. Mg(OH)2 
0t⎯⎯→MgO + H2O. 
D. CaO + CO2 →CaCO3 
Câu 2: Trong phản ứng 2Al + Fe2O3 
0t⎯⎯→ Al2O3 + 2Fe tính chất của đơn chất 
nhôm là 
A. tính oxi hóa. ` 
B. bị khử. 
C. tính khử. 
D. môi trường. 
Câu 3: Nhận xét nào sau đúng ? 
Trong hóa học vô cơ 
 A. phản ứng thế có thể không là phản ứng oxi hóa khử. 
 B. phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxi hóa – khử. 
 C. phản ứng trao đổi có thể là phản ứng oxi hóa – khử. 
 D. phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử . 
Hiểu: 
Câu 4: Trong các “chất”: SO2, S, S2-, H2SO4, chất nào chỉ đóng vai trò chất khử 
khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử ? 
A. SO2. ` B. S. C. H2SO4. D. S
2-. 
Câu 5: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 →M(NO3)3 + ... 
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa – 
khử ? 
 A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. 
Câu 6: Trong phản ứng nào sau S đóng vai trò là chất oxi hóa ? 
 A. S + O2 
0t⎯⎯→SO2. 
 57 
B. S + 6HNO3 
0t⎯⎯→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. 
C. S + 2H2SO4 (đặc) 
0t⎯⎯→ 3SO2 + 2H2O. 
D. S + H2 
0t⎯⎯→H2S. 
Vận dụng: 
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: FeO + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O. 
Hệ số nguyên tối giản nhất của phản ứng trên sau khi cân bằng lần lượt theo chiều 
từ trái qua phải là 
 A. 1, 4, 1, 1, 2. B. 3, 10, 3, 1, 5. 
C. 3, 12, 3, 3, 6. D. 3, 14, 3, 5, 7. 
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Cu2S bằng oxi dư thu được sản 
phẩm gồm CuO và SO2. Thể tích oxi đã phản ứng (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) là 
A. 17,92 lít . B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 11,2 lít. 
Câu 9: Trong phản ứng Fe + H2SO4(đặc) 
0t⎯⎯→Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 
Số mol H2SO4 bị 0,1 mol Fe khử là 
A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,3. 
Vận dụng cao 
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 tỉ lệ mol 1:2:3 bằng dung 
dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 100ml dung 
dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là 
 A. 13,6. B. 27,2. C. 54,4. D. 16,3. 
Đáp án bài kiểm tra thực nghiệm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
A C D D D D B C B A 
Hướng dẫn tính nhanh các câu vận dụng 
Câu 8: Cu2S 
2
2Cu
+
→ + 
4
S
+
 + 8e O2 + 2.2e 
2
2O
−
→ 
2
0,2.8
.22,4 8,96( )
4
OV l= = 
Câu 9: Fe 
3
3Fe e
+
→ + 
6 4
2S e S
+ +
+ → 
2 4H SO
n bị khử = 6
0,1.3
0,15( )
2S
n mol+ = = 
Câu 10. 
2 3 3 4
( ); 2 ( ); 3 ( )FeO Fe O Fe On a mol n a mol n a mol= = = 
 Fe3O4 2 3.FeO Fe O →nFeO=4a (mol); 2 3Fe On = 5a (mol) 
Sơ đồ: FeO, Fe2O3 + H2SO4 loãng dư + KMnO4 →Fe2(SO4)3, MnSO4, K2SO4 
2 3 7 2
1 ; 5Fe Fe e Mn e Mn
+ + + +
→ + + → 
Bảo toàn e: 1.nFeO = 5.
4KMnO
n  4a = 5.0,01 = 0,05(mol) →a = 0,0125 (mol) 
m = 0,0125.(4.72+5.160) = 13,6 gam. 
 58 
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 
Hình ảnh học sinh hăng say hoạt động nhóm 
Hình ảnh học sinh làm việc cá nhân theo kĩ thuật khăn trải bàn 
Học sinh chia sẻ, thảo luận, thống nhất câu trả lời theo kĩ thuật khăn trải bàn 
 59 
Hình ảnh kết quả thảo luận của hai nhóm và góp ý của một số thành viên 
(Hoạt động 3- Tiết 1) 
Hình ảnh sơ đồ tư duy của một số học sinh 
Hình ảnh kết quả hoạt động nhóm (hoạt động Ô LA LA- DỄ QUÁ MÀ tiết 2) 
 60 
Hình ảnh kết quả hoạt động 4 – tiết 2 (trước khi chữa bài) 
Hình ảnh học sinh khác góp ý bài làm của bạn 
 61 
PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH TRÌNH CHIẾU 
TIẾT 1 
END
1
2
6
5
3
4
N E O N
L U U H U Y N H
T H E
C H U Y E N
Đ O N G T H O I
T R A O Đ O I
1
2
3
4
5
6
E L E C T R
7 7O X I H O A
8 N G U O C N H A U 8
O N
END
1
2
6
5
3
4
N E O N
L U U H U Y N H
T H E
C H U Y E N
Đ O N G T H O I
T R A O Đ O I
1
2
3
4
5
6
E L E C T R
7 7O X I H O A
8 N G U O C N H A U 8
O N
Câu hỏi số 1:
Cấu hình electron của ion Na (1s 2s 2p ) giống
cấu hình electron của nguyên tử nào?
(đáp án gồm có 4 chữ cái)
+ 2 2 6
Câu hỏi số 1:
Cấu hình electron của ion Na (1s 2s 2p ) giống
cấu hình electron của nguyên tử nào?
(đáp án gồm có 4 chữ cái)
+ 2 2 6
Câu hỏi số 2:
Trong phản ứng S + O2 SO2 . 
Chất nào đóng vai trò là chất khử ?
(đáp án gồm 8 chữ cái)
Câu hỏi số 2:
Trong phản ứng S + O2 SO2 . 
Chất nào đóng vai trò là chất khử ?
(đáp án gồm 8 chữ cái)
Câu hỏi số 3:
Trong hóa học vô cơ loại phản ứng nào
luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
(đáp án gồm có 3 chữ cái)
Câu hỏi số 3:
Trong hóa học vô cơ loại phản ứng nào
luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
(đáp án gồm có 3 chữ cái)
Câu hỏi số 4:
Điền vào chỗ ba chấm:
“Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó
có sự ... electron giữa các chất”
(đáp án gồm có 6 chữ cái)
Câu hỏi số 4:
Điền vào chỗ ba chấm:
“Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó
có sự ... electron giữa các chất”
(đáp án gồm có 6 chữ cái)
Câu hỏi số 5:
Sự oxi hóa và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược
nhau nhưng xảy ra như thế nào trong một phản ứng?
(đáp án gồm có 8 chữ cái)
Câu hỏi số 5:
Sự oxi hóa và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược
nhau nhưng xảy ra như thế nào trong một phản ứng?
(đáp án gồm có 8 chữ cái)
Câu hỏi số 6:
Trong hóa học vô cơ loại phản ứng nào luôn luôn
không là phản ứng oxi hóa – khử ?
(đáp án gồm có 7 chữ cái)
âu hỏi số 6:
Trong hóa học vô cơ loại phản ứng nào luôn luôn
không là phản ứng oxi hóa – khử ?
(đáp án gồ có 7 chữ cái)
Câu hỏi số 7:
Trong phản ứng oxi hóa – khử chất nhận (thu) 
electron được gọi là chất gì ?
(đáp án gồm có 6 chữ cái)
âu hỏi số 7:
Trong phản ứng oxi hóa – khử chất nhận (thu) 
electron được gọi là chất gì ?
(đáp án gồ có 6 chữ cái)
 62 
 TIẾT 2 
BẠN LÀ AI?
Có 3 bạn cùng lớp tên là Fe, Fe2+, Fe3+. Trong một buổi thảo luận về
phản ứng oxi hoá khử: 
- Bạn thứ 1 nói: Mình chỉ có tính oxi hóa.
- Bạn thứ 2 nói: Mình chỉ có khử.
- Bạn thứ 3 nói : Còn mình vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Theo em bạn thứ 1, 2, 3 có tên là gì ?
0
+2
+3
Fe
Fe2+
Fe3+
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - --- - - -- -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - -- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - --- - - -- -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - -- - - - - - - - - -- - -- - - -- - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - --- - - -- -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bạn 2
Bạn 1
Bạn 3
.
.
Sự gỉ của sắt Xử lý nước nhiễm sắt
BẠN LÀ AI?
Có 3 bạn cùng lớp tên là Fe, Fe2+, Fe3+. Trong một buổi thảo luận về
phản ứng oxi hoá khử: 
- Bạn thứ 1 nói: Mình chỉ có tính oxi hóa.
- Bạn thứ 2 nói: Mình chỉ có khử.
- Bạn thứ 3 nói : Còn mình vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Theo em bạn thứ 1, 2, 3 có tên là gì ?
0
+2
+3
Fe
Fe2+
Fe3+
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - --- - - -- -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - -- - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - --- - - -- -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - -- - - - - - - - - -- - -- - - -- - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - --- - - -- -- -- - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
K
Bạn 2
Bạn 1
Bạn 3
Trong hai bạn Fe2+ và Fe3+, bạn nào tác dụng được với dd KMnO4, K2Cr2O7
(trong H2SO4 loãng )? Biết KMnO4, K2Cr2O7 là chất có tính oxi hóa mạnh.
.
.
BẠN LÀ AI?
Cho sơ đồ phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → + MnSO4 + K2SO4 + H2O
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
a. Xác định công thức chất A.
b. Cân bằng PTHH của các phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron. 
AFe2(SO4)3 10 2 8 5 2 8 
6 7 3 7AFe2(SO4)3 
Lưu ý: Trong phản ứng oxi hóa – khử
- luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử.
- sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố (có nhiều mức số
oxi hóa) phụ thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường, độ
mạnh của tác nhân phản ứng
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)
(THEO KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN)
1. Có thể điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng trao đổi.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2. 
a. Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa
– khử và viết pthh của các phản ứng đó.
b. Cho biết chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử trong các phản
ứng trên.
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)
(THEO KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN)
1. Có thể điều chế MgCl2 bằng:
- Phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng trao đổi.
Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho những chất sau: CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2. 
a. Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa
– khử và viết pthh của các phản ứng đó.
b. Cho biết chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử trong các phản
ứng trên.
Câu hỏi số 8:
Điền vào dấu  chấm
“Sự oxi hóa và sự khử là hai quá trình
có bản chất ”
(đáp án gồm có 9 chữ cái)
âu hỏi số 8:
iền vào dấu chấ
“Sự oxi hóa và sự khử là hai quá trình
có bản chất ”
(đáp án gồ có 9 chữ cái)
0
2 , tMnO
HOẠT ĐỘNG 3-CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
Cho các hình ảnh và phản ứng oxi hóa – khử sau
(1) (2)
(3) (4)
0
2 ,tMnO
HOẠT ĐỘNG 3-CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA –KHỬ
Cho các hình ảnh và phản ứng oxi hóa – khử sau
(1) (2)
(3) (4)
 63 
LƯU Ý:
1. + CHẤT KHỬ MUỐI CỦA 
2. + CHẤT KHỬ MUỐI CỦA
Môi trường axit H+
7
4KMnO
+
2Mn +
6
2 2 7K Cr O
+ Môi trường axit
H+
3Cr +
ÁP DỤNG
Hoàn thành các phương trình hóa học sau
a. KMnO4 + HCl
b. K2Cr2O7 + HCl
Xác định tỉ lệ số phân tử HCl bị oxi hóa với số phân tử
HCl phản ứng cho từng phương trình hóa học.
Ô LÀ LA - DỄ QUÁ MÀ
a. Dung dịch chứa 0,1 mol FeSO4 làm mất màu vừa hết Vml dung dịch
KMnO4 0,1M (trong môi trường H2SO4 loãng, dư). Xác định giá trị của V.?
b. Tính thể tích khí oxi (đo ở đktc) tối thiểu để đốt cháy hoàn toàn
0,1mol CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2.
BÀI 1
Trong công nghiệp người ta sản xuất HNO3 từ
NH3 theo sơ đồ sau
NH3 NO NO2 HNO3
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để sản
xuất được 100 mol axit HNO3 từ NH3.
(giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình là 100%).
⎯→⎯
+o2 ⎯⎯⎯ →⎯ ++ OHO 22⎯⎯ →⎯+ xttO ,,2
BÀI 2
Hỗn hợp A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam 
magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit
của hai kim loại. Tính số mol clo và oxi trong A.
GIẢI BÀI TẬP OXI HÓA – KHỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON
(∑necho)chất khử = (∑nenhận)chất oxi hóa
- Tóm tắt bài toán ở dạng sơ đồ.
- Xác định số oxi hóa ban đầu và cuối cùng của các nguyên tố
thay đổi số oxi hóa, xác định các chất oxi hóa và chất khử. 
- Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
- Áp dụng biểu thức BT electron :
- Kết hợp với các phương pháp khác: bảo toàn khối lượng, 
bảo toàn nguyên tố... để giải (nếu cần).
GIẢI BÀI TẬP OXI HÓA – KHỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON
 64 
MỤC LỤC 
Trang 
PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
1.2. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 
1.2.1. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài 
1 
1.2.2. Tính mới của đề tài 
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 
1.3.2. Phương pháp điều tra 
1.3.3. Phương pháp quan sát 
1.3.4. Phương pháp thực nghiệm và thống kê 
1.3.5. Phương pháp chuyên gia 
2 
1.4. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 3 
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 
2.1- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 
2.1.1. Cơ sở lí luận 
2.1.2. Cơ sở thực tiễn 
4 
2.2- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
2.2.1- Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập 
5 
2.2.2- Chuẩn bị cho bài dạy luyện tập. 7 
2.2.3- Hệ thống bài luyện tập trong chương trình hóa học 
trung học phổ thông. 
9 
2.2.4- Một số giải pháp gây hứng thú cho học sinh trong bài 
luyện tập hóa học trung học phổ thông. 
2.2.4.1- Sử dụng hình ảnh 
10 
2.2.4.2- Sử dụng thí nghiệm 15 
2.2.4.3- Chuyển đổi câu dẫn, câu hỏi 18 
2.2.4.4- Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù 23 
 65 
hợp 
2.2.4.5- Lựa chọn và sắp xếp bài tập theo thứ tự logic khoa học 25 
2.2.5- Thiết kế bài giảng “Bài 19: Luyện tập phản ứng oxi 
hóa - khử - lớp 10 cơ bản” 
27 
PHẦN III- KẾT LUẬN 
1. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CỦA ĐỀ TÀI. 
1.1. Chọn lớp thực nghiệm sư phạm 
42 
1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 42 
1.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm. 43 
2. KẾT LUẬN 45 
3. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT. 46 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 
PHỤ LỤC 
 66 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
ĐỀ TÀI 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH 
TRONG GIỜ HỌC LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC 
Tác giả: Trần Thị Tuyết Hồng 
Tổ: Tự nhiên 
Năm học 2020-2021 
Số ĐT: 0989811414 
=============0=========== 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_gay_hung_thu_cho_hoc.pdf
Sáng Kiến Liên Quan