Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp “phát triển ngôn ngữ” cho trẻ 12-24 tháng

- Ngôn ngữ của trẻ đầu năm còn hạn chế, trẻ chỉ nói được 1 đến 2 từ đơn giản như: Ạ, vâng, bố, mẹ, bà, cô.

- Các trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin chưa hòa nhập với cô và bạn

- Các cháu nhỏ mới bắt đầu đến lớp nên còn hay khóc nhiều và chưa thích nghi với các điều kiện sinh hoạt của trẻ.

- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn không đồng đều, trẻ hứng thú nhanh nhưng cũng nhanh chán, nhanh quên ngay.

 - Đa số trẻ là con em nông thôn nên còn nhút nhát, chưa tự tin trong giao tiếp, một số trẻ còn chậm nói, nhiều trẻ còn chưa biết phát âm hay nói ngọng, nói lắp, trẻ đi còn chưa vững .Khi nói còn bỏ bớt âm, bớt từ.

 

pptx31 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp “phát triển ngôn ngữ” cho trẻ 12-24 tháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ BIỆN PHÁP “ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ” 
CHO TRẺ 12-24 THÁNG 
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ TRANG 
Năm học: 2022-2023 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG 
TRƯỜNG MẦM NON HOA NAM 
Bài Thuyết trình 
Phần 1: Tình trạng thực tiễn 
Ưu điểm 
Tồn Tại 
Hạn Chế 
Ưu điểm 
Cơ sở vật chất 
Ưu điểm 
Giáo Viên 
Học sinh 
Cha mẹ học sinh 
Ưu điểm 
- Cha mẹ học sinh nhiệt tình phối hợp với trường, lớp trong các nội dung chăm sóc giáo dục của nhà trường với con em mình . 
- Bản thân tôi, là một giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề mến trẻ, coi trẻ như con em mình, bên cạnh đó bản thân còn thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ qua các kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên trong năm. 
- Trẻ ở lớp với cô cả ngày, nên thuận lợi trong việc giáo dục rèn luyện có tính xuyên suốt. 
- Học sinh học chia theo độ tuổi nên việc thu nhận kiến thức khá đồng đều. 
Tồn tại 
- Cơ sở vật chất của trường đang còn gặp nhiều khó khăn như: Thiếu 1 số phòng chức năng, phòng học liệu, phòng y tế.. 
Cơ sở vật chất 
Giáo Viên 
- Đây là năm đầu tiên tôi được tiếp nhận làm giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ vì vậy tôi gặp nhiều khó khăn. 
- Bên cạnh những phụ huynh quan tâm phối kết hợp tốt với giáo viên thì cũng còn rất nhiều phụ huynh vẫn chưa chú ý đến việc chăm sóc giáo dục trẻ và phối kết hợp tốt với giáo viên. 
- Ngôn ngữ của trẻ đầu năm còn hạn chế, trẻ chỉ nói được 1 đến 2 từ đơn giản như: Ạ, vâng, bố, mẹ, bà, cô. 
- Các trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin chưa hòa nhập với cô và bạn 
- Các cháu nhỏ mới bắt đầu đến lớp nên còn hay khóc nhiều và chưa thích nghi với các điều kiện sinh hoạt của trẻ. 
- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn không đồng đều, trẻ hứng thú nhanh nhưng cũng nhanh chán, nhanh quên ngay. 
 - Đa số trẻ là con em nông thôn nên còn nhút nhát, chưa tự tin trong giao tiếp, một số trẻ còn chậm nói, nhiều trẻ còn chưa biết phát âm hay nói ngọng, nói lắp, trẻ đi còn chưa vững ....Khi nói còn bỏ bớt âm, bớt từ. 
Tồn Tại 
Học sinh 
Phụ huynh 
Hạn Chế 
 Qua quá trình khảo sát sự phát triển ngôn ngữ ở trên đối với trẻ 12-24 tháng tuổi, tôi nhận thấy phần đa số trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ, nên bản thân tôi đã học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra những giải pháp hay, hấp dẫn để giúp trẻ phát huy hết khả năng ngôn ngữ của mình. 
Tiêu chí 
Vốn từ 
Khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ. 
Khả năng phát âm 
Khả năng nói đủ câu, rõ ràng 
Mức độ 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
T/s: 04 cháu. 
02 
02 
04 
0 
02 
02 
0 
0 
Tỷ lệ % 
50% 
50% 
100% 
0% 
50% 
50% 
0% 
0% 
* Kết quả khảo sát tháng đ ầu năm học 
 Nguyên nhân 
 Từ hạn chế đã nêu tôi nhận thấy những nguyên nhân như sau: 
Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. 
Trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp 
Lớp tôi phụ trách trẻ còn nhỏ, đi còn chưa vững nên khả năng nhận thức và tập trung chú ý không đồng đều 
Do phụ huynh còn chủ quan, chưa chú đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
PHẦN 2: Biện Pháp 
2.1: ,Mục đích 
- Trẻ nghe hiểu và trả lời được nhiều câu hỏi. 
- Trẻ biết bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. 
- Trẻ phát âm được rõ ràng, mạch lạc. Nói được tròn câu, tròn chữ.. 
* Biện pháp 4: Thông qua các hoạt động vui chơi . 
* Biện pháp 5 : Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ học . 
* Biện pháp 1 : Xây dựng môi trường ngôn ngữ thân thiện 
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
* Biện pháp 3: Hình thành các kỹ năng nghe – nói cho trẻ 
2.2: Biện pháp 
Biện pháp 6: Trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh . 
2.2: Các Biện Pháp 
- Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý trẻ 12-24 tháng tuổi . Khi trẻ bắt đầu đến trường trẻ còn nhút nhát, chưa tự tin nên trẻ không thích chơi với bạn, trẻ nói còn ít, có những trẻ còn không giao tiếp với cô giáo cũng như các bạn trong lớp. Nên bản thân cần phải hiểu được đặc điểm này để có biện pháp thu hút trẻ vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ bằng cách gần gũi và chủ động giao tiếp với trẻ thông qua giờ chơi và học: Giờ đón trẻ, thể dục sáng, chơi tập có chủ đích, .. 
* Biện pháp 1 : Xây dựng môi trường ngôn ngữ thân thiện. 
- Trẻ 12-24 tháng tuổi là giai đoạn bắt đầu làm quen với các hoạt động nên trẻ chưa quen khả năng chú ý, trẻ chưa thật tự tin, chưa tích cực trong các hoạt động, khả năng phát âm chưa rõ ràng, chưa diễn đạt thành thạo, câu từ của trẻ chưa chính xác vì vậy giáo viên phải hiểu rõ được đặc điểm này. 
 * Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
- Trong các hoạt động tôi luôn chú ý đặt câu hỏi mang tính chất gợi mở dễ hiểu để trẻ trả lời, không đưa ra câu hỏi mang tính chất áp đặt chung chung. Tôi thường đặt ra những câu hỏi dễ mang tính kích thích từ đó giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo và cũng thông qua các câu trả lời và thảo luận đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ, mặt khác qua câu trả lời của trẻ cô chú ý nhắc trẻ trả lời đủ câu, phát âm to, rõ ràng, mạch lạc và sửa sai luôn cho trẻ và giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn từ cho trẻ, tôi luôn khuyến khích trẻ mạnh dạn giao lưu, thảo luận với cô hoặc với các bạn về các nhân vật trong tác phẩm để kích thích tính tìm tòi và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua các giờ đọc thơ hay kể chuyện tôi tích hợp lồng ghép các trò chơi nhằm khuyến khích trẻ bắt chước tiếng kêu của các con vật trong thơ, trong chuyện từ đó góp phần phát triển vốn từ của trẻ phong phú hơn. 
* Biện pháp 3: Hình thành các kỹ năng nghe – nói cho trẻ . 
- Ph át tri ển ng ôn ng ữ l à m ột trong những mục ti êu quan tr ọng, th úc đ ẩy trẻ ph át tri ển nh ân cách m ột c ách t ốt nhất. Đ ây là cơ h ội v àng giúp tr ẻ nhanh ch óng khôn l ớn v à trư ởng th ành ngay t ừ những bước đi chập chững . Th ông qua các ho ạt động như: giờ học, giờ chơi, những buổi tr ò chuy ện, tr ò chơi, k ể chuyện, đọc thơ  
và các ho ạt động trong ng ày, tôi khơi g ợi cho trẻ nhận biết t ên g ọi, đặc điểm đặc trưng từng đối tượng, dạy trẻ biết n ói tròn câu, phát âm đúng không nói ng ọng n ói l ắp, đồng thời hướng dẫn cho trẻ biết c ách di ễn đạt nhu cầu của trẻ? 
- Học nói là một trong những mốc quan trọng nhất trong những năm đầuđời của trẻ. Thời điểm học nói và cách thức sử dụng từ ngữ để nói khác nhautùy vào sự phát triển của từng đứa trẻ. Vì thế chúng ta tạo vốn từ cho trẻ bằngcách lặp đi lặp lại. Khi trẻ lặp đi lặp lại một âm thanh, một từ nào đó để chỉ mộtbằng từ “con uống sữa”. Việc trẻ giao tiếp bằng cử chỉ hay nét mặt cũng rất quan trọng, nếu trẻ truyền đạt ý muốn qua những hành động như thế , thì kỹ năng ngôn ngữ nói của trẻ cũng theo đó mà phát triển, vì vậy giáo viên có thể giúp trẻ bằng cách lặp lại thông điệp mà trẻ gửi đến. 
- VD: Trẻ nắm tay cô lại chỗ uống nước nghĩa là trẻ muốn nói “ uốngnước”, giáo viên có thể giúp trẻ bằng cách lặp lại “con muốn uống nước sao?. ..” 
* Biện pháp 4: Thông qua các hoạt động vui chơi. 
- Đ ể ph át huy kh ả năng nghe hiểu v à nói ở trẻ t ôi t ận dụng m ôi trư ờng thi ên nhiên c ủa trường như: vườn c ây c ủa b é, các lo ại c ây c ảnh, con vật trong khu ôn viên trư ờng, tổ chức c ác ho ạt động phong ph ú đa d ạng nhiều h ình th ức k ích thích tr ẻ sử dụng ng ôn ng ữ để nhận biết thế giới xung quanh nhằm cung cấp mở rộng vốn từ, tăng khả năng hiểu biết cho trẻ. 
- Tr ẻ 12-24 th áng đ ặc biệt hứng th ú v ới s ách, tranh ảnh đẹp, c ó màu s ắc rực rỡ, th ông qua tranh ảnh, s ách mà ngôn ng ữ trẻ ph át tri ển tốt hơn, v ì giai đo ạn n ày tr ẻ tiếp thu ng ôn ng ữ một c ách tr ực quan. V ì v ậy gi áo viên nên hư ớng cho trẻ tiếp x úc v ới tranh ảnh, s ách phù h ợp lứa tuổi. 
+ C ái gì đây? 
+ Con gì đây? 
 - Ngoài ra tôi còn t ổ chức cho trẻ chơi c ác trò chơi, , tr ẻ sẽ chơi cạnh bạn v à chơi cùng b ạn từ đ ó tr ẻ ph át tri ển c ác m ối quan hệ v à hành đ ộng chơi, khả năng giao tiếp bằng ng ôn ng ữ n ói cho tr ẻ ng ày càng phát tri ển, vốn từ của trẻ ng ày càng phong phú. Do đó khi t ổ chức c ác ho ạt động vui chơi cho trẻ tham gia, t ôi luôn h ội tạo mọi cơ hội để trẻ r èn luy ện v à phát huy kh ả năng nghe hiểu v à nói m ột c ách thu ận lợi. 
- V í d ụ: C ô cho tr ẻ l àm đoàn tàu. 
Cô hỏi trẻ: + Tàu kêu thế nào? 
 + Các con hát cùng cô bài: “ Một đoàn tàu..” và khuyến khích trẻ hát theo cô . 
* Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ học . 
- Dạy học “Lấy trẻ l àm trung tâm” là phương pháp d ạy học m à nhi ều gi áo viên c ần đạt được trong nhiều năm học qua. N ó đòi h ỏi người gi áo viên ph ải c ó ki ến thức vững v àng và ph ải thật sự linh hoạt s áng t ạo trong phương ph áp, hình th ức tổ chức, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được hoạt động, c ách d ạy n ày không ph ải l à m ột chiều m à ph ải c ó s ự hợp t ác gi ữa hai chiều, đặc biệt từ ph ía tr ẻ. Gi áo viên ph ải biết tận dụng v à khai thác v ốn hiểu biết của trẻ triệt để v à thông qua các gi ờ học ng ôn ng ữ trẻ được ph át tri ển. 
Ví dụ: Qua câu chuyện: “Chào buổi sáng” trẻ biết tên nhận vật trong chuyện, ( em bé và chim con) 
Ví dụ: Giờ học nhận biết tập nói đề tài:“ nhận biết màu đỏ”. Trẻ nhận biết được quả bóng và phát âm: “ Quả bóng màu đỏ” 
* Biện pháp 6 : Trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh 
- Phát tri ển ng ôn ng ữ cho trẻ ở mọi l úc m ọi nơi ở trường cũng như ở nh à c ần c ó s ự hỗ trợ v à k ết hợp chặt chẽ của phụ huynh. Th ông qua b ản tin lớp phụ huynh c ó th ể đọc lại b ài thơ, k ể lại c âu chuy ện đơn giản cho trẻ nghe m à tr ẻ đ ã đư ợc h ọc ở lớp, xem video c ô giáo d ạy để ph át tri ển ng ôn ng ữ cho trẻ ở nh à. Ngoài ra, trong gi ờ đ ón, tr ả trẻ t ôi có trao đ ổi với phụ huynh về vấn đề tr ò chuy ện với trẻ dạy trẻ lễ gi áo khi giao ti ếp như: N ói l ời cảm ơn, l àm sai ph ải biết xin lỗi, khi đi học về phải ch ào h ỏi người lớn. B ên c ạnh đ ó tôi còn trao đ ổi với phụ huynh về nội dung gi áo d ục v à m ục ti êu c ần đạt khi ph át tri ển ng ôn ng ữ cho trẻ tại nh óm l ớp th ông qua s ổ li ên l ạc cho trẻ. 
PHẦN 3: Kết quả . 
Tiêu chí 
Vốn từ 
Khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ. 
Khả năng phát âm. 
Khả năng nói đủ câu, rõ ràng. 
Mức độ 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
T/s:09 cháu. 
08 
01 
09 
0 
09 
0 
06 
03 
Tỷ lệ % 
88% 
11% 
100% 
0% 
100% 
0% 
66% 
33% 
Kết quả 
khảo sát 
tháng 
02/2023 
Tiêu chí 
Vốn từ 
Khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ. 
Khả năng phát âm 
Khả năng nói đủ câu, rõ ràng 
Mức độ 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
Đạt 
Chưa đạt 
T/s: 09 cháu. 
09 
0 
09 
0 
09 
0 
08 
01 
Tỷ lệ % 
100% 
0% 
100% 
0% 
100% 
0% 
88% 
11% 
Kết quả 
Dự kiến 
Cuối năm học: 2022-2023 
3. Kết quả đạt được 
- Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. 
- Trẻ phát âm chuẩn hơn, vốn từ của trẻ phong phú, mở rộng. 
- Khi giao tiếp trẻ nói đủ câu hoàn chỉnh, lễ phép. 
- Khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ tốt hơn. 
PHẦN 4. Bài học kinh nghiệm . 
1 
Biết cách xây dựng kế hoạch PTNN cho trẻ và tích hợp vào các chủ đề khoa học hơn. - Bản thân luôn phải tìm tòi, linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ, trang trí nhóm lớp sáng tạo và tạo môi trường cho trẻ hoạt động. 
2 
Bản thân tôi được trau dồi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ qua các hoạt động, được phụ huynh và các đồng nghiệp tin tưởng, quý mến. 
3 
Làm tốt công tác tuyên truyền để cha mẹ, người chăm sóc trẻ hiểu việc giáo dục chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ . 
Có được kết quả trên tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: 
PHẦN 5: Kiến nghị, đề xuất . 
- Mua sắm thêm tài liệu có nội dung tổ chức tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ. 
- Tổ chức các cuộc thi kể chuyện giữa các khối, lớp.... 
- Các hoạt động trải nghiệm cho trẻ trực tiếp tham gia mang tính giáo dục và phát triển ngôn ngữ như: Bán hàng, gói bánh trưng, . 
 Kính thưa Ban tổ chức, ban giám khảo! 
=> Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 12-24 tháng”. Rất mong nhận được sự bổ sung, góp ý của ban giám khảo để tôi hoàn thiện hơn trong quá trình thực hiện chuyên môn của mình. 
CUỐI CÙNG XIN KÍNH CHÚC BAN TỔ CHỨC, BAN GIÁM KHẢO LUÔN 
MẠNH KHOẺ , HẠNH PHÚC. CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP . 

File đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_c.pptx
Sáng Kiến Liên Quan