Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp khắc phục lỗi viết sai chính tả cho học sinh Lớp 3

Thực trạng công tác dạy và tính cấp thiết

1.1. Thuận lợi

Trong những năm qua, trường Tiểu học Nhân Hoà luôn nhận được sự quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo thị xã Quế Võ, Ủy ban Nhân dân xã Nhân Hoà và các ban ngành nên được cơ sở vật chất khang trang, trang bị đầy đủ những thiết bị và đồ dùng học tập. Các thầy cô giáo tận tâm, nhiệt tình, có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn. Tổ chuyên môn và giáo viên thường xuyên học tập, trao đổi và trau dồi kiến thức.

- Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nhân Hòa hết sức quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc dạy và học, đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

-Trong năm học 2022 – 2023, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 3A với tổng số HS là 32 em. Các em ngoan ngoãn, đoàn kết yêu thương nhau. Đồ dùng học tập, sách vở của các em được bố mẹ chuẩn bị đầy đủ.

-Đa số phụ huynh của lớp quan tâm đến việc học tập của con, thường xuyên liên hệ với GVCN để nắm bắt tình hình học tập của con em mình.

1.2. Khó khăn

a. Đối với giáo viên:

- Trong quá trình dạy viết, giáo viên chưa chú ý đến đặc điểm phương ngữ địa phương, không xác định rõ các lỗi chính tả cơ bản của học sinh trong lớp nên việc rèn chính tả không đi vào trọng điểm. Giáo viên ít củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm các quy tắc, mẹo luật chính tả qua bài viết hoặc qua bài tập. Hơn nữa việc phát âm của một bộ phận giáo viên chưa được chuẩn dẫn đến hạn chế về học và viết chính tả của học sinh.

- Việc chấm bài của học sinh được giáo viên thực hiện thường xuyên, song việc liệt kê lỗi và yêu cầu học sinh sửa lỗi thì chưa thực sự cụ thể.

b. Đối với học sinh

-Do học sinh phát âm theo thói quen địa phương.

-Kĩ năng đọc chưa thông thạo, về nhà không chịu khó rèn đọc nên không nhớ mặt chữ.

-Phần đông học sinh chưa có ý thức rèn viết đúng chính tả.

-Do các em chưa hiểu nghĩa từ.

-Do không nắm vững các quy tắc chính tả.

 

docx30 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 14/01/2025 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp khắc phục lỗi viết sai chính tả cho học sinh Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ VÕ
 TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN HÒA
 BÁO CÁO
 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
 MÔN TIẾNG VIỆT
 TÊN BIỆN PHÁP:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI VIẾT SAI 
CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3 
 TÁC GIẢ : NGUYỄN THỊ THÙY NINH 
 Môn giảng dạy : Giáo viên chủ nhiệm lớp 3A 
 Trình độ chuyên môn : Đại học
 Chức vụ : Giáo viên 
 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Nhân Hòa 
 Bắc Ninh, ngày 25MỤC tháng LỤC 10 năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu Ý nghĩa
 GV Giáo viên
 HS Học sinh
 SGK Sách giáo khoa
 1 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác dạy và tính cấp thiết 
1.1. Thuận lợi 
 Trong những năm qua, trường Tiểu học Nhân Hoà luôn nhận được sự quan tâm 
của Phòng giáo dục và đào tạo thị xã Quế Võ, Ủy ban Nhân dân xã Nhân Hoà và các 
ban ngành nên được cơ sở vật chất khang trang, trang bị đầy đủ những thiết bị và đồ 
dùng học tập. Các thầy cô giáo tận tâm, nhiệt tình, có kinh nghiệm và trình độ chuyên 
môn. Tổ chuyên môn và giáo viên thường xuyên học tập, trao đổi và trau dồi kiến 
thức.
 - Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nhân Hòa hết sức quan tâm, tạo mọi điều 
kiện tốt nhất cho việc dạy và học, đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy học 
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 
 -Trong năm học 2022 – 2023, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 3A với tổng 
số HS là 32 em. Các em ngoan ngoãn, đoàn kết yêu thương nhau. Đồ dùng học tập, 
sách vở của các em được bố mẹ chuẩn bị đầy đủ. 
 -Đa số phụ huynh của lớp quan tâm đến việc học tập của con, thường xuyên 
liên hệ với GVCN để nắm bắt tình hình học tập của con em mình.
1.2. Khó khăn 
a. Đối với giáo viên:
 - Trong quá trình dạy viết, giáo viên chưa chú ý đến đặc điểm phương 
 ngữ địa phương, không xác định rõ các lỗi chính tả cơ bản của học sinh trong 
 lớp nên việc rèn chính tả không đi vào trọng điểm. Giáo viên ít củng cố và 
 khắc sâu cho học sinh nắm các quy tắc, mẹo luật chính tả qua bài viết hoặc 
 qua bài tập. Hơn nữa việc phát âm của một bộ phận giáo viên chưa được chuẩn 
 dẫn đến hạn chế về học và viết chính tả của học sinh.
 - Việc chấm bài của học sinh được giáo viên thực hiện thường xuyên, 
 song việc liệt kê lỗi và yêu cầu học sinh sửa lỗi thì chưa thực sự cụ thể.
b. Đối với học sinh
-Do học sinh phát âm theo thói quen địa phương.
 3 Như vậy tỉ lệ chữ viết của học sinh đạt tốt còn thấp, tỉ lệ chữ viết còn chưa 
đều ,đúng độ cao con chữ và còn sai chính tả chiếm tỉ lệ cao chưa đáp ứng chỉ tiêu 
đề ra của nhà trường và của lớp.
 Đ￿ng trư￿c th￿c tr￿ng đó, tôi bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhiều 
em bị sai chính tả khi viết và th￿c s￿ băn khoăn, trăn tr￿ làm th￿ nào đ￿ kh￿c 
ph￿c l￿i vi￿t sai chính t￿ cho h￿c sinh. Vì v￿y, tôi đã v￿n d￿ng các bi￿n pháp 
sau đây vào quá trình d￿y Ti￿ng Việt ￿ l￿p 3A và mạnh dạn trao đổi với đồng 
nghiệp.
2. Biện pháp “Khắc phục lỗi viết sai chính tả cho học sinh lớp 3”
 Việc nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp khắc phục tình trạng viết sai chính tả là 
nhằm giúp các em học sinh lớp 3 phát triển kỹ năng nghe –nói –đọc- viết, đây chính 
là nền tảng để các em học môn Tiếng Việt ở lớp 3 tốt hơn và là cơ sở để tiếp tục học 
tốt môn Tiếng Việt ở các lớp trên. Với mục đích đó, tôi xác định rõ những biện pháp 
cụ thể sau đây:
 Biện pháp 1: . Điều tra một số lỗi chính tả của học sinh
 • Mục tiêu : Giúp nâng cao chất lượng của giờ viết . Nắm được những lỗi cơ 
 bản của học sinh hay mắc phải mà tìm biện pháp khắc phục cho phù hợp
 • Cách tiến hành 
Từ thực tế, tôi đã tiến hành điều tra lỗi của các em qua các giờ học thuộc môn Tiếng 
Việt, qua giao tiếp hàng ngày... Tôi đã thống kê được số lỗi chính tả học sinh thường 
mắc phải như sau: 
 - Lỗi phụ âm đầu: Có khoảng 25% học sinh thường viết sai các cặp phụ âm đầu 
như: g/gh/ng/ngh; c/k/q ; ch/tr ; s/x ; gi/d/r ;...
 - Lỗi phần vần: Có khoảng 20 % học sinh lớp tôi thường hay viết sai ở các cặp vần 
như: ai/ay; uôi / ui ; ươi / ưi ; ươu / ưu; iêu/iu; ao/oa; uya/ya, uyêt/yêt, 
 - Lỗi do không hiểu nghĩa của từ như: Có khoảng 30 % không hiểu nghĩa từ:
Ví dụ: để dành/tranh giành, dở dang/giang sơn,... 
 5 Hình ảnh minh họa ( sau khi điều chỉnh tư thế ngồi )
Biện pháp 3: Luyện phát âm 
 • Mục tiêu : Giúp HS phân biệt các dấu thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối 
 để phát âm chuẩn và dẫn đến khi viết sẽ viết chuẩn . 
 • Cách tiến hành : 
Muốn học sinh viết đúng chính tả, trước hết GV phải chú ý luyện phát âm cho mình 
và cho học sinh để phân biệt các dấu thanh, các âm đầu, âm chính, âm cuối vì chữ 
Quốc ngữ là chữ ghi âm, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau. Nếu giáo 
viên chưa phát âm chuẩn, do ảnh hưởng của cách phát âm ở địa phương thì các em 
cũng có thói quen phát âm sai dẫn đến hiện tượng viết sai chính tả. 
Biện pháp 4: Phân tích so sánh 
 • Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ khó ,tiếng khó từ đó có thể xác định 
 đúng từ, tiếng trong bài và viết đúng .
 • Cách tiến hành : 
 7 Học sinh cần hiểu “tiếc” có nghĩa là là một phản ứng cảm xúc tiêu cực có ý thức đối 
với một tình huống không mong muốn, còn “tiết” là tiết kiệm. Vì vậy các em phải 
viết là “tiếc nuối”.
 • Ví dụ 3: (Nghe – viết): Lời giải toán đặc biệt (Bài 11 trang 53 Tiếng Việt 3 
 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) 
 Nội dung viết: Đáp số đúng rồi! Chợt thầy reo lên:
 Học sinh mắc lỗi viết “reo”. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa: “reo” là để bày tỏ 
sự vui mừng, phấn khởi còn “gieo” là ươm mầm giống cây xuống đất để nó phát 
triển (gieo mầm, gieo hạt).
 Việc giải nghĩa từ thường được thực hiện trong tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập 
làm văn, nhưng nó cũng là việc làm rất cần thiết trong tiết chính tả khi mà học sinh 
không thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng. Có nhiều 
cách để giải nghĩa từ cho học sinh. Giáo viên chú giải từ mới ở phân môn Tập đọc 
kết hợp đặt câu. Nếu học sinh đặt câu đúng tức là học sinh đã hiểu nghĩa từ; tìm từ 
cùng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm hoặc sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh, 
Với những từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ đó trong văn cảnh cụ thể để giải 
nghĩa từ.
Biện pháp 5 : Hướng dẫn học sinh ghi nhớ mẹo luật chính tả
 • Mục tiêu : Giúp học sinh ghi nhớ mẹo chính tả từ đó có thể khắc phục tối đa 
 được lỗi chính tả 
 • Cách thực hiện : 
 9 Ví dụ: màu da; da thịt; da cam...
 + Viết gi với nghĩa thêm vào
 Ví dụ: gia hạn; gia vị...
 ❖ Để phân biệt tr/ch
 + Những từ chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình chỉ viết với ‘ch’ chứ 
 không viết với ‘tt’ : cha, chú, chồng, chị, cháu, chắt ...
 + Những đồ dùng trong gia đình nông dân cũng viết với ch chứ không viết 
 với ’tr’: cái chõng, cái chạn, cái chai, cái chổi, cái chậu ... Ở đây có một 
 trường hợp ngoại lệ là: cái tráp .
 + ‘tr’ không bao giờ đi với các vần oa, oe, uê, oă. chỉ có CH là có khả năng 
 đi với các vần này .
 Từ việc giúp các em phát âm đúng và cung cấp cho các em một số "mẹo" chính tả, 
tôi còn cung cấp cho các em một số quy định về chuẩn chính tả như cách viết tên 
riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài:
 ❖ Cách viết tên riêng 
+ Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết
Như: Trần Hưng Đạo; Nguyễn Thị Minh Khai...
 + Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết
Như: Kinh; Tày; Mường; Sán Dìu...
 + Tên người: tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số có 
cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau). Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên 
riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ: Ê-đê; Ba-na; Khơ-mú...
 11 - Âm"ngờ" viết là ng
 ❖ Khi đứng trước âm đệm viết là u, thì âm "cờ" viết là q
Dù sử dụng phương pháp nào đi chăng nữa, tôi cũng đều phải theo dõi quan tâm, 
uốn nắn đến từng em. Từ đây giúp cho các em hạn chế được các lỗi khi viết chính 
tả.
Biện Pháp 6 : Hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả qua các bài tập 
 • Mục tiêu : Giúp học sinh tận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử 
 dụng từ trong văn cảnh cụ thể để rút ra quy tắc và ghi nhớ 
 • Cách tiến hành : 
Các dạng bài tập chính tả thường gặp ở lớp 3 là các dạng bài: Bài tập điền vào chỗ 
trống (Bài tập điền khuyết), bài tập tìm từ, bài tập tìm tiếng, bài tập giải câu đố, bài 
tập lựa chọn và một số dạng bài tập đặt câu (Bài tập phân biệt hai từ trong từng cặp 
từ).
 Mỗi bài viết giáo viên cần luyện học sinh phát âm từ khó, phân tích, so sánh tiếng, 
từ khó, giải nghĩa từ, ghi nhớ mẹo luật chính tả. Ngoài nhiệm vụ trên giáo viên còn 
hướng dẫn học sinh làm các bài tập khác nhau để giúp học sinh tận dụng các kiến 
thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể. Sau mỗi bài tập, 
tôi giúp các em rút ra các quy tắc chính tả để ghi nhớ.
 6.1. Bài tập điền vào chỗ trống
 Với dạng bài tập này sẽ giúp học sinh điền đúng âm đầu, vần vào chỗ chấm:
 Ví dụ: Bài tập 2 (Bài 5 trang 29 Tiếng Việt 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống 
tập 1) 
 13 - Điền vào chỗ trống ăn hay ăng ? (Bài 13 trang 61 Tiếng Việt 3 Bộ sách Kết nối 
tri thức với cuộc sống) 
 - Điền vào chỗ trông en hay eng ? (Bài 17 trang 85 Tiếng Việt 3 Bộ sách Kết nối tri 
thức với cuộc sống)
 - Tìm tiếng chứa uôn hay uông thay vào ô vuông? (Bài 21 trang 99 Tiếng Việt 3 Bộ 
sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1)
 6.2. Bài tập tìm từ
 Học sinh tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa của từ, qua gợi ý từ hình 
ảnh:
 * Bài tập 2 (Bài 9 trang 45 Tiếng Việt 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 
1). Quan sát tranh, viết và tìm từ chỉ sự vật:
 6.3. Bài tập giải câu đố
 Bài tập 3(Bài 11 trang 53 Tiếng Việt 3, sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1)
Tìm từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm có tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi. Giúp thỏ 
vượt chướng ngại vật bằng cách trả lời các câu đố.
 Ngoài ra giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai. 
Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh những qui tắc chính tả, hướng dẫn học sinh 
thực hành, luyện tập nhằm hình thành kĩ năng viết đúng chính tả, cần đưa ra những 
 15

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_khac_phuc_loi_viet_sa.docx
Sáng Kiến Liên Quan