Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo cho học sinh Lớp 4

Luôn nhận được sự quan tâm của cấp trên.Các thầy cô giáo tận tâm, nhiệt tình, có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn. Tổ chuyên môn và GV thường xuyên học tập, trao đổi và trau dồi kiến thức.

Phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập của con em mình, chuẩn bị cho các em đầy đủ các loại sách tham khảo cần thiết để học môn Tiếng Việt.

Tình hình học tập của HS năm học này so với năm học trước có những tiến bộ đáng kể, nhất là khả năng giao tiếp. HS tự tin hơn khi trình bày trước đám đông, đã biết cảm thụ cái hay cái đẹp của môn Tiếng Việt.

 

pptx33 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 13/01/2025 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo cho học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN PHONG
 TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRUNG SỐ 2
 BÁO CÁO 
 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 
 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP4 
Tên biện pháp:
 “Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo cho HS lớp 4”.
 Tác giả : Nguyễn Thị Hạnh
 Môn giảng dạy : Tiếng Việt
 Trình độ chuyên môn : Đại học
 Chức vụ : Giáo viên 
 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Yên Trung số 2
 Yên Trung, ngày 01 tháng 12 năm 2020 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEOCẤU TẠO
 CHO HỌC SINH LỚP 4 
 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Tiếng Việt là môn học có vai trò đặc biệt quan trọng ở bậc Tiểu học, là phương tiện chủ yếu để HS 
 tiếp thu kiến thức của các môn học khác, là một công cụ hữu hiệu trong hoạt động và giao tiếp của 
 HS, giúp HS tự tin và chủ động hoà nhập các hoạt động học tập trong trường học. Do đó, môn Tiếng 
 Việt có một vị trí rất quan trọng đối với HS Tiểu học. 
 Như chúng ta đã biết,“từ” là một đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Vai trò của từ trong hệ thống ngôn 
 ngữ quy định tầm quan trọng trong việc dạy từ ở tiểu học. Không có một vốn từ đầy đủ thì không thể 
 sử dụng ngôn ngữ như một công cụ giao tiếp. Vì vậy việc bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về từ cho 
 HS tiểu học là rất quan trọng.
 Nhưng trong thực tế sử dụng từ ngữ, HS và đôi khi cả GV cũng thường lúng túng trong việc phân 
loại từ theo cấu tạo, đặc biệt là HS lớp 4. Là một GV được nhà trường phân công dạy lớp 4, tôi thấy việc 
giảng dạy cho HS nắm rõ khái niệm từ, biết phân biệt từ và vận dụng từ vào thực tế bài học, vào cuộc 
sống giao tiếp là điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy, tôi đã chọn: “Một số biện pháp hướng dẫn 
phân loại từ theo cấu tạo cho HS lớp 4”. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết
 Thuận lợi
a) Thực trạng: 
 Tình hình học tập 
 Luôn nhận được của HS năm học 
 sự quan tâm của Phụ huynh rất này so với năm 
 cấp trên.Các thầy quan tâm đến việc học trước 
 cô giáo tận tâm, học tập của con có những tiến bộ 
 nhiệt tình, có kinh em mình, chuẩn bị đáng kể, nhất là 
 nghiệm và trình độ cho các em đầy đủ khả năng giao 
 chuyên môn. Tổ các loại sách tham tiếp. HS tự tin hơn 
 chuyên môn và khảo cần thiết để khi trình bày trước 
 GV thường xuyên học môn Tiếng đám đông, đã biết 
 học tập, trao đổi Việt. cảm thụ cái hay 
 và trau dồi kiến cái đẹp của môn 
 thức. Tiếng Việt. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH4 LỚP 
 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết
 b)Tính cấp thiết:
 - Khái niệm “ cấu tạo từ” là một khái niệm mới đối với học sinh lớp 4, vì ở lớp 1; 2; 3 học sinh chỉ
học về âm và tiếng. Vì thế, học sinh còn bỡ ngỡ trước khái niệm từ đơn , từ ghép và từ láy.
 - Số lượng kiến thức dành cho dạng bài từ đơn, từ ghép, từ láy là không nhiều. Trong chương trình 
hiện hành nội dung được tích hợp nên kiến thức về từ đơn, từ ghép, từ láy được học trong 2 tiết, và 1 
tiết luyện tập chung. Do vậy để học sinh thực sự hiểu và nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản 
là rất khó
 - Theo khảo sát chất lượng về từ đơn, từ ghép, từ láy của lớp 4A2 gồm 38 học sinh vào thời điểm
trước khi áp dụng biện pháp hướng dẫn phân loại theo cấu tạo, học sinh làm bài tập và thu được kết
quả như sau:
 Kết quả Hoàn thành tốt Hoàn thành
 Cấu tạo từ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ
 Từ đơn 16 em 42,1 % 22 em 57,9 %
 Từ láy 12 em 31,5 % 26 em 68,5 %
 Từ ghép 11 em 34,5 % 27 em 65,5 % MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 2. Một số biện pháp hướng dẫn phân loại từ theo cấu tạo. 
 Ví dụ: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức”, bên cạnh các bài tập trong Vở bài tập thì GV có thể 
xây dựng thêm cho HS bài tập như sau:
Bài 1: Em hãy viết:
a, 3 từ đơn,
b, 3 từ phức.
Bài 2: Em hãy tìm và viết:
a, 3 từ đơn chỉ hoạt động hàng ngày của em,
b, 3 từ phức chỉ hoạt động hàng ngày của em.
Bài 3. Hãy đặt câu với 1 từ đơn và 1 từ phức tìm được ở bài tập 2.
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động 
ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh trực quan về các hoạt động): 
 + Học bài MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH4 LỚP 
 Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động 
ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh trực quan về các hoạt động): 
 + Học bài
 + Đạp xe MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH4 LỚP 
 Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động 
ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh trực quan về các hoạt động): 
 + Học bài
 + Đạp xe
 + Đá bóng MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH4 LỚP 
 Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động ứng 
với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh trực quan về các hoạt động): 
 + Học bài
 + Đạp xe
 + Đá bóng
 + Hát MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 Ví dụ 1: Khi dạy bài “Từ đơn và từ phức” GV đưa ra bài tâp như sau: Em hãy tìm tên hoạt động 
ứng với hình ảnh, sau đó sắp xếp vào nhóm “Từ đơn, từ phức” (Hình ảnh trực quan về các hoạt 
động): 
 + Học bài
 + Đạp xe
 + Đá bóng
 + Hát
 + Ngủ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 Ví dụ 2: Khi dạy bài “Từ ghép và từ láy”, giáo viên có thể tổ chức trò chơi “Tiếp sức” như sau: 
Mời 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh tham gia trò chơi. Nhóm 1 tìm và viết từ ghép, nhóm 2 tìm và viết 
từ láy. Các thành viên trong tham gia có 1 phút suy nghĩ, sau đó lần lượt lên viết từ mà mình tìm được. 
Trong 2 phút nhóm nào viết được nhiều từ đúng hơn nhóm đó chiến thắng. Nhóm nào thua phải cùng 
nhau hát 1 bài. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 * Biện pháp 4: Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong tổ chuyên môn. 
 Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, các giáo viên cần thẳng thắn, mạnh dạn trao đổi về 
những vấn đề gặp phải trong quá trình giảng dạy để tham khảo ý kiến cũng như kinh nghiệm của 
các đồng nghiệp, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy của mình để các đồng 
nghiệp tham khảo, bổ sung. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 3. Thực nghiệm sư phạm.
 a, Mô tả cách thực hiện.
 Để đánh giá xem hệ thống bài tập đưa ra có phù hợp hay không, việc vận dụng các hình ảnh 
trực quan và trò chơi học tập có tạo hứng thú cho HS trong quá trình học tập hay không thì tôi tiến 
hành thực nghiệm như sau:
 - Kiểm tra trình độ ban đầu của HS. (Phiếu khảo sát)
 - Soạn giáo án để đưa ra các bài tập trên cơ sở hệ thống bài tập từ dễ đến khó cho HS lớp 4.
 - Tiến hành dạy thực nghiệm theo giáo án đã soạn.
 - Kiểm tra kết quả của HS đạt được sau khi dạy và rút ra kết luận chung về những hiệu quả mà hệ 
thống bài tập đem lại.
 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
 Lớp
 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %
 4A3 (Đối chứng) 7 20% 21 60% 7 20%
 4A2 (Thực nghiệm)
 15 42,9% 16 45,7% 4 11,4% MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 c. Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm.
 Trong quá trình thực nghiệm, cần tạo thêm động lực và hứng thú học tập cho HS bằng cách: 
Khuyến khích, khen thưởng, có phần quà cụ thể cho HS để thúc đầy sự hào hứng của các em. Khi 
HS trả lời đúng thì dành lời khen đến các em, khi HS trả lời sai thì mời bạn khác bổ sung hoặc 
giúp đỡ để HS thêm tự tin vào kiến thức. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI TỪ THEO CẤU TẠO CHO HỌC SINH LỚP 4
 5. Kiến nghị, đề xuất.
 a. Đối với tổ chuyên môn
 - Động viên khuyến khích để GV tích cực tìm tòi, sáng tạo trong việc ứng dụng tổ chức dạy 
 học nâng cao chất lượng giảng dạy.
 - Thường xuyên đánh giá, trao đổi, rút kinh nghiệm để có thể xây dựng và tổ chức nhiều hình 
 thức dạy học khác nhau.
 .
 b. Đối với lãnh đạo nhà trường
 - Phân công chuyên môn một cách hợp lý, chọn lựa những đồng chí GV có năng lực chuyên 
môn, có kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm và tinh thần sáng tạo để thực hiện mẫu các bài giảng 
dạy để GV cùng học hỏi và rút kinh nghiệm. 
 c. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo
 - Tổ chức những buổi học, buổi giao lưu cụm để GV được tiếp xúc với những tiết dạy học khác 
nhau. Từ đó, rút ra được những kinh nghiệm xây dựng bài giảng cho bản thân mình

File đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_huong_dan_phan_loai_t.pptx
Sáng Kiến Liên Quan