Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình

- Giáo viên chưa biết cách gợi mở, chưa có thủ thuật gây hứng thú để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học

- Sự chuẩn bị đồ dùng chưa được đa dạng, chưa hấp dẫn.

- Việc tổ chức các giờ hoạt động chung của giáo viên còn gò bó, chưa có sự sáng tạo, chưa gây được hứng thú cho trẻ còn áp đặt trẻ theo khuôn mẫu; chưa biết cách hướng để trẻ thể hiện được tính sáng tạo khi tham gia hoạt động tạo hình; chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để làm giàu các biểu tượng cho trẻ.

- Các học liệu cho trẻ sử dụng trong hoạt động tạo hình còn ít, chưa được phong phú đa dạng, trẻ chưa được tiếp xúc với nhiều nguyên vật liệu khác nhau trong hoạt động tạo hình như: vỏ hột hạt, lá cây, chai nhựa, các loại giấy khác nhau, các loại màu, nguyên vật liệu tái chế nên chưa hấp dẫn thu hút trẻ.

 

pptx25 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B ÁO CÁO 
BBÁO CÁO SÁNG KIẾN 
 NGƯỜI THỰC HIỆN : Ngô Thị Thảo 
- G iáo viên chưa biết cách gợi mở, chưa có thủ thuật gây hứng thú để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học 
- S ự chuẩn bị đồ dùng chưa được đa dạng, chưa hấp dẫn. 
- Việc tổ chức các giờ hoạt động chung của giáo viên còn gò bó, chưa có sự sáng tạo, chưa gây được hứng thú cho trẻ còn áp đặt trẻ theo khuôn mẫu; chưa biết cách hướng để trẻ thể hiện được tính sáng tạo khi tham gia hoạt động tạo hình; chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để làm giàu các biểu tượng cho trẻ. 
- Các học liệu cho trẻ sử dụng trong hoạt động tạo hình còn ít, chưa được phong phú đa dạng, trẻ chưa được tiếp xúc với nhiều nguyên vật liệu khác nhau trong hoạt động tạo hình như: vỏ hột hạt, lá cây, chai nhựa, các loại giấy khác nhau, các loại màu, nguyên vật liệu tái chếnên chưa hấp dẫn thu hút trẻ. 
Về  phía  GV 
- Hệ thống câu hỏi mà giáo viên đưa ra vẫn còn mang tính thụ động, chưa phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ. Do vậy tiết học chưa đạt kết quả cao. 
- Giáo viên vẫn coi mình là trung tâm của quá trình dạy học, vẫn chủ yếu hướng dẫn trẻ bằng cách truyền đạt thông tin, thường sử dụng mẫu, vật mẫu, kết hợp với diễn tả. Giáo viên vẫn chưa coi trọng biện pháp học mà chơi, chơi mà học của trẻ hay những cách tìm tòi khám phá bằng các giác quan. Nhiều giáo viên vẫn dựa vào tài liệu có sẵn, nhiều khi còn áp đặt vào hiểu biết của trẻ. 
Chưa có sự tiếp cận các phương pháp giáo dục tiên tiến để phát triển sáng tạo nghệ thuật cho trẻ như phương pháp giáo dục 5e , Montessori... 
Về phía trẻ 
- Chưa có sự bố cục hài hoà bức tranh, chưa có sự sáng tạo, thiếu sự phối hợp làm việc theo nhóm. 
- Trẻ chưa thực sự tự tin vào bản thân nên có trẻ vẫn thường thưa cô con không biết làm, con không làm được, con không xé được, con không biết vẽ 
- Trí tưởng tượng của trẻ còn quá ngèo làn. 
- N hận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, trẻ chưa tích cực và chủ động trong học tập, kỹ năng vẽ, xé dán còn hạn chế, trẻ đánh giá nhận xét về các sản phẩm tạo hình còn hời hợt, chưa chính xác và sâu sắc. 
	Một Số biện pháp 
1. Tìm hiểu đặc điểm, khả năng tạo hình của trẻ 
2. Tạo môi trường phong phú hấp dẫn gần gũi với trẻ. 
3. Cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật đẹp. 
6. Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương. Phối kết hợp với p hhs 
5. Tổ chức tốt HĐTH theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm . 
4. Rèn một số kĩ năng và sự sáng tạo của trẻ trong HĐTH 
Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm, khả năng tạo hình của trẻ : 
Vì ở mỗi trẻ có đặc điểm nhận thức và tiếp thu bài khác nhau. Có trẻ tiếp thu nhanh, trẻ tiếp thu chậm, trẻ thì mạnh dạn tự tin, trẻ nhút nhát, chậm chạp, có trẻ rất tích cực tìm tòi, khám phá hoạt động, có trẻ thụ động, không tích cực.. 
- Trẻ mầm non thường bắt đầu từ sự tái tạo, bắt chước, mô phỏng...trò chuyện với trẻ, cho trẻ quan sát một số bức tranh hay các tác phẩm tạo hình có bố cục đơn giản, sau đó đặt ra các câu hỏi như: Con vừa quan sát bức tranh gì?, Con có nhận xét gì về bức tranh này? Con thấy bức tranh này như thế nào. 
- chú ý quan sát đàm thoại với trẻ và tiến hành khảo sát khả năng nhận thức môn TH của trẻ, từ đó đề ra phương hướng giáo dục cho từng cá nhân và cho cả lớp một cách thích hợp giúp trẻ phát huy hết ưu điểm và khắc phục nhược điểm của trẻ. 
Biện pháp 2.Tạo môi trường phong phú hấp dẫn gần gũi với trẻ. 
Môi trường ngoài lớp học 
Biện pháp 3 : Cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật đẹp  
Biện pháp 4: Rèn một số kĩ năng và sự sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình: 
Biện pháp 5 : Tổ chức tốt hoạt động tạo hình theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm : 
cô là người hư ớ ng dẫn, chỉ bảo cho trẻ 
Trẻ phát huy tính tích cực một cách tối đa nhất từ cái trẻ thích, trẻ muốn, đến quá trình trẻ thực hiện và hoàn thành sản phẩm cho mình 
hoạt động tạo hình theo hình thức trải nghiện dựa trên vốn hiểu biết và khả năng tạo hình của trẻ, tập trung vào quá trình trẻ thực hiện 
Tôn trọng và phát huy ở trẻ sự mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những phương tiện tạo hình khác nhau. Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ luôn tiếp cận theo đặc tính riêng của mình. 
Thay đổi các hình thức vẽ để tránh sự nhàm chán cho trẻ như: - cho trẻ vẽ trên sân- Vẽ trên cát - Vẽ trên cốc, đĩa nhựa- Cho trẻ vẽ bằng tăm bông, các lõi giấy hay vẽ bằng cách in hình  
* Biện pháp 6 : Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương và kết hợp với phụ huynh học sinh  
Stt 
Nội dung giáo dục 
Khi chưa áp dụng các biện pháp trên 
Khi đã áp dụng các biện pháp trên 
Nhận xét 
1 
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 
20=56 % 
36=100% 
Tăng 44% 
2 
Trẻ có kĩ năng vẽ, tô màu 
16=44,4% 
31=86,1% 
Tăng 41,7% 
3 
Trẻ có kĩ năng cắt, xé, dán 
12=33,3% 
25=69,4% 
Tăng 36,1% 
4 
Trẻ có kĩ năng nặn 
13=36,1% 
31=82,9% 
Tăng 46,8% 
5 
Trẻ có kĩ năng xếp hình 
21=58,3% 
32=88,8% 
Tăng 30,5% 
6 
Trẻ thể hiện sự sáng tạo trong sản phẩm 
9=25% 
23=63,8% 
Tăng 38,8% 
* Đối với giáo viên: 
-Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt hơn trong các tiết học 
- Giáo viên nâng cao kỹ năng tạo hình 
-Đã rèn được kỹ năng tạo hình phù hợp với từng nội dung giáo dục, thu hút lôi cuốn trẻ hứng thú tham gia 
-Tạo được môi trường cho trẻ hoạt động phát triển nghệ thuật rất phong phú 
-Kết hợp giữa gia đình và nhà trường thống nhất nội dung, biện pháp phát triển năng lực tạo hình cho trẻ đạt kết quả cao. 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_hun.pptx
Sáng Kiến Liên Quan