Sáng kiến kinh nghiệm Một số biên pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú sáng tạo trong hoạt động tạo hình
Với diện tích không gian của lớp rộng dãi ngay từ đầu năm học tôi đã tận dụng thu gom, nguyên liệu, phế thải, mua sắm trang thiệt bị để xây dựng các góc tuyên truyền trong đó có góc tạo hình, tôi đã sắp xếp các góc học hợp lý, dể tạo môi trường thoải mái cho trẻ tận dụng không để trưng bày sản phẩm, như trang trí bánh sinh nhật, nặn cái đĩa, nặn bông hoa. Như vậy khi đến với không gian trẻ sẽ tưởng tượng và cảm nhận được cái đẹp.
Tạo không gian cho trẻ tích cực hoạt động hơn, ngoài ra tôi còn sử dụng không gian để xây dựng các góc tuyên truyền dưới nhiều hình thức, không chỉ tuyên truyền với trẻ mà còn các bậc phụ huynh, vì vậy bảng tuyên truyền phải đẹp, thường xuyên thay đổi nội dung hình ảnh phù hợp với từng chủ đề.
Bản tuyên truyền của lớp, mặt khác tôi còn sử dụng bảng tuyên truyền thông qua các, góc chơi đặc biệt qua góc tạo hình
Hoạt động chơi với đất nặn là hoạt động bổ ích, lý thú có sức lôi cuốn, hấp dẫn trẻ. Việc nặn để tạo ra sản phẩm không những mang đến cho trẻ những ấn tượng, xúc cảm mà còn giúp trẻ phát huy sự khéo léo và tạo cho trẻ sự tự tin, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Tuy nhiên, trên thực tế không phải trẻ nào cũng hứng thú khi chơi với đất nặn, có trẻ hứng thú khi tham gia nhưng cũng có trẻ lại thờ ơ.
Việc khích lệ trẻ nặn hình những con vật, đồ vật, các loại quả, các loại bánh để làm những món quà tặng sẽ giúp trẻ thấy hứng thú hơn khi tham gia vào hoạt động tạo hình. Vì vậy, cần tiếp tục gây hứng thú, tạo niềm say mê đối với trẻ, kích thích trẻ chơi với đất như 1 loại đồ chơi.
* Môi trường trong lớp:
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố cục, sắp xếp phù hợp, để tạo môi trường học tốt, thoải mái cho trẻ.
Đưa hình ảnh nổi bật vào gốc tạo hình nổi bật một số góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường cho trẻ vào hoạt động hàng ngày
* Môi trường ngoài lớp:
Với việc tạo môi trường thông qua xây dựng góc tạo hình này đã khơi dậy tính tò mò hứng thú của trẻ. Từ đó đã thu hút sự hứng thú của mỗi trẻ khi tiến hành giờ học tạo hình, góp pần mang lại hiệu quả cao trong mỗi giờ dậy và chất lượng trên trẻ cũng được tăng lên rõ.
MỤC LỤC Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1. Thực trạng việc Thực trạng chất lượng cho trẻ hứng thú sáng tạo 3 trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non Đào Viên. a/ Ưu điểm 3 b/ Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 4 2. Biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với tạo hình 4 Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình 4 Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ làm quen với môn tạo hình bằng nhiều hình 5 thức. Biện pháp 3: Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho hoạt 6 động tạo hình Biện pháp 4: Lồng ghép tich hợp môn tạo hình vào hoạt động học. 7 Biện pháp5: Làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 7 3. Thực nghiệm sư phạm ( áp dụng thực tiễn) 8 a. Mô tả cách thực hiện 8 b. Kết quả đạt được 11 c. Điều chỉnh bổ xung sau thực nghiệm 11 4. Kết luận : 12 5. Đề xuất/ kiến nghị 12 Phần 3: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 13 Phần 4: CAM KẾT 13 1 hình đặc biệt là hoạt động nặn chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Năm học 2020 – 2021 tôi được phân dạy lớp mẫu giáo ( 3-4 tuổi ) đa số trẻ nam hiếu động chưa chú ý trong hoạt động tạo hình nên trẻ chưa hứng thú với cái hay cái đẹp trong sự hứng thú, sáng tạo chơi với đất nặn, ở trẻ vẫn còn hạn chế. Vậy tôi suy nghĩ cần có những biện pháp cụ thể để giúp trẻ nâng cao khả năng về tạo hình ở lớp tôi, vậy tôi đã chọn đề tài. “ Một số biên pháp giúp trẻ 3 tuổi hứng thú sáng tạo trong hoạt động tạo hình”. PHẦN II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng chất lượng cho trẻ hứng thú sáng tạo trong hoạt động tạo hình tại trường mầm non đào viên - Trẻ còn chưa mạnh dặn, tự tin để thể hiện trong hoạt động. - Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, nói ngọn, phát âm, chưa rõ, nói chưa đủ câu. - Khả năng chú ý, chưa hứng thú khi tham ra vào tiết học. - Phụ huynh đưa trẻ đến lớp muộn, trẻ còn quấy khóc nhiều. * Kết quả khảo sát đầu năm học: STT Nội dung khảo sát Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 1 - Trẻ có kỹ năng nặn, xé 11/30 37% 19/30 63% dán, vẽ, tô.. 2 - Trẻ có khả năng sáng tạo 5/30 16% 25/30 83,3 3 - Trẻ hứng thú, tự nguyện 11/ 30 37% 19/30 63% tham gia hoạt động 4 - Trẻ tự đặt tên và gọi đúng 5/30 26,7 25/30 83,3 3 thoại dẫn đến trẻ giao tiếp một chiều không để ý đến mọi vật xung quanh. 2.Biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 -4 tuổi hứng thú với hoạt động, sáng tạo chơi với hoạt động tạo hình. Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tạo hình. Với diện tích không gian của lớp rộng dãi ngay từ đầu năm học tôi đã tận dụng thu gom, nguyên liệu, phế thải, mua sắm trang thiệt bị để xây dựng các góc tuyên truyền trong đó có góc tạo hình, tôi đã sắp xếp các góc học hợp lý, dể tạo môi trường thoải mái cho trẻ tận dụng không để trưng bày sản phẩm, như trang trí bánh sinh nhật, nặn cái đĩa, nặn bông hoa. Như vậy khi đến với không gian trẻ sẽ tưởng tượng và cảm nhận được cái đẹp. Tạo không gian cho trẻ tích cực hoạt động hơn, ngoài ra tôi còn sử dụng không gian để xây dựng các góc tuyên truyền dưới nhiều hình thức, không chỉ tuyên truyền với trẻ mà còn các bậc phụ huynh, vì vậy bảng tuyên truyền phải đẹp, thường xuyên thay đổi nội dung hình ảnh phù hợp với từng chủ đề. Bản tuyên truyền của lớp, mặt khác tôi còn sử dụng bảng tuyên truyền thông qua các, góc chơi đặc biệt qua góc tạo hình Hoạt động chơi với đất nặn là hoạt động bổ ích, lý thú có sức lôi cuốn, hấp dẫn trẻ. Việc nặn để tạo ra sản phẩm không những mang đến cho trẻ những ấn tượng, xúc cảm mà còn giúp trẻ phát huy sự khéo léo và tạo cho trẻ sự tự tin, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Tuy nhiên, trên thực tế không phải trẻ nào cũng hứng thú khi chơi với đất nặn, có trẻ hứng thú khi tham gia nhưng cũng có trẻ lại thờ ơ. Việc khích lệ trẻ nặn hình những con vật, đồ vật, các loại quả, các loại bánh để làm những món quà tặng sẽ giúp trẻ thấy hứng thú hơn khi tham gia vào hoạt động tạo hình. Vì vậy, cần tiếp tục gây hứng thú, tạo niềm say mê đối với trẻ, kích thích trẻ chơi với đất như 1 loại đồ chơi. * Môi trường trong lớp: Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố cục, sắp xếp phù hợp, để tạo môi trường học tốt, thoải mái cho trẻ. Đưa hình ảnh nổi bật vào gốc tạo hình nổi bật một số góc trong và ngoài 5 hình mẫu đẹp mắt và mang tính nghệ thuật cao, vì trẻ học dựa trên sự bắt chước là chủ yếu. Biện pháp 4: Lồng ghép tich hợp môn tạo hình vào hoạt động học. Trong trường mâm non và nhất là trong chương trình giáo dục mầm non mới thì hoạt động là một hoạt động hết sức quan trọng. Vì đây là cơ hội để trẻ” học mà chơi , chơi mà học “ Đây là hoạt động có thời gian kéo dài nhất so với các hoạt động khác. Để gây hứng thú cho trẻ nặn, thì tùy theo từng chủ đề mà tôi sẽ chuẩn bị phần kiến thức cũng như các loại đất nặn, kể cả đất nặn thật, các trang phục, phụ kiện, nguyên vật liệu. Đối với đất nặn thì tôi luôn để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng khi vào hoạt động. Bên cạnh đó tôi chuẩn bị một sản phẩm nặn mà tôi đã cung cấp hoặc sắp cung cấp để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ, thu hút sự chú ý của trẻ trong các hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi. Từ đó, giúp trẻ được củng cố và làm quen kiến thức đó, giúp trẻ có kỹ năng hơn trong hoạt động học. Vì thế ở các giờ hoạt động tạo hình cũng như các hoạt động khác tôi rất chú trọng về việc chuẩn bị đồ dùng cho mình như: vật mẫu phải đẹp, nổi bật, và đặt ở nơi trẻ dễ quan sát, đội hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất cả trẻ đều được quan sát. Khi sản phẩm của trẻ đã được hoàn thành, chúng sẽ được trưng bày ở nơi mà mọi người dễ dàng nhìn thấy. Đặt trên bàn, hoặc trên kệ để các bạn trong lớp quan sát. Qua đó trẻ có thể cảm nhận được công việc của mình quan trọng, được mọi người quan tâm. Trẻ sẽ cảm thấy thích thú, tự tin hơn cho những lần nặn tiếp theo. Biện pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Để làm tốt biện pháp tạo môi trường cho trẻ làm quen với tạo hình tôi đã manh dạn tiền hành biện pháp phối kết hợp với phụ huynh, để phụ huynh hiểu rõ vai trò trách nhiệm của gia đình và cô giáo bàn bạc thống nhất ủng hộ tự nguyện để mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, sưu tầm các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi. qua mỗi chủ đề lạ có một hai cái mới, 7 Ví dụ: Tôi cho trẻ nặn một số các loại bánh có hình dạng khác nhau. Tôi đã sử dụng hướng dẫn trẻ tạo ra những sàn phẩm đẹp. Biện pháp 2: Tổ chức tiết dạy cho trẻ hứng thú sáng tạo trong hoạt động chới với đất nặn bằng nhiều hình thức. * Hình thức nặn các loại bánh tròn vuông. Trong một tiết dạy tao hình, giúp trẻ tưởng tượng được cái đẹp về tạo hình Ví dụ: Khi làm nguyên liệu nặn bánh tròn, cô sử dụng bẳng khăn lau tay, kết hợp việc chia đất, nhồi đất, xoay tròn, ấn dẹt, tạo thành một cái bánh đẹp. *Hoạt động tô màu ,vẽ. Tôi hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách ngồi ngay ngắn, kỹ năng, tô vẽ.. Ví dụ: Tô màu bông hoa cô trò chuyện, đàm thoại, cô có bức tranh vễ gì ? có màu gì ? vẽ như thế nào? Để trẻ hiểu cách tô và vẽ . * Hoạt động xé dán. Ví dụ: Xé dán ngôi nhà, tôi đã trang trí bức tranh cho thật đẹp, khéo léo theo đường nét sau đố gắn lên sa bàn. Biện pháp 3: Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho tiết học tạo hình. Ví dụ: Giúp trẻ tập làm bánh trôi nước tôi đã chuận bị bột năn, nguyên liệu và tời gian cho trẻ tiền hành, để trẻ cảm thấy hứng thú tạo ra sản phẩm mà không thấy chán. Biện pháp 4 . Lồng ghép tích hợp môm tạo hình vào hoạt động học. Góc tạo hình thường xuyên thay đổi các mẫu, sưu tầm thêm nhiều nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm mới đẹp. Ví dụ: Chủ đề bản thân tôi sẽ cho trẻ làm bánh tặng người tặng bạn. Để trẻ có thể làm quen với tạo hình, qua các hoạt động trong giờ chuẩn bị ăn cơm, lúc ngủ dậy, trẻ làm quen mọi lú mọi nơi giúp trẻ học tôt môm tạo hình Ví dụ: Ở chủ đề động vật trẻ hoạt động ở góc . + Góc tạo hình tôi tổ chức và chuẩn bị cho trẻ nặn các con vật, tạo hứng thú cho trẻ trong tiết học. Biện pháp 5. Làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 9 Trẻ hứng thú, tự nguyện tham gia 15/30 50 15/30 50 hoạt động nặn Trẻ tự đặt tên và gọi đúng tên sản 13/30 43 17/30 57 phẩm Trẻ có khả năng tự nhận xét sản 15/30 50 15/30 50 phẩm của mình, của bạn c. Điều chỉnh bổ sung trong các năm học tiếp theo : Để thực hiện tốt vai trò là một giáo viên bản thân tôi đề ra một số phương hướng như sau: Một là: Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm vừa qua và không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi cho bản thân để thực hiện tốt nhiệm vụ Hai là: Nghiên cứu thực hiện hình thức đổi mới, nội dung phương pháp phù hợp, hấp dẫn lôi cuốn trẻ. Ba là: Linh hoạt, sáng tạo trong mọi hoạt động. Bốn là: Các đề tài chuyển tải đến trẻ được chọn lựa từ dễ đến khó, dễ thực hiện. Năm là Tạo cho trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, có cảm xúc với cái đẹp để tạo ra sản phẩm trẻ yêu thích Sáu là: Làm tốt công tác xã hội hóa để góp phần nâng cao chất lượng nhận thức của trẻ hướng trẻ tới một tương lai tốt đẹp hơn. 4. Kết luận: Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi rút ra được nhiều bài học vô cùng quý báu. Giúp tôi hiểu được ý nghĩa vô cùng tô lớn cho việc cho trẻ sáng tạo trong hoạt động chơi với đất nặn là một trong những hoạt động mang tính tích cực với mục đích giúp trẻ thể hiện cảm xúc và sự khéo léo của bản thân. Hứng thú không chỉ tạo cơ hội cho trẻ lại gần nhau một cách thoải mái, mà còn giúp trẻ 11
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_3_tuoi_hung.doc