Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 3 viết các dạng văn bản hành chính
Chúng ta đã biết, bậc Tiểu học là bậc học đầu, là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc Tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ tiếp tục học lên các cấp học trên, đồng thời nó hình thành những cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu về nhân cách, về tri thức và kĩ năng, về hành vi và tính nết. Trong nhà trường Tiểu học, cùng với các môn học, môn Tiếng Việt có vị trí rất quan trọng, có mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp góp phần rèn luyện các thao tác tư duy; cung cấp kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa và văn học của người Việt Nam và nước ngoài; bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục tiêu này, GV cần phối hợp dạy tốt tất cả các phân môn: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập viết.
Phân môn Tập làm văn đã rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sản sinh văn bản (nói và viết). Nói cách khác, phân môn Tập làm văn đã góp phần hiện thực hóa mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy và học tiếng Việt là dạy học sinh sử dụng tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt, trong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học.
Trong cuộc sống, khi cần đề đạt nguyện vọng của cá nhân hay tập thể với cơ quan quản lí nhà nước hoặc các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp. người ta thường phải viết đơn. Đối với cấp Tiểu học, các em học sinh lớp 3- 4- 5 đã có đầy đủ nhận thức để hiểu mình mong ước gì? Muốn bày tỏ ý kiến gì? với ai? để được đáp ứng. Vậy việc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng phải được thực hiện như thế nào? Theo trình tự ra sao?
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của Thư viện. Em xin trân trọng cảm ơn. Người làm đơn * Bước 2: Cho học sinh nêu đặc điểm của mẫu văn bản cần điền, đọc kĩ hướng dẫn các mục cần điền trong văn bản (nếu có). * Bước 3: Hướng dẫn học sinh điền vào những chỗ chấm Gọi một HS lên bảng điền, HS ở dưới làm vở. GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chốt kết quả. Lưu ý với phần này nếu yêu cầu điền địa chỉ giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách điền địa chỉ bao giờ cũng từ đơn vị hành chính nhỏ nhất đó là: số nhà (ngõ), tổ, phường, quận, tỉnh (thành phố), giữa các đơn vị đó được nối với nhau bởi nét gạch ngang. Riêng điện báo là một loại văn bản trước đây chưa được dạy trong chương trình Tiểu học nên cần lưư ý nhất khi viết một bức điện là các thông tin phải chính xác tuyệt đối. Trước hết họ tên, địa chỉ người nhận điện cần ghi chính xác để bưu điện có thể chuyển điện đến đúng người nhận một cách nhanh chóng nhất. Tên người gửi điện nên ghi ngắn gọn trong nội dung bức điện (Ví dụ : Con đã đến nơi an toàn.Nam) để người nhận biết ai gửi cho mình. Phần họ tên, địa chỉ người gửi nhìn chung không cần chuyển đi nhưng vẫn phải ghi đầy đủ ở dòng không tính tiền để nếu điện không chuyển được vì lí do nào đó bưu điện có thể gửi lại cho người gửi biết tin. Nội dung bức điện cần bao hàm đủ các thông tin mà người viết điện muốn chuyển đi, nhưng nên viết cô đọng để khỏi phải trả tiền cho những thông tin thừa. * Bước 4: Cho học sinh vận dụng vào thực tế bằng cách chép lại văn bản đã điền hoặc tự viết lại một văn bản tương tự theo mẫu. Sau đó GV nhận xét, đánh giá phần bài làm của học sinh, rút kinh nghiệm để đạt mục tiêu tiết dạy và học sinh biết vận dụng thực tế. 3.3.Kiểu bài Báo cáo hoạt động, giới thiệu hoạt động Kiểu bài này được dạy ở các tuần 14, 15, 20, 27. Vì báo cáo hoạt động của tổ, lớp là những công việc tương đối khó nên mỗi nội dung luyện tập đều được thực hiện qua hai phần miệng và viết, mỗi phần thường được bố trí trong cả một tiết học. Giáo viên đưa ra các bước thực hiện kiểu bài này: Bước 1: Đọc yêu cầu và giới thiệu mẫu. Học sinh đọc đầu bài để biết được yêu cầu của đề bài.Từ đó giáo viên đưa ra mẫu phù hợp. Ví dụ : Tập tổ chức cuộc họp ( Tuần 5, 7)Giáo viên đưa mẫu là bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết để học sinh nắm vững 5 bước của một cuộc họp ( mục đích cuộc họp, tình hình thực tế, nguyên nhân của tình hình, đề ra các biện pháp giải quyết, phân công thực hiện). Hoặc khi dạy bài giới thiệu hoạt động, giới thiệu về tổ em giáo viên đưa ra các mẫu chính là bài tập đọc: Một trường tiểu học ở vùng cao và bài Báo cáo hoạt động “Noi gương chú bộ đội ”để học sinh năm chắc nội dung. VD: Báo cáo hoạt động của lớp thì nêu các nội dung: 1 -Về học tập 2- Về lao động 3- Các hoạt động khác Bước 2: Học sinh trình bày miệng Điều khó nhất là làm sao để hoạt động của học sinh diễn ra một cách hào hứng, tự nhiên. Muốn vậy cần tạo ra các tình huống gần với thực tế để các em nhập vai, thực hiện bài tập như một việc làm có thật. Ví dụ ở tuần 14, giáo viên có thể tổ chức trò chơi đón khách đến thăm lớp như sau: Một tốp học sinh đóng vai khách, một tốp học sinh đóng vai học sinh. Khi khách vào cả tốp đứng lên chào. Tổ trưởng giới thiệu với khách từng thành viên. Khi giới thiệu đến thành viên nào thì học sinh đó đứng lên chào khách.Tiếp đó tổ trưởng giới thiệu hoạt động của tổ. Có thể mời một bạn hát để tặng khách đến thăm. Đoàn khách có thể hỏi han, khen ngợi, động viên Cần lưu ý nói năng đúng nghi thức: có lời mở đầu, lời giới thiệu, lời kết và cần nói một cách mạnh dạn, tự tin. Học sinh làm việc theo tổ - từng em đóng vai là người giới thiệu. Khi hướng dẫn học sinh giới thiệu về trường, lớp và báo cáo hoạt động của tổ, lớp giáo viên cần lưu ý chuẩn bị cả về số liệu để báo cáo tăng sức thuyết phục. Giáo viên cần lưu ý học sinh: nội dung nói tốt thì viết mới đúng, mới tốt. Ở phần làm miệng này, giáo viên cũng đưa ra nhận xét để các em cùng rút kinh nghiệm. Bước 3: Học sinh thực hành viết báo cáo. Trên cơ sở bài làm miệng, đồng thời dựa vào bài mẫu, dựa vào các câu hỏi gợi ý học sinh thực hành viết báo cáo. Đoạn viết cần chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa. Bước 4: Giáo viên đánh giá chất lượng báo cáo của học sinh Sản phẩm của học sinh chính là báo cáo hoàn chỉnh. Bởi vậy giáo viên có thể gọi một vài học sinh đọc trước lớp báo cáo mình đã viết. Sau đó học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.4.Kiểu bài Viết thư: Có hai loại đối tượng nhận thư được đề cập trong sách Tiếng Việt 3 là: Những người thân hoặc quen biết như ông bà, bạn bè, Những người chưa quen biết. Với dạng bài này giáo viên cần tiến hành các bước như sau: Bước 1: Đọc yêu cầu và phân tích kĩ đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu. Giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi gợi mở : - Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? Người đó ở đâu? - Mục đích viết thư là gì ?( hỏi thăm tình hình hay làm quen) - Nội dung cơ bản trong thư là gì ? - Hình thức của lá thư như thế nào? Giáo viên có thể đưa ra mẫu thư chuẩn bị trước hoặc dựa vào Thư gửi bà để học sinh nhớ lại hình thức trình bày một bức thư. + Nơi viết, ngày, tháng, năm viết thư. + Lời xưng hô với người nhận thư. Với mỗi đối tượng nhận thư người viết cần có cách giao tiếp thích hợp tức là với người lớn tuổi thì xưng hô ra sao còn với bạn bè thì xưng hô thế nào cho phù hợp. + Lí do viết thư +Nội dung thư: Chẳng hạn trong thư gửi người thân, cần thể hiện sự quan tâm, tình cảm yêu thương quý mến. Trong thư gửi người chưa quen biết cần có một nội dung quan trọng là tự giới thiệu về mình và nói rõ mục đích của việc viết thư. Khi tự giới thiệu cần nói rõ thông tin cá nhân và sở thích để bạn hiểu mình là ai, có những điểm gì hợp nhau để kết bạn. Lời thăm hỏi Lâu rồi, cháu chưa được về quê, cháu nhớ bà lắm. Dạo này bà có khỏe không ạ ? Thông báo tin tức Gia đình cháu ngoài này vẫn bình thường. Năm nay, cháu học lớp 3. Từ đầu năm học đến giờ, cháu được tám điểm 10 rồi đấy, bà ạ! Ngày nghỉ, cháu thường được bố mẹ cho cháu đi chơi Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. Lời chúc và hứa hẹn Cháu hứa với bà sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để bà vui. Cháu kính chúc bà luôn mạnh khỏe, sống lâu. Cháu mong chóng đến hè để được về quê thăm bà. + Cuối thư Phần kết thúc: Lời chào chữ kí và tên người viết thư viết lệch về bên phải, cuối bức thư Cháu của bà ( Kí tên) Trần Hoài Đức Bước 2: Cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bức thư và hướng dẫn học sinh làm mẫu Thư gửi cho người đã quen biết thì nên viết như thế nào? Thư để làm quen và bày tỏ thì viết ra sao? Gọi một số HS nói mẫu theo gợi ý. Bước 3: Học sinh trình bày viết thư trên giấy Ở phần này giáo viên cần lưu ý học sinh trình bày đúng thể thức một bức thư, cách dùng từ, lời lẽ với người nhận thư. Giáo viên cần theo dõi để giúp đỡ học sinh yếu và phát hiện những học sinh viết thư hay. Bước 4: Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh Giáo viên mời một số em đọc thư trước lớp để nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm chung cũng như khen ngợi các em có bức thư hay. Điều quan trọng là bức thư phải thể hiện tình cảm chân thành bằng lời lẽ chân thật, giản dị. Giáo viên không nên đưa ra những mẫu diễn đạt mà nên để tự các em bộc lộ những cái riêng đặc sắc của mình. 4.Biện pháp 4:Thực hành làm quen với các nội dung văn bản Trước hết để học sinh có thể tạo lập được biên bản, người giáo viên có thể cho học sinh thực hành làm quen với các dạng biên bản đơn giản như: điền vào giấy tờ in sẵn. Giáo viên cũng có thể đưa ra các phiếu bài tập mẫu một số biên bản hay được áp dụng: biên bản sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, mẫu báo cáo hoạt động để học sinh tập điền. Yêu cầu: Sau khi thực hành điền xong học sinh cần ghi nhớ được hình thức trình bày, cách sắp xếp nội dung, học sinh cần hiểu được các mệnh lệnh, yêu cầu của biên bản để điền đúng các thông tin cần thiết. Việc thực hành điền vào các biên bản in sẵn giúp học sinh có kỹ năng nhân biết và nắm bắt được hình thức trình bày, nội dung cần có của một biên bản tạo cơ sở tiền đề để các em có thể tạo lập một biên bản trong từng trường hợp khác nhau. Rèn kỹ năng tạo lập biên bản: Sau khi học sinh đã được làm quen với kiểu bài điền vào các biên bản in sẵn, giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự tạo lập biên bản theo các bước sau: Bước 1: Nêu phần cứng của một biên bản VD: Biên bản này cần sử dụng các thuật ngữ nào, tên quốc gia, tên cơ quan, tên người gọi theo chức trách. Bước 2: Sắp xếp các hệ thống thuật ngữ theo đúng quy định về hình thức trình bày một biên bản, sử dụng chữ viết phù hợp . VD: Tên cơ quan ra biên bản (thông báo) phải viết ở vị trí sát lề trái, trên cùng của trang giấy. + Quốc hiệu của một nước phải viết chữ in hoa CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC hoặc: ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH + Tên gọi tài liệu cũng phải viết chữ in hoa BIÊN BẢN, THÔNG BÁO BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐƠN XIN VÀO ĐỘI ĐIỆN BÁO Bước 3: Nêu nội dung cần viết của biên bản (tuỳ từng trường hợp, tuỳ từng loại văn bản) VD: Báo cáo hoạt động của lớp thì nêu các nội dung: 1 -Về học tập 2- Về lao động 3- Các hoạt động khác Bước 4: Hoàn thiện văn bản Lắp ghép, sắp xếp các nội dung của phần cứng, phần mềm theo trật tự nhất định để thành một văn bản hoàn chỉnh.Trình bày biên bản lên trang giấy theo đúng quy định về mẫu chữ viết VD: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Hà nội, ngày.tháng. năm 20 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG 12 CỦA TỔ 1 LỚP 3C Trường Tiểu học Phúc Đồng Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3C Tổ 1 chúng em xin báo cáo các hoạt động của tổ trong tháng 12 vừa qua như sau: 1- Về học tập Tháng vừa qua các bạn trong tổ đi học đầy đủ, có ý thức học tập tốt. Các bạn luôn làm bài tập đầy đủ. Đặc biệt hiện tượng nói chuyện riêng của tổ đã chấm dứt. Kết quả học tập toàn tổ có 16 điểm giỏi, 18 điểm khá. 2- Về lao động Cả tổ nhận chăm sóc các bồn cây trước cửa văn phòng và được cô tổng phụ trách khen 3- Các hoạt động khác Tổ đã có tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 22/12 đạt giải nhì. Tổ trưởng Nguyễn Vân Nhi 5. Biện pháp 5: Tích hợp dạy Tập làm văn với các phân môn khác của môn tiếng Việt, với đời sống thực tế của học sinh. Khi dạy Tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức giữa các phân môn để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tốt phân môn tập làm văn. Ph©n m«n TËp lµm v¨n cã quan hÖ mËt thiÕt víi c¸c ph©n m«n kh¸c cña m«n TiÕng ViÖt. Nhng ph¶i nãi ®Õn mèi quan hÖ mËt thiÕt sè 1 víi ph©n m«n tËp ®äc. Trước khi học tiết Tập làm văn báo cáo hoạt động SGK cũng đã cung cấp cho học sinh mẫu giới thiệu và báo cáo qua hai bài tập đọc: Một trường tiểu học ở vùng cao (tuần 14) và Báo cáo tháng thi đua noi gương chú bộ đội (Tuần 19). Để học sinh hiểu rõ trình tự các việc diễn ra trong một cuộc họp. Khi dạy tiết Tập tổ chức cuộc họp giáo viên đã liên hệ với bài tập đọc: Cuộc họp của chữ viết để học sinh có ý niệm về một cuộc họp. Rồi khi học tiết Đơn xin vào Đội giáo viên lại gắn bài tập đọc Đơn xin vào Đội để học sinh nắm rõ hơn. Còn khi dạy về viết thư, học sinh lại được quan sát bức thư của bạn Trịnh Hoài Đức qua bài: Thư gửi bà. Các dạng bài rèn luyện viết văn bản bao giờ học sinh cũng đã có được những hiểu biết sơ giản thông qua thực tế cuộc sống. Và đặc biệt hơn cả là thông qua các tiết học khác cũng đã bổ trợ phần nào cho học sinh những kiến thức đó. Qua tiết sinh hoạt lớp học sinh phải học cách để biết báo cáo những gì và như thế nào về tổ mình, lớp mình với các bạn, với cô giáo. Như vậy thông qua các tiết học khác, thông qua thực tế cuộc sống, các kiến thức và kĩ năng để học tiết làm văn phần văn bản ngày càng được hoàn thiện hơn. 6.Biện pháp 6:Tổ chức trò chơi học tập Trò chơi là một hoạt động của con người nhằm mục đích trước tiên là vui chơi.Tuy nhiên vì là trò chơi học tập nên phải gắn với các tri thức, kĩ năng của tiết học.Thông qua các trò chơi, học sinh được tăng cường rèn luyện các kiến thức vừa học, từ đó sẽ nhớ bài và vận dụng vào trong đời sống hàng ngày. Ví dụ : Khi dạy bài Kể về gia đình-Điền vào giấy tờ in sẵn.Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức thông qua các tấm thẻ để các em nhớ lại các phần nội dung của hai loại đơn: Đơn xin phép nghỉ học và Đơn xin cấp thẻ đọc sách.Thông qua trò chơi tiếp sức này học sinh nắm rõ hơn về đặc điểm, hình thức của đơn, đồng thời qua đó có sự so sánh về điểm giống và khác giữa hai loại đơn này.Nội dung các tấm thẻ như sau: (1).Quốc hiệu và tiêu ngữ (2).Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn (3).Tên đơn (4).§Þa chØ, n¬i nhËn ®¬n (5).Tù giíi thiÖu (6).Tr×nh bµy lý do vµ nguyÖn väng (7).Tªn ,ch÷ ký cña ngêi lµm ®¬n (8).Ý kiến của phụ huynh ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH. ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 Sau khi chơi tiếp sức, học sinh quan sát hai mẫu đơn để từ đó đưa ra nhận xét : * Giống nhau:về cách trình bày và các nội dung ở mục (1)- (2) - (5) - (7) * Khác nhau:Về nội dung ở các mục (3) Tên đơn khác - (4) Tên người và tổ chức nhận khác nhau - (6)Lí do khác nhau - (8)Phần ý kiến của phụ huynh chỉ Đơn xin phép nghỉ học là có. 7.Biện pháp 7:Vận dụng trong thực tế Sau khi rèn cho học sinh các kỹ năng tạo lập văn bản thể loại biên bản, người giáo viên cần dạy cho học sinh cách vận dụng vào cuộc sống thực tế hàng ngày. Các em cần nhận biết và phân biệt được tình huống nào cần sử dụng đến văn bản thể loại biên bản. Khi nào cần sử dụng đến văn bản thể loại biên bản kiểu điền vào giấy tờ in sẵn, khi nào cần viết một biên bản hoàn chỉnh. Tuy nhiên để giúp cho học sinh thực sự có kỹ năng trong việc tạo lập cũng như biết cách sử dụng biên bản trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, người giáo viên cần cho học sinh thường xuyên luyện tập thực hành và áp dụng ngay trong các hoạt động của lớp. Ví dụ: Các biên bản sinh hoạt thường kỳ: Sinh hoạt Đội, Sinh hoạt lớp tôi luôn yêu cầu tất cả học sinh đều phải viết, phải trình bày để từ đó giúp các em nắm chắc hơn các dạng văn bản này. Với các loại đơn từ, báo cáo tôi đều yêu cầu các em tự viết như: Đơn xin vào Đội; Đơn xin nghỉ học; Báo cáo của tổ, của lớp trong các buổi sinh hoạt. Chương III :THỰC NGHIỆM 1.Đối tương thực nghiệm Học sinh lớp 3C, 3D - Trường Tiểu học Phúc Đồng - quận Long Biên - Hà Nội. Trường Tiểu học Phúc Đồng là ngôi trường nhỏ thuộc quận Long Biên, trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Học sinh của trường phần lớn là con em nông dân đang được đô thị hoá nên các em rất thật thà, nhút nhát, chưa tự tin khi đứng trước đám đông nhưng phần lớn các em có ý thức trong học tập. Với đối tượng học sinh như vậy nên tôi luôn cố gắng trong công tác giảng dạy để giúp học sinh của mình chủ động lĩnh hội kiến thức. 2. Nội dung thực nghiệm Tôi xin trình bày giáo án các bài: Tuần 2:Viết đơn Tuần 3: Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn Kết quả thực nghiệm 1.Về phần viết đơn từ Lớp Số Học sinh Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Nhờ người lớn Tự làm (còn thiếu sót) Tự làm (Đúng yêu cầu) Nhờ người lớn Tự làm (còn thiếu sót) Tự làm (Đúng yêu cầu) 3C 39 10 13 16 0 9 30 3D 2.Về phần điền vào giấy tờ in sẵn Lớp Số Học sinh Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Điền thiếu, sai Điềnđúng, đầy đủ Điền thiếu, sai Điền đúng, đầy đủ 3C 39 13 26 5 34 3D Với các biện pháp thực nghiệm nêu trên, áp dụng trong thực tế giảng dạy có thể giúp cho học sinh từng bước hình thành kỹ năng tạo lập văn bản hành chính thể loại biên bản trong phân môn Tập làm văn lớp 3. Sau mét thêi gian häc tËp vµ rÌn luyÖn, chÊt lîng häc tËp cña học sinh líp t«i d¹y ®· ®îc n©ng cao râ rÖt. Học sinh ®· bíc ®Çu biÕt c¸ch bày tỏ nguyện vọng của mình bằng các loại văn bản như: Đơn xin tham gia Câu lạc bộ, Đơn xin vào Đội, Đơn xin phép nghỉ học v.v T«i tù nhËn thÊy m×nh ®· tìm được c¸ch lµm phï hîp cho viÖc n©ng cao hiệu quả dạy viết dạng văn bản trong phân môn TËp lµm v¨n. Trong mçi giê d¹y b¶n th©n m×nh còng t¹o ®îc sù say mª, høng thó trong viÖc rÌn cho c¸c em häc phân môn TËp lµm v¨n và từng bước hình thành kỹ năng tạo lập văn bản hành chính cho học sinh. Chính vì vậy tiÕt TËp lµm v¨n b©y giê trë nªn nhÑ nhµng h¬n, hiÖu qu¶ h¬n so víi tríc. T«i ®· m¹nh d¹n áp dụng một số biện pháp cña m×nh trong c¸c giê TËp lµm v¨n. §Çu n¨m häc, khi míi bíc vµo häc ph©n m«n TËp lµm v¨n phần tạo lập văn bản hành chính cã kh«ng Ýt học sinh líp t«i rÊt “sî ” vì không biết phải viết như thế nào. Nhng dÇn dÇn víi sù ®éng viªn, d×u d¾t cña t«i, sè lîng c¸c em biết viết và trình bày bằng văn bản ngày càng tăng lên. Phấn khởi hơn cả là học sinh mong đợi, chê ®ãn giê TËp lµm v¨n một cách hào hứng. T«i nhận thấy học sinh tù tin vµ høng thó häc tËp h¬n trong c¸c giê häc TËp lµm v¨n. ChÊt lîng häc TËp lµm v¨n cã chuyÓn biÕn râ rÖt: Giê häc sôi nổi h¬n bëi học sinh cã ®éng c¬ nãi ra, viÕt ra ®iÒu m×nh mong muốn. §ã chÝnh lµ nh÷ng ®éng lùc thóc ®Èy t«i ngµy cµng nç lùc phÊn ®Êu h¬n n÷a trong công tác giảng dạy của mình. PhÇn III: KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm Trong khi ¸p dông c¸c biªn ph¸p ®Ó n©ng cao hiệu quả dạy viết dạng văn bản trong phân môn TËp lµm v¨n cho häc sinh líp 3. T«i rót ra mét sè kinh nghiÖm sau: Mét lµ: ThÓ lo¹i biên b¶n rÊt míi mÎ ®èi víi häc sinh nªn khi d¹y ngưêi gi¸o viªn ph¶i ¸p dông phư¬ng ph¸p ®i tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn tư duy trõu tưîng tức là phải ®i tõ c¸i cô thÓ, c¸i dÔ ®Õn c¸i khã, c¸i trõu tưîng. Hai lµ: ThÓ lo¹i v¨n bản biªn b¶n kh«ng cÇn tư duy s¸ng t¹o ng«n ng÷ song l¹i yªu cÇu sö dông ng«n ng÷ mét c¸ch chuÈn x¸c víi c¸c hÖ thèng thuËt ng÷ mang phong c¸ch hµnh chÝnh rÊt khã nhí. V× vËy khi d¹y thÓ lo¹i nµy gi¸o viªn cÇn cã yªu cÇu thËt kh¾t khe, chuÈn x¸c vÒ tõ ng÷. Cã thÓ ¸p dông c¸ch d¹y kiÓu (häc thuéc lßng) nh÷ng (phÇn cøng) cña biªn b¶n (v× nã ®· theo mét quy t¾c nhÊt ®Þnh). §iÒu nµy còng phï hîp víi t©m sinh lý häc sinh tiÓu häc lµ ghi nhí m¸y mãc, tư duy cô thÓ. Ba lµ: Khi d¹y rÌn kü n¨ng t¹o lËp v¨n b¶n thÓ lo¹i biªn b¶n cho häc sinh ngưêi gi¸o viªn chó ý rÌn cho häc sinh h×nh thøc tr×nh bµy vµ ch÷ viÕt trong biªn b¶n. Lo¹i giÊy tê hµnh chÝnh nµy thưêng ®ưîc sö dông ®Ó th«ng b¸o hoÆc göi lªn c¸c cÊp cã thÈm quyÒn. Nếu ch÷ viÕt kh«ng râ rµng, c¸ch tr×nh bµy kh«ng ®óng rÊt cã thÓ bÞ hiÓu lÇm, ®«i khi g©y hËu qu¶ nghiªm träng. 2.KhuyÕn nghÞ - ®Ò xuÊt: ThÓ lo¹i v¨n b¶n hµnh chÝnh nãi chung, biªn b¶n nãi riªng rÊt míi mÎ ®èi víi häc sinh, viÖc häc tiÕt TËp lµm v¨n víi c¸c thÓ lo¹i nµy häc sinh líp 3 cßn nhiÒu bì ngì như: ®iÖn b¸o, ®¬n xin tham gia sinh ho¹t c©u l¹c bé, b¸o c¸o ho¹t ®éng. V× vËy chư¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa nªn lùa chän thªm mét sè mÉu biªn b¶n gÇn gòi h¬n ®èi víi häc sinh tÊt c¶ c¸c vïng miÒn(vÝ dô: biªn b¶n sinh ho¹t líp ) T«i cã ý kiÕn vÒ viÖc s¾p xÕp chư¬ng tr×nh trong s¸ch gi¸o khoa. VÝ dô: TuÇn 1- tiÕt TËp lµm v¨n nªn ®ưa bµi tËp 2 lµ bµi tËp ViÕt ®¬n xin vµo Đéi ®Ó gi÷a phÇn TËp ®äc - TËp lµm v¨n cã sù g¾n kÕt, häc sinh ®ì bì ngì víi mét d¹ng v¨n b¶n míi là §¬n xin cÊp thÎ ®äc s¸ch. Trong quá trình thực hiện đề tài này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Long Biên, ngày 20 tháng 3 năm 2017 tµi liÖu tham kh¶o STT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất bản 1 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 Lê Phương Nga Nguyễn Trí Nhà xuất bản Giáo dục. 2 Dạy Tập làm văn ở trường Tiểu học Nguyễn Trí Nhà xuất bản Giáo dục. 3 Tiếng việt 3 tập 1, tập 2 Nguyễn Minh Thuyết Nhà xuất bản Giáo dục. 4 Sách giáo viên Tiếng Việt 3 -Tập 1, tập 2 Nguyễn Minh Thuyết Nhà xuất bản Giáo dục. 5 Giải đáp 188 câu hỏi về giảng dạy môn Tiếng Việt ở Tiểu học Trần Mạnh Hưởng Lê Hữu Tỉnh Nhà xuất bản Giáo dục. 6 Thực hành tập làm văn 3 Trần Mạnh Hưởng - Phan Phương Dung Nhà xuất bản Giáo dục. 7 Hỏi đáp về dạy – học Tiếng Việt 3 Trần Minh Thuyết Nhà xuất bản Giáo dục. 8 Tạp chí giáo dục Tiểu học.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_3_v.doc