Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

- Xuất phát từ một số cơ sở lý luận khoa học

 - Xuất phát từ thực trạng dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ ở trường mẫu giáo .

 - Đề tài nhằm đưa ra và hệ thống hóa một số biện pháp xây dựng cơ sở lý luận cho dạng thức tiết học“ Dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” cụ thể là “đọc thơ cho trẻ nghe” và ứng dụng vào một vài tiết học cụ thể để tiết dạy đạt hiệu quả cao

 - Đọc thơ cho trẻ nghe: Tụi đề cập đến vấn đề giúp trẻ hiểu cách chơi các bài đồng dao. Trong quá trình chơi, cô sẽ đọc những bài đồng giao đó cho trẻ nghe, từ đó qua nhiều bài đồng giao trẻ hiểu và cảm nhận được cái hay cái đẹp trong bài đồng giao.

 - Khi đọc thơ cho trẻ, chú ý đến kỹ thuật thể hiện xúc cảm bao trùm của bài thơ, chú ý cách nhấn giọng của bài thơ, cách ngắt nhịp với truyện, thơ. Cô giáo phải phân tích kỹ tác phẩm và dựa vào đó để đọc diễn cảm , trẻ hiểu nội dung, nghệ thuật của bài. - Dạy trẻ đọc theo nhóm, đọc cả lớp nhiều lần bằng cách đọc toàn bài. Ở đây quan niệm giáo dục của tác giả là : thầy truyền thụ, trò ghi nhớ. Điều tôi quan tâm là đối tượng, với một số biện pháp dạy thơ cho trẻ, cụ thể là loại tiết “ Đọc thơ cho trẻ nghe” cũng đã được tác giả đề cập tới một cách chung nhất.

 - Tụi cũng đã đề ra được một số phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo hướng chương trình cải cách giáo dục mẫu giáo .

 a. Đọc, kể tác phẩm một cách nghệ thuật .

 b. Phương pháp trao đổi gợi mở.

 c. Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học.

 d. Phương pháp tổ chức các hoạt động văn học nghệ thuật

 Nói tóm lại trong phần này, tụi đã nêu ra một số vấn đề.

 + Điều cốt lõi của phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là nghệ thuật đọc, kể tác phẩm diễn cảm , kết hợp với phương pháp và thủ pháp khác.

 

docx12 trang | Chia sẻ: duycoi179 | Lượt xem: 11762 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn.
 	- Để khả năng cảm thụ thơ của trẻ đạt kết quả tốt phải có một quá trình sư phạm dài bởi vì cho dù ở đâu đi nữa, từ thanh phố đến nông thôn, đến miền núi hay hải đảo xa xôi, trẻ em khi sinh ra đều như tờ giấy trắng. nó chỉ có thể trở thành con người hoàn thiện khi người lớn hướng tác động vào nó một cách toàn diện. Người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới thơ, tắm mình trong thế giới đó rồi từ đó trẻ sẽ có những hiểu biết nhất định về thơ.
 	- Qua công trình nghiên cứu ‘ Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” (đọc thơ cho trẻ nghe). Tôi nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi rất thích thơ ca, hứng thú với thơ ca và có khả năng cảm thụ thơ tốt và từ đó có thể vận dụng đề ra những biện pháp phù hợp với đối tượng thơ, phát triển khả năng cảm thụ thơ ở trẻ.
 	- Xuất phát từ khả năng của trẻ, cô giáo khuyến khích trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập, không áp đặt, gò bó trẻ.Tiết học tổ chức sao cho nhiều trẻ được tham gia( trả lời câu hỏi, đọc thơ) Cô giáo là ngời sáng tác đem thơ đến cho trẻ.
 	- Nếu làm tốt những điều trên đây, Tôi tin rằng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật của trẻ cụ thể là năng lực cảm thụ thơ của trẻ thông qua tiết “đọc thơ cho trẻ nghe” sẽ khá hơn. Trẻ hiểu thế giới xung quanh thông qua các hình tượng thơ, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ cũng càng trở nên phong phú. Trẻ biết rung động trước cái đẹp yêu cái đẹp để rồi từ đó kết tạo ra cái đẹp. Như vậy chúng ta đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ.
Xỏc nhận của Thủ trưởng đơn vị Song Lộc, ngày 29 thỏng 11 năm 2011
	 Người bỏo cỏo
 Thạch Thị Sỏu
ĐỀ TÀI
MOÄT SOÁ BIEÄN PHAÙP DAẽY THễ CHO TREÛ MAÃU GIAÙO 5-6 TUOÅI
	I. LYÙ DO CHOẽN ẹEÀ TAỉI
 	- Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con ngời mới. Một trong 3 mục tiêu của cải cách giáo dục nớc ta là : Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của con ngời Việt nam mới, ngời lao động làm chủ tập thể , phát triển toàn diện nhân cách. Giáo dục mầm non đã góp phần vào việc thực hiện mục tiêu trên.
 	- Văn học nghệ thuật đặc biệt là thơ ca có vai trò to lớn trong việc phát triển cả về đức-trí-thể-mỹ. Thơ ca vừa là nội dung, vừa là phương tiện góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Đây là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện đối với thế hệ trẻ và cần được tiến hành ngay từ tuổi mẫu giáo .
 	- Xuất phát từ thực tiễn dạy học và giáo dục trẻ mẫu giáo , các nhà giáo dục nhận thấy rằng: Trẻ mẫu giáo đặc biệt là mẫu giáo 5-6 tuổi rất yêu thích thơ ca, thích nghe đọc thơ, có khả năng cảm thụ tốt, có khả năng đọc thuộc diễn cảm thơ. Thơ dành cho trẻ đã đáp ứng được điều đó của trẻ và trở thành món ăn tinh thần vô cùng hấp dẫn không thể thiếu được đối với trẻ thơ
 	- Việc dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ ở trường mầm non còn rất nhiều hạn chế. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó là do chưa hiểu đây đủ cơ sở khoa học của môn học, do chương trình chưa có hướng dẫn một cách cụ thể. Cô giáo mẫu giáo còn chưa phát huy cao độ khả năng truyền thụ thơ đến với trẻ một cách diễn cảm . Giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng biện pháp , thủ thuật khi đem tác phẩm thơ đến với trẻ. Nên giáo viên dạy dạng tiết học này còn có phần tùy tiện, dẫn đến hiệu quả đạt được cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ và mục đích của giáo dục.
 	- Chọn đề tài này bản thân khụng có tham vọng gì lớn chỉ dựa trên thành tựu của người đi trước, đưa ra và hệ thống hóa một số các biện pháp, xây dựng cơ sở lý luận cho dạng thức tiết học này ( Dạy thơ cho trẻ- cụ thể là tiết đọc thơ cho trẻ nghe) và ứng dụng nó vào tiết học cụ thể . Hy vọng góp một vài ý kiến nhỏ vào kho tàng lý luận vủa môn học.
	II. NOÄI DUNG
	1. Thửùc traùng:
	- Để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp dạy thơ ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, tôi đã ủi dửù giụứ thực trạng việc dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ụỷ trửụứng, lụựp maóu giaựo Song Loọc.
	a. Nhận thức của giỏo viờn về việc dạy thơ cho trẻ:
 	Sau khi dự giờ quan sỏt trẻ, chỳng tụi cú đặt một số cõu hỏi trực tiếp với giỏo viờn và đó nhận được một số cõu trả lời khỏc nhau. Nhưng nhớn chung giỏo viờn đều nhận rừ vai trũ của thơ ca đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch trẻ.
 	Thuộc diễn cảm thơ, hiểu nội dung bài thơ, soạn giáo án chi tiết, đề ra mục đích yêu cầu, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, thực hiện đủ các bước.
 	Nhìn chung giáo viên đã xác định đợc công việc để chuẩn bị cho một tiết dạy thơ mặc dù còn chung chung chưa có ai nhắc tới việc phải tìm hiểu sõu chủ đề của bài thơ cũng như xác định giọng điệu chung của tác phẩm. Yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ vào thành công của tiết học mà hầu như không giáo viên nào nhắc tới đó là: trang phục, cũng như tư thế, tác phong của cô giáo. Điều này cũng cần phải thực hiện tốt từ khâu chuẩn bị. Bởi đem thơ đến cho trẻ là giúp trẻ tiếp xúc với cái đẹp, giáo dục ở trẻ tinh cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ. Vậy cô giáo là người đem cái đẹp đến cho trẻ thì cô trước hết phải là người đẹp trong mắt trẻ.
 Tất cả giáo viên được dự giờ đã xác định được một số phương pháp cơ bản khi tổ chức tiết dạy thơ cho trẻ. tuy nhiên đó chỉ là phương pháp chung. Phương pháp quan trọng nhất đối với loại dạng tiết học này là đọc diễn cảm thì mới chỉ có 5/10 = 50% giáo viên nói tới. Khi được thăm dò đa số giáo viên còn nhiều lúng túng trong vấn đề này.
 Như vậy đa số giáo viên mầm non đều chưa nắm rõ một số phương pháp và biện pháp cụ thể để dạy thơ cho trẻ.
b. Việc soạn giáo án của giáo viên :
 	Qua dự giờ tôi thấy mục đích yêu cầu đặt ra trong giáo án còn rất chung chung. Hầu hết giáo viên dựa theo cuốn chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em của Bộ giáo dục đào tạo. Hầu hết giáo viên mới chỉ xác định một số mục đích yêu cầu sau:
	Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
 	Trẻ biết thể hiện âm điệu khi đọc thơ
	c. Nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn.
	Trong quá trình dự giờ tham khảo thực trạng dạy thơ cho trẻ, tôi có dự các tiết đọc thơ cho trẻ nghe, qua tiết học tôi nhận thấy các cô dạy một cách máy móc, hình thức, đa số rơi vào tình trạng học thuộc lòng thơ cô đọc với giọng buồn tẻ, đều đều, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ thiếu linh hoạt, thiếu hấp dẫn. Trong quá trình đọc cô chửa có sự sáng tạo, thiếu diễn cảm.
	Giáo viên chửa nắm vững ủửụùc phửụng pháp ,biện pháp khi đọc thơ cho trẻ nghe, chửa có sự linh hoạt, sáng tạo trong tiết dạy đó, do vậy tiết học còn nhàm chán.
 	Giáo viên chửa hiểu ủửụùc vai trò của thơ ca đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ nên chửa có những biện pháp giúp trẻ hứng thú trong học tập, trong cảm thụ nghệ thuật .
	d. Kết luận của thực trạng:
	- Ưu điểm:
	Về phía cô: Các cô đã chú ý đến việc soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng trực quan, đọc thơ diễn cảm , trang phục
 	Về phía trẻ: Một số trẻ đã biết thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, đã chú ý lắng nghe cô đọc thơ và trả lời một số câu hỏi của cô
 	- Nhược điểm:
 	Về phía cô: Giáo viên còn soạn giáo án một cách chung chungVì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên khi sọan bài cần linh hoạt, sáng tạo và phải có sáng kiến riêng của cá nhân mình. Các cô phần nhiều mới chỉ chú ý đến việc ổn định trật tự lớp, chú ý đến công việc của cô,mới chú ý đến các cháu mạnh dạn, trẻ khá chứ chưa chú ý đến trẻ chậm, trẻ nhút nhát, cũng như chưa chú ý đến trẻ có khả năng cảm thụ thơ. ( Điều naỳ chứng tỏ giáo viên chưa chú ý thực hiện nguyên tắc cá biệt trong giáo dục )
 	Trong các tiết học các cô giáo cũng chưa xác định được điều này nên sử dụng phương pháp nào, biện pháp nào cho phù hợp và phương pháp nào là chính, biện pháp nào là hỗ trợ.
 	Với loại tiết: Đọc thơ cho trẻ nghe , thì phương pháp chính là đọc diễn cảm thì đa số các cô đọc chưa hay, đôi khi còn ngọng đọc sai lời, giọng đọc đều đều, thô cứng, không gây được cảm xúc đối với trẻ. Khi cô sử dụng biện pháp trao đổi đàm thoại( trao đổi gợi mở) thì những câu hỏi mà cô đặt ra còn rất đơn giản, vụn vặt, hệ thống câu hỏi không lô gic , không phát huy được tư duy cho trẻ.
 	VD: Trong tiết đọc thơ cho trẻ nghe “ Thăm nhà bà” có câu hỏi “ Bài thơ này nói về ai? Bé đến thăm bà, có gặp bà không? Bà đi đâu mà bé không gặp?”
 	Nhìn chung các câu hỏi mà cô giáo đa ra chưa thể hiện được sự gợi mở để trẻ có thể hình dung, tưởng tượng và sống với tác phẩm , với bài thơ mà chính mình được nghe, cho nên khả năng cảm thụ thơ của trẻ còn hạn chế.
 	Khi sử dụng đồ dùng trực quan, tranh ảnh cô cũng chỉ sử dụng qua loa, hời hợt, rất hình thức. Cô cho trẻ xem qua rồi cất đi, suốt cả quá trình sau trẻ không hề được xem lại lần nữa. tranh của cô làm trực quan còn quá bé hoặc quá to đường nét vẽ không rõ ràng, màu sắc có khi chưa hợp lý
 	Nói chung đa số giáo viên chưa đưa ra được biện pháp kích thích , hứng thú học tập ở mọi trẻ. Do đó tiết học trở nên trầm và trẻ tỏ ra chán nản.
	Về phía trẻ; Sự tập trung chú ý của trẻ trong tiết học chưa cao, 
II . Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đọc thuộc diễn cảm thơ
 1. Một số vấn đề lưu ý trong việc dạy trẻ học thuộc thơ.
 	Tác phẩm văn học nói chung và thơ nói riêng góp phần vào mục đích giáo dục nghệ thuật , phát triển toàn diện ngôn ngữ cho trẻ.
 	Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ gồm hai quá trình có liên quan mật thiết với nhau đó là trẻ được nghe tác phẩm và tái tạo lại những bài thơ đã được nghe ( trẻ tự đọc thuộc diễn cảm thơ) yêu cầu và hiệu quả của phương pháp dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ nhằm mục đích trẻ cảm nhận, hiểu biết chất thơ, lời thơ.Trong các bài thơ cụ thể phải vận dụng được sức mạnh riêng của thơ để trẻ tự phát triển năng lực nhận biết suy nghĩ về thơ, Trong quá trình dạy thơ cho trẻ phải bù lại những thiếu hụt trong cảm thụ thơ của trẻ. Trẻ chưa tự mình đọc thơ nên sự cảm thụ thị giác bị hạn chế, cũng có nghĩa là không vận dụng đầy đủ khả năng tư duy trực quan ở trẻ. Giáo viên cần kết hợp các phương pháp biện pháp , thủ thuật của thơ giàu cảm xúc, vang vọng thành nhạc điệu quyện hào giữa âm thanh và nghĩa từ, giữa giọng điệu và sự biểu lộ tâm hồn) nên phương pháp đọc thơ có vai trò to lớn để phát huy tối đa sức nghe khi dạy thơ cho trẻ.
 	Thơ ca đã góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Tính chất nội dung của những tác phẩm thơ ca viết cho trẻ thơ ca rất khác nhau nhưng nhìn chung đều gặp nhau ở mục đích giáo dục và đạt tính nghệ thuật cao. Lời thơ và tính nhạc đã tạo nên tính trầm bổng trong thơ, cùng với tính nhịp điệu của ngôn ngữ thơ, đã góp phần giúp trẻ cảm thụ sâu sắc cái đẹp trong thơ. 
 	Ngôn ngữ thơ ca có những nét đặc trng riêng,mà khi đọc phải hết sức chú ý tới, Trước hết thơ khác văn xuôi về hình thức. Dòng thơ có khuôn khổ nhất định, trong khi dòng văn xuôi chiếm cả chiều ngang giấy. Câu thơ cũng có loại dài ngắn khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào tính chất của tác phẩm.
 	Thơ là lời nói có ngắt giọng cố định, việc đó cần đợc thực hiện. Nếu không tuân thủ việc ngắt giọng trong thơ thì người nghe không cảm thụ được nhịp điệu của toàn bộ tác phẩm sẽ bị phá vỡ và bài thơ chỉ còn là bài văn xuôi.
2. Một số biện pháp dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ
 	 Phương pháp đọc tác phẩm có nghệ thuật : Đọc tác phẩm có nghệ thuật bao hàm cả việc đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm . Đọc thơ cho trẻ nghe cô giáo cần làm sáng tỏ tưởng tượng của tác phẩm, thể hiện mối quan hệ cảm xúc và sự hiểu biết sâu sắc của cá nhân đối với tác phẩm , hướng vào trẻ, tăng thêm sức truyền cảm, gây ấn tượng thính giác bằng giọng đọc.
 	Dựa vào phương pháp trên tôi xây dựng một số biện pháp sau:
 	+ Đọc diễn cảm sáng tạo :
 	Biện pháp này đòi hỏi cô giáo phải kết hợp đọc diễn cảm với ánh mắt cử chỉ, điệu bộ minh họa. Có thay đổi hình thức giao tiếp với trẻ ( ngồi đứng) giúp trẻ tiếp xúc với tác phẩm và dần hiểu hơn về tác phẩm , thấy được về sinh động của bài thơ
 	+ Đọc có nghệ thuật dưới hình thức ngâm thơ, hát ru bằng thơ. Giúp trẻ quen dần với điệu hồn dân tộc, có ý thức về truyền thống thơ ca nhân dân ( đặc biệt là thể thơ lục bát 6/8).
 	+ Đọc có nghệ thuật kết hợp với âm nhạc.
 	+Đọc có giảng giải, giải thích nộ dung của tác phẩm và giải nghĩa từ khó.
	+ Phương pháp trao đổi gợi mở ( đàm thoại)
 	Phương pháp này nhằm kích thích hoạt động nhận thức ở trẻ. Đòi hỏi phải lôi cuốn trẻ tham gia trao đổi và bộc lộ suy nghĩ cảm nhận riêng của mình. Nói khác đi là khêu gợi để trẻ bộc lộ cảm thụ của cá nhân tự do, hồn nhiên.
 	ở phương pháp này chúng tôi đã xây dựng một số biện pháp sau:
	- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về ngôn ngữ miêu tả của bài thơ.
	- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về cảm xúc của tác giả đối với bài thơ đó.
	- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về những hình ảnh đẹp câu thơ hay ( có âm thanh màu sắc) gây xúc động cho trẻ.
 Vd: Cháu thích nhất câu thơ nào?
	- Trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi thiên về nhịp điệu giọng điệu của bài thơ
 Vd: Cháu thấy cô đọc bài thơ có hay không?
 Cô đọc với nhịp điệu nhanh hay chậm?
 	Trên đây là một số những biện pháp dựa vào phương pháp thay đổi gợi mở được đọc cho trẻ nghe ( dạy thơ cho trẻ ). Tuy nhiên tùy từng tiết học và đối tượng trẻ mà cô giáo sử dụng cho phù hợp, để luôn luôn gây hứng thú đối với trẻ, giúp trẻ phát huy khả năng cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật, phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng hình tượng phong phú ở trẻ em.
	- Phương pháp sử dụng các hình tượng trực quan.
 	Hình tượng trực quan rất cần quan trọng đối với trẻ bởi tư duy của trẻ chủ yếu là tư duy trực quan hình tượng. Bản thân nội dung của bài thơ , với ngôn ngữ thơ giàu chất biểu cảm hàm xúc, giàu âm thanh, nhịp điệu đã hết sức hấp dẫn lôi cuốn trẻ gây cho trẻ niềm yêu thích say mê với thơ ca nói riêng và với tác phẩm văn học nói chung. Khi có đồ dùng trực quan để minh họa thì nó càng giúp cho khả năng cảm thụ thơ của trẻ trở nên sâu sắc hơn.
 	Với phương pháp này chúng tôi xây dựng một số biện pháp sau: 
 	+ Sử dụng tranh kết hợp với lời: Mở đầu giới thiệu bằng cách cho trẻ xem tranh về nội dung của bài thơ đó ( kèm theo lời giải thích của cô)
 	+Sử dụng tranh trong quá trình đọc: Cô dọc diễn cảm một lần không kèm tranh, lần 2+3 có thể kết hợp với tranh để có khả năng cảm thụ qua thị giác.
 	+ Sử dụng tranh đi vào hệ thống âm thanh màu sắc miêu tả của bài thơ gắn liền với tranh.
 	+ Sử dụng đồ dùng trực quan khác như mô hình, sa bàn, đồ chơi có liên quan với nội dung của bài thơ.
 	Ngoài những phương pháp, biện pháp trên nghiên cứu cử chỉ kết hợp với đọc diễn cảm, cùng với trang phục của cô giáo là mụt phương tiện trực quan sinh động, khêu gởi cảm xúc thẩm mỹ của trẻ, góp phần không nhỏ vào sự thành công của tiết học.
	- Ngôn ngữ nói đọc diễn cảm rõ ràng, mạch lạc tình cảm vang vọng hòa quyện giữa âm thanh và nghĩa từ, giữa giọng điệu và sự biểu lộ tâm hồn sẽ làm hiện lên trong óc trẻ những hình ảnh biểu tượng , mối tương quan giữa chúng một cách sáng tỏ như mắt em nhìn thấy. Như vậy mới phát huy được sức nghe khi dạy thơ cho trẻ ( đọc thơ cho trẻ nghe)
 	+ biện pháp giải thích thì trong thơ là rất khó, nếu không khéo sẽ sa vào diễn giải dài dòng. Cô cần hiểu và có cách giải thích giản dị gợi được liên tưởng, tưởng tượng để trẻ vẫn hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của câu thơ, mà không mất đi cảm xúc thẩm mỹ chung mà bài thơ mang lại.
 	Để năng cao hiệu quả đọc, cô có thể ngâm thơ, ru bằng thơ, những bài thơ giàu yếu tố nhạc tính.
 	Ngoài những biện pháp trên chúng tôi mạnh dạn đưa ra một biện pháp nữa đó là biện pháp minh họa thơ bằng tranh vẽ
	Biên pháp này yêu cầu trẻ phải cảm thụ tương đối bài thơ mới, có thể vẽ lại được bài thơ đó theo tưởng tượng của mình. Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có năng lực phân tích, tổng hợp, biết so sánh to nhỏ và phân biệt được khá nhiều màu sắc, hình khối. Trẻ bắt đầu biết t duy và suy diễn trừu tượng, thích bắt chước và mô phỏng hành vi lời nói của nhân vật mà trẻ được nghe cô đọc, trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ được thể hiện vào bài vẽ của mình qua bài thơ.
 	Tóm lại việc dạy thơ cho trẻ ( đọc thơ cho trẻ nghe) có thể sử dụng hài hòa, hợp lý các phơng pháp , biện pháp nêu trên, nhưng không phải bất kỳ tiết nào cô cũng chỉ sử dụng phương pháp nào đó, mà cô phải xác định rõ sử dụng phương pháp biện pháp nào là chính, phương pháp biện pháp nào là phụ( hỗ trợ). giờ sau cô lại thay đổi các biện pháp giúp cho tiết học thêm phong phú, gây hứng thú cho trẻ.
 	Thông thường với loại tiết học này, cô giáo xác định phương pháp chính là “ đọc tác phẩm có nghệ thuật “ còn các khâu khác trở thành biện pháp , hỗ trợ cho phương pháp.
	3. Kết quả:
	Khi đa ra một số biện pháp trờn vận dụng vào thực nghiệm cho lớp của tụi, tôi đã thu được kết quả tốt đẹp. Trẻ thể hiện khả năng cảm thụ thơ tốt hơn nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng thực nghiệm của tôi đã thành công. Điều đó chứng tỏ những biện pháp tôi đề ra và thực nghiệm trong tiết “đọc thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nghe” áp dụng cho là rất phù hợp.
	III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
	Thơ thực sự gần gũi với trẻ thơ, thơ là món ăn tinh thần không thể thiếu được, nó vừa là một nội dung, vừa là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức và góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ, phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ thơ, thơ với ngôn ngữ biểu cảm trong sáng, giàu âm thanh nhịp điệu có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với trẻ thơ, nó kích thích trí tưởng tượng , khả năng tư duy của trẻ khám phá thêm nhiều điều mới lạ trong cuộc sống xung quanh trẻ
 	Đem thơ đến với trẻ mẫu giáo là một việc khó đòi hỏi người truyền thụ phải yêu nghề, mến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đặc biệt phải có vốn kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng linh hoạt những phương pháp , biện pháp thủ thuật đề ra trong tiết học
 	Qua việc tìm kiếm xây dựng chúng tôi thấy đề tài đã thu được kết quả nhất định. Những vấn đề thuộc lý luận chung về đặc điểm tâm lý của trẻ giúp chúng ta thấy rõ khả năng, năng lực cảm thụ của trẻ. Dựa trên các đặc điểm chú ý ấy, chúng ta hướng tác động phù hợp làm cho quá trình tâm lý của trẻ ngày càng phát triển hoàn thiện hơn.
 	Để khả năng cảm thụ thơ của trẻ đạt kết quả tốt phải có một quá trình sư phạm dài bởi vì cho dù ở đâu đi nữa, từ thanh phố đến nông thôn, đến miền núi hay hải đảo xa xôi, trẻ em khi sinh ra đều như tờ giấy trắng. nó chỉ có thể trở thành con người hoàn thiện khi người lớn hướng tác động vào nó một cách toàn diện. Người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới thơ, tắm mình trong thế giới đó rồi từ đó trẻ sẽ có những hiểu biết nhất định về thơ.
 	Qua công trình nghiên cứu ‘ Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” (đọc thơ cho trẻ nghe). Tôi nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi rất thích thơ ca, hứng thú với thơ ca và có khả năng cảm thụ thơ tốt và từ đó có thể vận dụng đề ra những biện pháp phù hợp với đối tượng thơ, phát triển khả năng cảm thụ thơ ở trẻ.
 	Xuất phát từ khả năng của trẻ, cô giáo khuyến khích trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập, không áp đặt, gò bó trẻ.Tiết học tổ chức sao cho nhiều trẻ được tham gia( trả lời câu hỏi, đọc thơ) Cô giáo là người sáng tác đem thơ đến cho trẻ.
 	Nếu làm tốt những điều trên đây, chúng tôi tin rằng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật của trẻ cụ thể là năng lực cảm thụ thơ của trẻ thông qua tiết “đọc thơ cho trẻ nghe” sẽ khá hơn. Trẻ hiểu thế giới xung quanh thông qua các hình tượng thơ, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ cũng càng trở nên phong phú. Trẻ biết rung động trước cái đẹp yêu cái đẹp để rồi từ đó kết tạo ra cái đẹp. Như vậy chúng ta đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ.
	Trờn đõy là những suy nghĩ của cỏ nhõn tụi, chắc hẳn cũn cú nhiều thiếu sút, và cú nhiều bài học khụng thể thực hiện được, mong sự đúng gúp nhiệt tỡnh của nhiều cỏ nhõn, từ những lời hay, ‎‎‎y đẹp cũng như phương phỏp giảng dạy mới nhanh hơn, ngắn gọn hơn, đật hiệu quả cao hơn
 Song Lộc, ngỏy29..thỏng 11 .năm 2010
 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Người thực hiện
 THẠCH THỊ SÁU

File đính kèm:

  • docxMột số biện pháp dạy thơ 5-6t.docx
Sáng Kiến Liên Quan