Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục

 Thể dục thể thao ra đời cùng với xã hội loài người và tồn tại mãi mãi về sau với ý nghĩa là một trong những điều kiện tất yếu của nền sản xuất xã hội và nhu cầu cuộc sống bản thân con người .Trong lĩnh vực về phương pháp đào tạo con người Các Mác có nói: “ Giáo dục trong tương lai sẽ thống nhất trong lao động sản xuất với giảng dạy và thể dục, sự thống nhất đó không chỉ là phương pháp nâng cao lao động sản xuất xã hội mà còn là phương pháp độc nhất để đào tạo những con người phát triển toàn diện “.Vì vậy thể dục thể thao có vị trí đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống con người. Con người không có thể dục thể thao mau già cỗi, đặc biệt là không có biện pháp hữu hiệu để giải toả những nỗi nhọc nhằn, sự mệt mỗi sau những lúc lao động mệt nhọc.

 Ngày 27/3 /1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh dân có cường thì nước mới thịnh và Người đã ra lời kêu gọi tập luyện thể dục thể thao để phát triển con người một cách toàn diện đáp ứng được yêu cầu của xã hội .Người nói: “Mỗi một người dân khoẻ mạnh thì làm cho cả nước khoẻ mạnh , mỗi một người dân yếu ớt thì làm cho cả nước yếu ớt và bản thân tôi ngày nào cũng tập luyện thể dục thể thao”

 Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện . Thể dục là một biện pháp tích cực , tác động nhiều đến sức khoẻ học sinh , nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vận động cơ bản , làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới .

 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41 có ghi: "Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học". Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhà trường.Phân môn thể dục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng trong

hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới, trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con người: Tự chủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tự do được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những thế, Giáo dục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Phân môn thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam thành những người "phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức".

 

doc38 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 7192 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỗ
+ Cán sự cho lớp nghĩ, nghiêm, chúng em chúc thầy “ Khoẻ”
+ Giáo viên chúc lại học sinh “ Khoẻ”.
+ Buổi tập bắt đầu.
 2. Đội hình luyện tập
- Phần này căn cứ vào địa điểm sân bãi. Song thực tế những năm qua Tôi đã bố trí đội hình như sau
- Đội hình bËt xa
Nệm hoặc cát
GV
GV
 - Đội hình ném bóng : 
- Đội hình hàng dọc
GV
CS
x x x x x x
x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
- Đội hình hàng ngang
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV
CS
 - Đội hình so le:
x x x x x x
 x x x x x x
GV
CS
x x x x x x
 x x x x x x
 - Đội hình vòng tròn
GV
 - Đội hình chữ U
x	 x
GV
x	 x
x	 x
x 	 x
x x x x x x x x
- Với giải pháp khơi dậy, nâng cao chất lượng giáo dục qua quá trình lồng ghép theo hướng tích tính cực. Tôi thấy bảo đảm được yêu cầu cần giáo dục tư tưởng và đem lại nhiều hiệu quả.
- Khối lượng vận động, cường độ vận động trong mỗi giờ học được tăng lên, sức khoẻ của học sinh ngày càng phát triển hơn, giảm các bệnh tật khác.
- Có thêm nội dung phụ vào giờ học đã đa dạng sinh động hơn. Học sinh hứng thú và có thói quen tập luyện nhiều hơn.
- Nhờ sự hưng phấn trong tập luyện đã góp phần xây dựng phong trào luyện tập thể dục thể thao trong nhà trường.
- Có nghiên cứu tài liệu về nội dung học, nên lên lớp giáo viên nắm bắt được những chỗ sai sót của học sinh nên giáo viên sửa chữa và giải thích ngắn gọn cùng thao tác xem tranh, nên học sinh nhanh chóng lĩnh hội kỉ thuật động tác tích cực học tập được nâng lên.
 - Với hình thức luyện tập theo nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm,
các nhóm tập luyện tăng khối lượng vận động, học sinh có nhiều thời gian để thực hành luyện tập,kiểm tra động tác, kỉ thuật giúp nhau cungd tiến bộ và giáo viên có thời gian sửa chữa cho học sinh yếu.
- Tổ chức giờ dạy khoa học, hợp lý sẽ nêu cao ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong khẩn trương nhanh nhẹn, tháo vác hơn.
- Xây dựng ở học sinh tác phong quân sự và tác phong công nghiệp.
- Tạo ra ý thức học, vui vẽ, hoà hứng trong giờ học tập. Nghiêm túc tự giác tích cực vận động.
- Xây dựng cơ sở phát triền thể chất toàn diện hoàn thiện về hình thái và tư thế con người, hình thành được một số kỉ năng kỉ xảo trong vận động.
- Tăng cường mật độ vận động tránh thời gian chết.
- Với trò chơi mà tôi áp dụng trong bài các em rất hào hứng sôi nổi tham gia rất nhiệt tình. Mặt khác với các trò chơi vừa thu hút toàn cả lớp tham gia đầy đủ vừa tạo được sinh khí phấn khởi thi đua giữa các em nam và các em nữ 
đối với lớp tháo gỡ được tâm lý ngại ngùng của học sinh nữ.
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và tập trung khơi dậy tính tích 
cực sáng tạo thường xuyên đúng phương pháp dạy học đặc thù của môn học giúp học sinh nhanh chống có được những kĩ năng và kiến thức cơ bản. Hướng dẫn các em biết tự quản và cùng tham gia vào quá trình đánh giá.
- Dùng nhiều thời gian cho học sinh luyện tập hoạt động, vui tươi và tổ chức, điều khiển tập luyện dưới sự giám sát của giáo viên, chú ý đặc điểm cá biệt của mỗi học sinh, ưu tiên sử dụng chia tổ, nhóm tập luyện và tổ chức tập luyện theo hình thức phân nhóm quay vòng tại chỗ và di động.
- Kết hợp nội dung học tập với trò chơi hợp lý, thường xuyên áp dụng phương pháp trò chơi thi đấu và điều chỉnh lượng vận động vừa sức cho học sinh, sử dụng tốt và tận dụng tối đa dụng cụ thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học và luyện tập để nâng cao hiệu quả và chất lượng giờ học.
- Khi dạy cần giải thích ngắn gọn nên liên hệ với những điều kiện học sinh đã biết, linh hoạt tổ chức tập luyện phù hợp với nội dung và yêu cầu của giờ học, yêu cầu học sinh tham gia các hoạt động và bảo hiểm giúp đỡ lẫn nhau.
- Phối hợp chặt chẽ với cán sự, tổ chức luyện tập mang tính tự nhiên, nhẹ nhàng, sinh động muốn thực hiện tốt khâu này giáo viên cần chuẩn bị bài dạy như phương tiện, thiết bị đồ dùng, luyện tập các động tác bài tập kỉ thuật thể thao 
để làm mẫu cho học sinh.
- Tổ chức luyện tập chính khoá kết hợp với hoạt động ngoại khoá của học sinh giáo viên hướng dẫn các em tự tổ chức rèn luyện vui chơi ngoài giờ nhằm đạt mục tiêu.
-Phát triển sức khoẻ và thể lực cho học sinh đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương cho học sinh trong học tập và rèn luyện.
- Đối với học sinh cần giúp các em xác định tầm quan trọng và lợi ích của việc rèn luyện thể chất trong nhà trường từ đó hình thành ý thức tự giác và tích
 cực luyện tập để có sức khoẻ nhằm góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện.
- Việc chuẩn bị một số hệ thống hỗ trợ dẫn dắt từ đơn lẽ đến đơn giản đến phức tạp dần tăng độ khó nâng cao yêu cầu để đạt kết quả của bài. Việc chuẩn bị một số động tác bổ trợ dẫn dắt cũng giống như các môn học khác, giáo viên phải chuẩn bị một số câu hỏi chi tiết. Điều này làm khơi dậy khả năng tìm tòi sáng tạo trong mỗi học sinh.
- Với khâu tổ chức lớp học hơpk lý góp phần rất lớn trong việc xây dựng tác phong công nghiệp ở học sinh khắc phục tác phong lề mề, chậm chạp nhất là các em nữ đáp ứng được việc đào tạo con người mới trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Ví dụ: Tập đồng loạt cả lớp 2-3 lần
Sau đó chia nhóm tổ tập luyện 
Tập phối hợp dạng trò chơi bổ trợ
Tổ chức các em trình diễn.
- Để đạt hiệu quả cao trong tập luyện đội hình đội ngũ giáo viên cần cho các em ứng dụng vào các hoạt động tập thể của tổ, lớp, trường nhằm rèm luyện kỉ thuật kĩ năng cơ bản của đội hình đội ngũ và thái độ ý thức rèn luyện. Những bài tập như đi đều thẳng hướng, đi đều vòng trái vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp đòi hỏi tính tập thể và phối hợp cao nên giáo viên cần hô nhịp chính xác thì học sinh thực hiện đúng, đều, đẹp và thành thạo.
- Khi dạy bài thể dục phát triển chung giáo viên gọi tên và làm mẫu hoàn chỉnh động tác, giải thích ngắn gọn sau đó giáo viên làm mẫu lại cho học sinh tập theo, những động tác có sự phối hợp nhiều bộ phận giáo viên nên làm chậm đúng nhịp, hoặc dừng ở những nhịp khó để học sinh luyện tập theo giáo viên giám xác xem động tác có đúng không sau một số lần tập giáo viên cho học sinh xem tranh, phân tích lại thao tác kĩ thuật và nhẫn mạnh ở những điểm khó của động tác cũ đã học sau đó liên kết dần các động tác với nhau để hoàn thiện 
bài thể dục. Khi phát hiện sai động tác giáo viên cần sửa sai ngay, giáo viên có thể 
sử dụng băng, đĩa nhạc có lời hô để vừa hướng dẫn vừa có thể sửa sai cho học sinh những động tác chưa chính xác cũng làm cho sinh khí lớp học sinh động hơn. Nhịp điệu của động tác cũng thay đổi theo yêu cầu của từng động tác.
Ví dụ: Động tác vươn thở, vận mình, toàn thân, thăng bằng, đều hoà thì hô nhịp chậm.
Ví dụ: Động tác chân tay, nhảy hô nhịp nhanh hơn.
 - Khi dạy bài tập RLTT và KNVD cơ bản giáo viên chú ý bảo đảm an toàn cho học sinh xây dựng cho học sinh tư thế và động tác đúng ngay từ đầu cảm giác phan xạ có điều kiện tránh tư thế sai, không chính xác sẽ gây đến sự an toàn cho học sinh. Giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở đến khối lượng vận 
động của từng bài để đảm bảo an toàn trong tập luyện, giáo viên cần yêu cầu học sinh sử dụng đúng và bảo quản đồ dùng thiết bị tập để nâng cao hiệu quả cho các 
với nhau thông qua các trò chơi bổ trợ hoặc trò chơi chính thức.
- Khi dạy trò chơi giáo viên cũng liên hệ với những hoạt động trong cuộc sống để các em dễ nhớ dễ chơi. Tổ chức cần chu đáo và kiểm soát được lượng vận động (VD: Thời gian số lần mức độ yêu cầu) tránh những bài tập thiếu tính giáo dục ưu tiên sử dụng trò chơi phát huy kinh nghiệm và vốn hiểu biết trong 
cuộc sống hằng ngày của các em. Giáo viên nên dạy hết trò chơi trong sách và thêm một số trò chơi dân gian để bổ trợ cho tiết học. Nhưng phải phù hợp với 
đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi các em, giáo viên cũng chuẩn bị chu đáo các phương tiện cũng như dụng cụ, chú ý bảo đảm an toàn cho học sinh. Vậy cần cho các em thực hiện đúng luật chơi cũng như cách chơi đã hướng dẫn.
- Khi dạy môn thể thao tự chọn, giáo viên cần cho học sinh nghiên cứu động tác trước rồi mới làm theo hướng dẫn của giáo viên từ tại chỗ đến di động, từ chậm đến nhanh từ biên độ thấp đến biên độ cao...
- Để một giờ học thể dục đạt hiệu quả, Tôi thấy cÇn được trang bị nhiÒu 
hơn nữa về các đồ dùng dạy học như : tranh minh hoạ các yếu lĩnh kĩ thuật động tác, băng , đĩa hình, kỹ thuật chạy, nhảy dây, ném bóng cầu.....Cùng các phương tiện phục vụ cho công tác dạy học như nâng cấp sân trường, đồng hồ bấm giây....... các phương tiện giáo dục thể chất như sách giáo khoa và tài liệu tham khảo...
-Đối với học sinh trung bình, yếu nhờ kết hợp lồng ghép nội dung các em dần dần lĩnh hội được kĩ thuật và không chán nản, vì dù chưa có lĩnh hội kĩ thuật động tác như học sinh khá nhưng các em được tham gia vào các trò chơi bổ trợ làm cho tinh thần các em sản khoái, xoá đi mặc cảm tâm sinh lý của mình.
Chương 5 :
Bµi d¹y minh häavµ kÕt qu¶
 I. Bµi gi¶ng minh häa: 
 BÀI 53: NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG Vµ BẮT BÓNG
 TRÒ CHƠI DẪN BÓNG
A. MỤC TIÊU
-Trò chơi “dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung(chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường tiểu học Khai Th¸i. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Định
Lượng
Phương pháp
Tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
- Cán sự (CS) tập hợp lớp, báo cáo
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
*Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, cổ chân, dầu gối, hông.
- HS chạy nhẹ nhàng một hàng dọc theo vòng tròn
-Ôn các động tác tay, chân, lưng bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bi cũ.
Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 
2. Phần cơ bản
a) Trß chơi vận động(dùng bóng rổ)
-Trß chơi”Dẫn bóng”. Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát tất cả các em số 1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng rồi dùng tay đập bóng xuống đât để dẫn bóng( như trong bóng rổ) về vạch xuất phát, rồi bắt bóng và trao bóng cho bạn số 2. Sau khi nhận bóng, bạn số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào thùng, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3. Số 3 lại thực hiện như số 1 và cứ lần lược như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi là đội đó thắng cuộc.
- Nêu tên trò chơi, giải thích, làm mẫu, cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức.
+ HS tập đập bóng tại chỗ( dùng bàn tay đập bóng nhẹ nhàng xuống đất, bóng nhảy lên, bàn tay tiếp tục đập bóng và lại đập bóng liên tục xuống đất).
+HS tập đập bóng và di chuyển.
+Chơi thử trò chơi.
+Chơi chính thức trò chơi “Dẫn bóng”
b) HD häc sinh tập RLTTCB
-Ôn di chuyển tung(chuyền) và bắt bóng:
+Tại chỗ từng đôi tung(chuyền) bóng cho nhau.
+Từng đôi di chuyển tung (chuyền) bóng cho nhau và bắt bóng ( cố gắng không để bóng rơi)
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
+ Nhảy dây cá nhân ( tập chao, quay dây và nhảy dây)
+ Nhảy dây liên tục xem ai nhảy được nhiều.
* Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
 Các tổ cùng nhảy và thi xem tổ nào nhảy được nhiều lần nhất hoặc chon đại diên của mỗi tổ để thi vô địch lớp. 
3. Phần kết thuc.
- Một số động tác hồi tỉnh: thả lỏng tay chân, cúi gập thân thả lỏng, đi lại hít thở sâu. 
* Trò chơi hồi tỉnh”chim bay cò bay”
GV hô “chim bay” HS hô “bay” và thực hiện động tác co một chân, hai tay dang ngang và vẫy vẫy như chim bay,nếu GV hô tên môt con vật không biết bay mà HS vẫn hô “bay” và thực hiện là phạm quy.
- Hệ thống lại bi học.
*GV hỏi hôm nay học mới và ôn lại những nội dung gì ?
-Bi tập về nhà.
+Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
+Đập dẫn bóng.
+Di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng
5-7 phút
2 x 8
22-24 phút
9-11 phút
4-6 phút
5-7 phút
5-7 phút
1-2
Phút
1-2
Phút
1 phút
1 phút
Đội hình nhận lớp:
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 GV
-GV giao nhiệm vụ 
- GV điều kiển lớp chạy và khởi động
- CS điều kiển lớp tập GV quan sát sửa sai sót
-GV gọi 3 HS đứng thành hàng ngang kiểm tra nhảy dây và nhận xét.
-GV hướng dẫn trò chơi
Đội hình trò chơi”Dẫn bóng’’
 XP Đ
 o o o o o o
 o o o o o o
 5 4 3 2 1 
- GV giới thiệu làm mẫu.
- GV tổ chức cho HS tập động tác đập bóng để dẫn bóng tại chỗ và di động.
- GV chú ý quan sát và sửa sai cho HS. 
- GV tổ chức cho HS chơi thử và chơi chính thức và có nhận xét sau mỗi lần HS chơi.
- Từ đội hình trò chơi, GV cho HS chuyển thành đội hình hàng dọc để tập dưới hình thức thi xem tổ nào có nhiều người tung (chuyền) và bắt bóng giỏi (để HS bình chọn)
Đội hình tung, bắt bóng và nhảy dây
 o o o o o o o o
 GV
 o o o o o o o o
- GV cho HS nhắc lại c¸ch nhảy dây.
- GV có thể cho HS tập nhảy dây theo từng nhóm nhỏ dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-GV chia 3 tổ, HS đồng loạt thực hiện.
GV
- GV cùng HS nhận xét biểu các bạn thực hiện tốt
-GV điều khiển HS thả lỏng, hồi tỉnh và chơi trò chơi
Đội hình thả lỏng và chơi trò chơi
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 GV
* HS trả lời (GV cùng L ) nhận xét biểu dương.
GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Đội hình nhận xét và kết thúc.
 oooooooooo
 oooooooooo
 oooooooooo
 oooooooooo
 GV	
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 - Qua thời gian xây dựng một số giải pháp để giúp học sinh học tốt môn thể dục và phát triển tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, sau một thời gian giảng dạy đã thu được kết quả như sau: 
 - Chất lượng giảng dạy và học tập môn Thể dục đạt kết quả rõ rệt 
 - Giáo viên tích cực học tập bồi dưỡng và vững vàng hơn về chuyên môn, nắm chắc quy trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy. 
 - Học sinh học tập tích cực, hứng thú, chủ động tập luyện, lĩnh hội tri thức, không khí lớp học sôi nổi. 
 Khi áp dụng các biện pháp nêu trên trong quá trình giảng day, kết quả học sinh rất ham thích và hưng phấn khi học. Các em tiếp thu bài nhanh hơn, tác phong nhanh nhẹn hơn, ý thức tích cực tự giác luyện tập để có sức khoẻ tốt để góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện.
 Với kết quả đạt được học kỳ I của năm học này thì chất lượng học tập của môn thể dục của học sinh đạt cao hơn hơn so với học kỳ một của năm học trước. 
Kết quả đạt được cuối n¨m học ( 2011-2012)
Lớp
Tổng số HS
Hoàn thành A+
Tỷ lệ
Hoàn thành A
Tỷ lệ
Chưa hoàn thành
1
43/17
15/8
34,8%
28/9
65,2%
0
2
64/36
25/13
39%
39/23
61%
0
3
76/36
27/11
35,5%
49/25
64,5%
0
4
57/29
21/10
36,8%
34/19
63,2%
0
5
70/37
26/17
37,1%
44/20
62,9%
0
Thực tế khi học sinh học tốt môn thể dục thì các em sẽ phấn chấn, hưng phấn, học tốt các môn học khác, các em thích thú trong những giờ thể dục, đến trường thực sự là một ngày tốt, một ngày vui đối với các em.
	Những kết quả trên là một sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học bộ môn thể dục . Mặc dù kết quả chưa cao song tôi thiết nghĩ rằng: với cách vận dụng các biện pháp như đã trình bày ở trên ®Õn cuối n¨m học 2011-2012 và những năm học tiếp theo các em sẽ học tốt và có kết quả cao hơn.
 C: PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận nghiên cứu:
- Giải pháp khơi dậy tính tích cực, độc lập sáng tạo của người học luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của giáo viên vì nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả dạy và học.
- Tính tích cực ở người học biểu hiện qua 3 khía cạnh: cảm xúc, nhận thức và ý chí. Sự hào hứng trong học tập là biểu hiện cảm xúc, tạo hào hứng cho học là thủ thuật, biện pháp hay phương pháp dạy học tích cực. Tuy vậy, sự hào hứng được tạo ra có thể chỉ là nhất thời, ngẫu nhiên, điều đó có nghĩa là nhu cầu nhận thức của người học được thể hiện rõ nét. Khi người học có nhu cầu nhận thức rõ nét, nó sẽ tạo ra sự hào hứng có tính ổn định.
- Để khơi dậy tính tích cực của mỗi học sinh, mỗi bộ môn đều có thế mạnh riêng và phù hợp với đặc trưng của bộ môn đó. Đối với môn thể dục thể chất Tôi thực hiện dạy lồng ghép theo hướng tích cực đã đem lại hiệu quả cao về chất lượng giảng dạy.
- Việc chuẩn bị một số hệ thống bổ trợ dẫn dắt từ đơn lẻ, đơn giản đến phức tạp dần, tăng độ khó nâng cao yêu cầu giáo viên cần chuẩn bị một số câu hỏi chi tiết điều này khơi dậy khả năng tìm tàng trong mỗi học sinh đối với môn nhảy xa ném bóng sau khi được giáo viên đồng loạt dẫn dắt bằng hệ thống các động tác bổ trợ, thì những em hoàn thành A+ cũng có thể dễ dàng hoàn thành được thao tác và kỹ thuật động tác.
- Đối với các em hoàn thành A và chưa hoàn thành nhờ kết hợp lồng ghép nhiều nội dung các em dần dần lĩnh hội được kĩ thuật và không chán nản vì dù chưa lĩnh hội kỹ thuật động tác như những em hoàn thành A+. Nhưng các em sảng khoái hơn, xoá đi mặc cảm của mình.
- Với khâu tổ chức lớp học, hợp lý và khoa học đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng tác phong công nghiệp ở học sinh, khắc phục dần tác phong lề mề, 
chậm chạp nhất là các em nữ, đáp ứng việc đào tạo con người mới trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức các hoạt động học tập theo hướng đổi mới tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng ph¸t triÓn trong giê thÓ dôc, tôi đã đúc kết được một số bµi häc kinh nghiệm sau:
 1. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, tập trung vào việc phát huy tính tích cực của học sinh . Thường xuyên sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của môn học giúp học sinh nhanh chóng có được kiến thức và kĩ năng cơ bản; hướng dẫn học sinh biết tự quản và cùng tham gia vào quá trình đánh giá. 
 2. Dành nhiều thời gian cho học sinh được tập luyện, hoạt động, vui chơi và tự tổ chức, điều khiển tập luyện dưới sự giám sát của giáo viên; phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong tập luyện; chú ý đặc điểm cá biệt của mỗi học sinh: ưu tiên sử dụng chia tổ, nhóm để tập luyện và tổ chức tập luyện theo hình thức phân nhóm quay vòng và phân nhãm không quay vòng, tại chỗ và di động, hình thức tập luyện "nước chảy". 
 3. Kết hợp nội dung học tập với trò chơi ở mức hợp lý; thường xuyờn áp dụng phương pháp trò chơi, thi đấu và điều chỉnh lượng vận động vừa sức cho học sinh. 
 4. Khi dạy học cần giải thích ngắn gọn, nên liên hệ với những điều học sinh đó biết: linh hoạt tổ chức tập luyện phù hợp với nội dung cũng như yêu cầu của bài học. Yêu cầu học sinh luyện tập tích cực, tự giác và mạnh dạn, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào các hoạt động ,giúp đỡ nhau trong tập luyện. Phối hợp chặt chẽ với cán sự môn học, tổ chức học sinh tập luyện làm cho giờ học luôn tự nhiên, nhẹ nhàng và sinh động. 
5. Thực hiện tốt việc chuẩn bị bài dạy như soạn bài, chuẩn bị phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, luyện tập các động tác, bài tập kĩ thuật thể thao để làm 
2. Đề xuất:
- Nhà trường cần tăng cường hỗ trợ thêm đồ dùng dạy học, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, đĩa hình tranh ảnh để phục vụ cho giảng dạy thể chất.
- Nâng cấp sân trường, tăng cường trồng cây xanh , đủ bóng mát để giê học ngời trời đạt hiệu quả cao hơn.
- Xếp thời khoá biểu buổi sáng 3 tiết đầu, buổi chiều 2 tiết cuối, tạo điều kiện cho các em thi đấu giao hữu giữ lớp này với lớp khác để từ đó các em rút kinh nghiệm quan hệ ngoại giao.
- Đối với giáo viên và phụ huynh cần quan tân đến sức khoẻ và sự phát triển của các em về hình thái và sinh lý của cơ thể học sinh.
- Đối với học sinh cần nhiệt tình, cần mặc đồng phục trang phục thể dục thể thao, ở nhà cũng như đến trường ăn uống hợp vệ sinh tránh làm quá sức như tham gia các buổi tập và trò chơi quá nhiệt tình.
- Trên đây là một số giải pháp khơi dậy tính tích cực và rèn luyện thể chất cho các em học tốt môn thể dục thể thao và phát triển về cơ thể và phẩm chất nhân cách của tuổi học trò. Trong phần nội dung không tránh khỏi sai sót, 
KÝnh mong hội đồng khoa häc tr­êng TiÓu häc Khai Th¸i ®ãng góp bổ sung ý kiÕn gióp t«i hoµn thiÖn ®Ò tµi .
 Xin trân thành cảm ơn ! 
 Khai Th¸i, ngày 20 tháng 4 năm 2012 
 Người viết 
 NguyÔn ThÞ HiÕn
I. ý kiÕn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc cÊp tr­êng: 
 XÕp Lo¹i:
 Khai Th¸i, ngµy th¸ng 5 n¨m 2012
 Chñ tÞch héi ®ång
 ( KÝ tªn vµ ®ãng dÊu)
II. ý kiÕn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc cÊp huyÖn: 
...
 XÕp Lo¹i:

File đính kèm:

  • docSKKN cap Thanh pho hot.doc
Sáng Kiến Liên Quan