Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo phong trào "Nét chữ nết người" ở tổ chuyên môn 2-3

Phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp là một hoạt động trọng tâm trong công tác dạy và học của nhà trường tiểu học. Ngành giáo dục đã tổ chức nhiều hoạt động, nhiều hội thi để thúc đẩy và đánh giá phong trào vở sạch chữ đẹp của các trường cũng như chất lượng chữ viết của học sinh qua từng năm học. Hướng dẫn nhiệm vụ qua các năm học của Sở GD&ĐT Nghệ An, phòng GD&ĐT Anh Sơn đều nêu rõ phong trào “Luyện nét chữ , rèn nết người”. cùng với giải pháp đột phá mới “Nét chữ- Nết người, kiểm định chất lượng”là một yêu cầu quan trọng trong nhà trường tiểu học. Chữ viết của học sinh thể hiện chất lượng dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Chữ viết thể hiện rất rõ ý thức học tập, tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, tính khoa học và kiên trì của học sinh.

 Nguyên thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói : “ Nét chữ là nết người”. Thật vậy trong quá trình công tác chúng ta nhận thấy chữ viết sẽ góp phần rèn luyện đạo đức và tính cách con người. Ta dạy cho các em viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, thận trọng trong công việc, lòng tự tin của bản thân. Đồng thời chữ viết chính là cơ sở, là nền tảng để học tốt các môn học. Mục tiêu của chúng ta là giúp cho trẻ “ Đọc thông - Viết thạo”. Trẻ đọc thông viết thạo sẽ giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hơn , học tốt hơn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3267 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo phong trào "Nét chữ nết người" ở tổ chuyên môn 2-3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức rèn luyện để học sinh và các lớp có sự thi đua học tập lẫn nhau.
- Có sự động viên khen thưởng thích đáng và kịp thời đối với những cá nhân học sinh và các lớp trong phong trào “ Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp” sau các đợt thi đua.
+ Mặt khác , từ cuối năm học trước cần có định hướng về phong trào “Vở sạch chữ đẹp” cho năm học sau bằng cách tổ chức hội nghị phụ huynh toàn trường, tuyên truyền để phụ huynh hiểu rõ ý nghĩa của phong trào và quy định cho HS  mua đồng bộ loại vở lô gô của phòng giáo dục, loại bút, màu mực, giấy bao và kể cả dây ghim .
 + Nhà trường chú trọng đầu tư các điều kiện về cơ sở vật chất:  Mỗi phòng học ngoài 3 cửa sổ lớn và cửa  ra vào để lấy đủ ánh sáng tự nhiên, có 4 bóng đèn để lấy ánh sáng nhân tạo giúp học sinh có đủ ánh sáng khi viết bài. 
 + Bảng lớp đảm bảo tiêu chuẩn chống lóa ( màu xanh thẫm ). Bàn ghế học sinh có kích thước phù hợp với độ cao trung bình của từng đối tượng  học sinh khối 2-3. . +Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên hướng dẫn học sinh thực hiện nghiêm túc các quy định về cách đặt vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút. 
 + Khi cất và lấy sách vở ra khỏi cặp phải nhẹ nhàng và để phần gáy xuống trước để tránh quăn góc, nhàu nát.
 + Khi viết phải có giấy kê tay, đôi bàn tay phải thường xuyên sạch sẽ.
 + Vở tuyệt đối không được tẩy xoá, không bỏ trống giấy, không xé vở. Thực hiện nghiêm túc và thống nhất cách gạch hết bài, hết ngày, hết tuần.       
 + Để giúp học sinh luyện viết đúng, đẹp trong các tiết Tập viết, giáo viên phải hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu về kỹ năng viết của từng bài viết, yêu cầu học sinh viết đủ, viết đúng bài viết. Xếp những em viết chữ chưa đúng, chưa đẹp lên ngồi bàn đầu hoặc đầu bàn để GV tiện quan tâm giúp đỡ.
 + Hai bên tường lớp phía trên GV treo mẫu chữ tập viết: chữ thường và chữ hoa để học sinh tiện quan sát hàng ngày, viết đúng mẫu.           
 + Ngoài tiết tập viết, trong các tiết học của các môn học khác, đặc biệt trong các tiết buổi  chiều ( học 2 buổi/ngày), giáo viên cũng phải  luôn quan tâm đến việc rèn chữ viết cho học sinh. Giáo viên phải  thường xuyên chấm chữa, giúp HS viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, nét viết phải mềm mại. 
 + Bên cạnh việc rèn chữ giữ vở cho học sinh, giáo viên phải quan tâm đến việc rèn chữ viết của mình. Vào các buổi sinh hoạt chuyên môn dành thời gian để giáo viên thực hành viết bài theo hướng dẫn của chuyên môn.. Khi chấm chữa bài cho học sinh, lời phê của giáo viên phải ngắn gọn, chữ viết đẹp, đúng mẫu.  
 + Những bài viết đuợc giải của học sinh và giáo viên, những bộ vở tiêu biểu được trưng  bày và lưu trữ  tại lớp và  thư viện cho học sinh toàn trường tham quan học tập. 
 + Sau khi kế hoạch đã được lãnh đạo nhà trường phê duyệt, tôi về khối tổ chức hướng dẫn giáo viên trong khối xây dựng kế hoạch cá nhân; đặc biệt tập trung vào kế hoạch năm, kế hoạch tháng của phong trào rèn chữ giữ vở, xem đây là mảng cốt yếu thứ hai cần đạt trong năm học.( Tùy tình hình từng lớp, giáo viên chủ nhiệm tự đề ra kế hoạch của lớp mình nhưng phải hướng đến mục tiêu mà khối đã đề ra.)	
 Để hoàn thành kế hoạch đề ra, trong quá trình quản lý tổ khối tôi cùng tập thể giáo viên trong khối tham mưu với nhà trường và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tích cực tham gia hỗ trợ phong trào rèn chữ giữ vở cho học sinh. Cụ thể như sau:
 + Trong sinh hoạt tổ chuyên môn:Như thường lệ, cứ đầu năm học khi giáo viên vừa nhận lớp xong, tôi yêu cầu giáo viên tiến hành khảo sát chữ viết của học sinh lớp mình phụ trách . 
Bên cạnh đó tôi còn phân công giáo viên có nhiều kinh nghiệm trực tiếp hướng dẫn giáo viên chưa có kinh nghiệm, ít kinh nghiệm.
 - Ngoài việc tổ chức hội thảo trong sinh hoạt tổ chuyên môn; tôi còn tiến hành tổ chức cho giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện việc rèn chữ cho lớp mình Thực tế chúng ta không có tiết học dành cho việc rèn chữ. Vì vậy công tác rèn chữ giữ vở được thực hiện ngay trong quá trình giảng dạy.Trong quá trình rèn chữ, tôi vận động giáo viên vận dụng một cách linh hoạt các sáng kiến kinh nghiệm về rèn chữ giữ vở đã triển khai kết hợp với kinh nghiệm của bản thân mà mình tích lũy được. Bên cạnh đó, tôi thường xuyên nhắc nhở giáo viên thực hiện việc rèn chữ viết cho học sinh mọi lúc mọi nơi:
 + Thời gian học sinh viết bài là lúc mà giáo viên phải theo sát các em, theo dõi và uốn nắn các em từng nét chữ, từng con số. Công việc này nếu được giáo viên tiến hành thường xuyên thì ta sẽ tạo cho học sinh thói quen và ý thức rèn chữ.
 + Lúc học sinh làm bảng con hay trình bày bảng lớp cũng là lúc giáo viên động viên khuyến khích học sinh, sửa chữa và uốn nắn từng nét chữ, từng con số cho học sinh.
 + Phối hợp với tổng phụ trách Đội tổ chức các phong trào nhằm kích thích việc rèn chữ viết như: Phong trào văn hay chữ đẹp ( tổng kết hàng tháng có phát thưởng ); phong trào nét chữ đẹp tặng thầy cô ( tổ chức viết lời cảm ơn thầy cô nhân ngày 20/11); Phong trào viết thư gửi các chú bộ đội; phong trào viết thư vẽ thiệp nhân ngày 8/3; viết bài tuyên truyền phòng chống HIV
 + Phối hợp với Ban chấp hành hội Cha mẹ học sinh: Đề xuất hỗ trợ kinh phí phát thưởng cho giáo viên và học sinh có thành tích tốt trong phong trào rèn chữ giữ vở.
 + Phối hợp với phụ huynh học sinh hưởng ứng và đôn đốc học sinh tích cực rèn chữ ở nhà 
	 * Kiểm tra đánh giá :
-Từng học kỳ nhà trường phối hợp với tổ chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm đánh giá kết quả thực hiện của từng kỳ, biểu dương những điển hình tập thể, cá nhân trong phong trào “Vở sạch-Chữ đẹp”. Từ đó rút kinh nghiệm điều chỉnh, bổ sung chỉ đạo trong các năm tiếp theo. 
+ GV Xây dựng kế hoạch cụ thể cho lớp, phụ huynh học sinh hỗ trợ tích cực:trang bị sách vở,, đồ dùng học tập, nhắc nhở học sinh. . . 
+ Giáo viên nắm được quy trình, đúc kết thêm một số kinh nghiệm.  Đạt được đúng tiến độ đề ra..Nắm tình hình, tư vấn thúc đẩy, . . . . 
 + Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm thực hiện tốt việc đánh gía xếp loại “Vở sạch chữ đẹp” của lớp mình hàng tháng theo quy định, ban chỉ đạo của tổ có sự kiểm tra, thẩm định, công nhận. 
+ Tổ chuyên môn tổ chức đánh giá xếp loại “Vở sạch chữ đẹp” của học sinh các lớp ít nhất 2 lần/học kỳ và xếp thứ tự chất lượng các lớp, cá nhân học sinh. 
 + Tổ chức thi viết chữ đẹp cho cả giáo viên và học sinh (có khen thưởng động viên kịp thời). 
 +Tổ chức các cuộc triển lãm nhỏ về viết chữ đẹp để học sinh học tập lẫn nhau. 
 +Chất lượng “Vở sạch chữ đẹp” của các lớp là một trong những tiêu chí để xếp loại thi đua cho giáo viên và lớp vào cuối kỳ, cuối năm. 
 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:	
 Với những gì đạt được qua phong trào rèn chữ giữ vở của tập thể tổ khối chúng tôi đã gặt hái được nhiều thành công. Thành công mà chúng tôi thấy rõ nhất là 100% giáo viên trong khối đã có đủ kiến thức và kĩ năng trong công tác rèn chữ giữ vở cho lớp mình. Bên cạnh đó chúng tôi đã nhận được sự tín nhiệm, quan tâm và hỗ trợ rất lớn từ phía Ban giám hiệu nhà trường, từ phía phụ huynh học sinh Đó là động lực giúp cho thầy trò khối 2-3 bước đầu đã gặt hái được những kết quả nhất định.	
Kết quả đạt được trong năm học 2012- 2013: 
* Giáo viên: 
- Kết quả hồ sơ chuyên môn của giáo viên: 8/8 bộ hồ sơ đạt yêu cầu 
 Trong đó có 5 bộ đạt xuất sắc, 2 bộ tốt, 1 bộ khá.
- Kết quả thi “Văn hay – chữ tốt” của giáo viên: 6 đ/c đạt điểm tốt ( điểm 9, điểm 10)
 2 đ/c đạt diểm khá
* Học sinh:
- Kết quả chấm vở sạch chữ đẹp – lần 1
 Chấm mỗi lớp 1/2 số học sinh.
Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2012.
Lớp 2A.
TT
Họ Và Tên
Điểm vở
Chữ viết
Chung
Bảo quản
(1 đ)
Trình bày (1đ)
Nội dung (2đ)
Đúng chuẩn (3đ)
Đúng chính tả (2đ)
Số lượng bài 1đ)
Tổng
XL
1
Võ Thị Ngọc Vinh
1
1
2
2.5
1.5
1
9
A+
2
Trần Đăng Dương
0,5
0.5
1
1,5
0,5
0,5
4,5
B
3
Lê Thị Kiên Giang
1
1
1.5
2.5
1.5
1
8.5
A
4
Nguyễn Văn Hoàng
0,5
0.5
1
1
0.5
0,5
4
B
5
Nguyễn Thị Ngọc Khuê
1
0.5
1.5
2.5
1.5
1
8
A
6
Phùng Thị Thúy Nga
1
1
2
2
1
1
8
A
7
Lương Thị Yến Nhi
1
0.5
1
1.5
1
1
7
A
8
Nguyễn Văn Nhật
1
1
1.5
2
1.5
1
8
A
9
Nguyễn Thị Hà Sang
1
1
1.5
2.5
1.5
1
8.5
A
10
Nguyễn Hữu Sáng
1
0.5
1
2
1
1
7.5
A
11
Phạm Văn Sáng
Tật
Tật
12
Đặng Thị Sinh
1
0.5
1
2
1.5
1
8
A
13
Nguyễn Hữu Tích
1
0.5
1.5
2
1
1
8
A
14
Trần Văn Tư
1
1
2
3
2
1
10
A+
15
Nguyễn Thị Thảo
1
0.5
0,5
1
0,5
0,5
4
B
16
Nguyễn Văn Đức
1
1
2
3
2
1
10
A+
Danh sách này gồm có: 16 học sinh
 Điểm trung bình của lớp: 7,53 điểm
 Xếp vị thứ nhất Lớp 2B.
TT
Họ Và Tên
Điểm vở
Chữ viết
Chung
Bảo quản
(1 đ)
Trình bày (1đ)
Nội dung (2đ)
Đúng chuẩn (3đ)
Đúng chính tả (2đ)
Số lượng bài 1đ)
Tổng
XL
1
Nguyễn Hữu Châu
1
0.5
1
0,5
0.5
0,5
4
B
2
Thái Đình Chinh
1
0.5
1
1.5
1.5
1
6.5
A
3
Lê Thị Quỳnh Diệp
1
1
1
1.5
1.5
1
7
A
4
Nguyễn Văn Đức
1
0.5
1
2
1.5
1
7
A
5
Lê Thị Trà Giang
1
0.5
0.5
1.5
1.5
1
6
A
6
Lê Thị Thanh Huyền
1
1
1.5
2
1.5
1
8
A
7
Nguyễn Thị Khánh Linh
1
1
1.5
2
1.5
1
8
A
8
Nguyễn Hữu Mạnh
1
0.5
1
2
1
1
6.5
A
9
Nguyễn Hữu Nhất
1
1
1.5
2.5
1.5
1
8.5
A
10
Nguyễn Văn Quang
1
1
1
2
1.5
1
7.5
A
11
Trần Thị Hoài Thắm
1
0.5
1
1.5
1.5
1
6.5
A
12
Bùi Nguyễn Anh Thư
1
1
2
2.5
2
0.5
9
A+
13
Nguyễn Văn Trình
0,5
0.5
1
1
0,5
0,5
4
B
14
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
1
0.5
0.5
2
1.5
05
6
A
15
Nguyễn Khắc Tuyên
1
0.5
1
1.5
1
1
6
A
Danh sách này gồm có: 15 học sinh Điểm trung bình của lớp: 6,7 điểm 
 Xếp vị thứ 4
Lớp 3A.
TT
Họ Và Tên
Điểm vở
Chữ viết
Chung
Bảo quản
(1 đ)
Trình bày (1đ)
Nội dung (2đ)
Đúng chuẩn (3đ)
Đúng chính tả (2đ)
Số lượng bài 1đ)
Tổng
XL
1
Lê Văn Anh
1
1
2
2
1.5
1
8
A
2
Nguyễn Văn Công
1
1
1.5
2
2
1
8.5
A
3
Nguyễn Viết Chiến
1
1
2
3
2
1
10
A+
4
Nguyễn Thị Thùy Dương
1
1
2
3
2
1
10
A+
5
Trần Duy Đức
1
1
1
1.5
1
0.5
6
A
6
Võ Thị Hoài
1
0,5
0,5
1
0.5
0.5
4
B
7
Nguyễn Văn Hùng
1
1
1
1
1
1
6
A
8
Nguyễn Đình Khiêm
1
0.5
1.5
1,5
1
1
6.5
A
9
Trần Thị Yến Linh
1
1
1.5
2
1
1
7.5
A
10
Đặng Đình Nhiệm
1
0.5
1
2
1
1
6.5
A
11
Nguyễn Đình Sáng
1
0,5
0.5
1
0.5
0,5
4
B
12
Nguyễn Thị Thương
1
1
1.5
1
1
1
6.5
A
13
Nguyễn Thị Yến
1
1
1
1
1
1
6
A
Danh sách này gồm có: 13 học sinh
 Điểm trung bình của lớp: 6,88 điểm
 Xếp vị thứ 3
Lớp 3B. 
TT
Họ Và Tên
Điểm vở
Chữ viết
Chung
Bảo quản
(1 đ)
Trình bày (1đ)
Nội dung (2đ)
Đúng chuẩn (3đ)
Đúng chính tả (2đ)
Số lượng bài 1đ)
Tổng
XL
1
Nguyễn Mạnh Cường
1
1
1,5
2
1.5
1
8
A
2
Nguyễn Như Mai Đan
1
1
2
3
2
1
10
A+
3
Nguyễn Văn Giáp
1
1
1.5
1
1
1
6.5
A
4
Nguyễn Văn Hoa
0,5
0,5
0.5
1
1
0.5
4
B
5
Trịnh Văn Hoàng
1
0.5
1.5
1
1
1
6
A
6
Nguyễn Hữu Bảo Lâm
1
1
2
2
2
1
9
A+
7
Lưu Thị Thùy Linh
1
1
2
1.5
1
1
7.5
A
8
Thái Thị Ngân
1
1
1
2
1.5
1
7.5
A
9
Nguyễn Trọng Quang
1
1
1,5
1,5
1.5
1
7,5
A
10
Nguyễn Hữu Toàn
1
1
2
2
1.5
0.5
8
A
11
Nguyễn Văn Thắng
0,5
0,5
0,5
1
1
0,5
4
B
12
Trần Thị Hà Thương
1
1
2
2
1.5
1
8.5
A
13
Nguyễn Thảo Vân
1
1
2
3
2
1
10
A+
Danh sách này gồm có: 13 học sinh
Điểm trung bình cả lớp: 7,42 điểm
 Xếp vị thứ 2
* Kết quả thi vở sạch chữ đẹp cấp trường: Ngày 16 tháng 11 năm 2012.
 STT
 LỚP
Số
HS
 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
LỚP VSCĐ
VSCĐ. CN(cấp trường)
VSCĐ. Dự thi
(Cấp huyệnl)
Xếp
Thứ
1
2A
32
  81,2%
 8 em
1 em
3
2
2B
31
  80,6%
 9 em
1 em
4
3
3A
26
  84,6%
 10 em
1 em
2
4
3B
26
  88,5%
 10 em
1 em
1
Kết quả chấm vở sạch chữ đẹp cuối học kỳ I:
 ( chấm cả lớp)
 Ngày 21 tháng 12 năm 2012.
 STT
 LỚP
Số
HS
 KẾT QUẢ 
 Loại A+
 Loại A
Loại B
XT
Số HS
%
Số HS
%
Số HS
%
1
2A
32
8
25
 20 
62,5
4
12,5
3
2
2B
31
9
29
 18
58
4
13
4
3
3A
26
8
30,8
 15
57,7
3
11,5
2
4
3B
26
9
34,7
 14 
53,8
3
11,5
1
* Kết quả chấm vở sạch chữ đẹp lần 3:
 Ngày 25 tháng 2 năm 2013.
 STT
 LỚP
Số
HS
 KẾT QUẢ 
 Loại A+
 Loại A
Loại B
XT
Số HS
%
Số HS
%
Số HS
%
1
2A
32
10
31,2
 22 
68,8
0
0
4
2
2B
31
11
35,5
 20
64,5
0
0
3
3
3A
26
11
42,3
 15
57,7
0
0
2
4
3B
26
12
46,2
 14 
53,8
0
0
1
- 4 lớp đều đạt lớp “Vở sạch – chữ đẹp”
*Kết quả tham gia thi “Vở sạch- chữ đẹp” cấp Huyện
- Dự thi : Khối 2 : 2 em Đạt 2/ 2 em 
 Khối 3 : 2 em Đạt 2/ 2 em (Trong đó 1 em giải nhì; 1 em giải ba)
 Bằng các biện pháp nêu trên, với sự cố gắng của cả cô và trò, đến nay chất lượng về chữ viết của các em học sinh khối 2-3 tiến bộ rõ rệt. Số HS viết chữ đẹp ngày càng nhiều, số HS viết xấu, viết sai ngày càng giảm, đặc biệt không có học sinh xếp loại B.
 5.. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
 Trong quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện phong trào “ Nét chữ- nết người” tôi đã rút ra được nhiều bài học cho bản thân:
 -Phải nhận được sự quan tâm ủng hộ từ phía Ban giám hiệu nhà trường, đoàn thể nhà trường và Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh và tập thể giáo viên trong tổ chuyên môn 2-3. Là Tổ trưởng chuyên môn chúng ta phải biết định hướng cho giáo viên trong công tác rèn chữ; phải biết phối hợp với các lực lượng đoàn thể trong nhà trường nhằm nhân rộng và đề cao phong trào. 
 - Trong công tác kiểm tra đánh giá, chúng ta hãy xem kiểm tra đánh giá việc rèn chữ giữ vở là nhằm tìm ra khiếm khuyết và tìm hướng tư vấn cho giáo viên. Phải biết kịp thời động viên khuyến khích học sinh và giáo viên. Phải kịp thời tư vấn Ban giám hiệu nhà trường khen thưởng tập thể và cá nhân có ý thức tốt trong công tác rèn chữ giữ vở. Phải xem thành công của từng thành công trong khối là thành công của bản thân mình.
 * Đối với giáo viên:
 Giáo viên phải nắm vững quy trình của các con chữ, coi vai trò mẫu mực của mình trong viết chữ và rèn luyện cho học sinh chữ viết đẹp là mục tiêu phấn đấu hàng đầu. 
 Thường xuyên quan tâm hướng dẫn, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bútem có thói quen xấu. 
 Tăng cường quản lí lớp trong từng tiết dạy, đặc biệt quan tâm đến những đối tượng học sinh yếu. Chấm chữa bài chính xác, cho điểm và nhận xét đúng, chỉ ra những chỗ cần sửa chữa để học sinh biết cách khắc phục. Phải có tính kiên trì, chịu khó và có tình thương yêu đối với học sinh. 
 Giáo viên là người trực tiếp rèn luyện cho học sinh nề nếp và kỹ thuật viết chữ, giúp học sinh có những hiểu biết về dòng kẻ, đường kẻ, độ cao từng con chữ, cỡ chữ, hình dáng và tên gọi các con chữ, cấu tạo các chữ, khoảng cách giữa các nét chữ và giữa các chữ cái, giữa các tiếng, cách viết các chữ viết thường, dấu thanh và chữ số. Viết đúng quy trình viết các nét chữ cái và liên kết chữ cái, tạo chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch, viết thẳng hàng các dòng chữ trên dòng kẻ. Ngoài ra học sinh còn được rèn luyện các kỹ năng như: tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở,...
 * Đối với học sinh:
 Giúp cho các em biết được chữ viết đẹp có ý nghĩa quan trong thế nào, để viết chữ đẹp thì phải rèn luyện và nắm vững cách viết từng con chữ trong bảng chữ cái.
 * Đối với gia đình học sinh:
 Giáo viên phải định hướng cho phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng của việc rèn chữ viết trong nhà trường và thường xuyên tạo điều kiện để con em của mình viết được những nét chữ ngày càng đúng, đẹp và hoàn hảo.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 1. Kết luận
 Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện, tôi thấy rằng:
 - Phong trào “ Nét chữ - nết người” đạt được kết quả cao là nhờ sự ủng hộ nhiệt tình, sự đoàn kết nhất trí cao của tập thể giáo viên, học sinh, hội cha mẹ học sinh, phụ huynh và kế hoạch chỉ đạo sát sao của nhà trường, của tổ chuyên môn.
 - Xác định được tổ chuyên môn là pháo đài để nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh. Tổ chuyên môn vạch kế hoạch kịp thời, chỉ đạo xuyên suốt cả năm học.
. - Chất lượng chữ viết của học sinh nói chung được nâng lên rất nhiều, đa số các em có ý thức trong việc luyện chữ ở lớp và ở nhà.
 - Học sinh viết đúng mẫu, đảm bảo tốc độ, đúng kỹ thuật viết và nhiều em có nét chữ đẹp và sáng tạo.
 - Phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm đến chất lượng chữ viết của học sinh và rất tự hào vì chữ viết của các em đã có tiÕn bộ.
 Đạt được kết quả trên là nhờ: 
Giáo viên
 - Giáo viên thấy được tâm quan trọng của việc rèn chữ đẹp và giữ vở sạch. Đây là một nhiệm vụ cần thiết trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của bậc Tiểu học từ đó có quyết tâm thực hiện tốt việc rèn luyện cho học sinh có nề nếp, là điều kiện để học tập tốt.
 - Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy nhiệt tình, chăm lo, tâm huyết với nghề, đầu tư thời gian và rèn luyện thường xuyên trong từng tiết học, ngoài giờ lên lớp
 - Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch nâng cao nắm vững yêu cầu khả năng rèn luyện học sinh có nề nếp vở sạch chữ đẹp, tổ chức thực hiện thường xuyên việc khảo sát, chấm vở về rèn chữ và giữ vở một cách cụ thể. Đồng thời tiến hành phân loại chữ viết của học sinh để có kế hoạch, biện pháp rèn luyện học sinh có kết quả.
 - Trong cách trình bày bảng và ghi vào vở cho học sinh, giáo viên luôn viết nắn nót vì đây chính là trang viết mẫu mực đầu tiên của mình cho HS nhìn thấy.
 - Phối hợp với phụ huynh rèn luyện và tổ chức thi đua khen thưởng đối với những học sinh viết đẹp. Đồng thời uốn nắn tư thế ngồi của học sinh qua từng tiết học, từng môn học.
 Tuy nhiên viết chữ đẹp cũng cần một chút nhỏ sự tài hoa và không phải ai cũng viết được thật đẹp, cho nên giáo viên là người luôn phải luyện viết thường xuyên. Ngoài ra thì giáo viên cũng có vở luyện viết để tập viết các bài viết luyện chữ đẹp và sáng tạo theo đúng quy định.
 Về phụ huynh
 - Phụ huynh sắm vở, đồ dùng học tập đúng quy định: Vở 4 ô ly rõ, giấy trắng, bút viết tốt ra mực đều.
 - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra vở của con em.
 - Chú ý nhắc nhở con em thực hiện tốt những bài tập viết do cô giáo dặn dò các em viết ở nhà. 
 Về học sinh
 - Phải có lòng say mê và tinh thần quyết tâm thực hiện phong trào “viết chữ đẹp”.
 - Phải thực hiện đúng và tốt những lời cô giáo và phụ huynh dạy bảo.
 - Học sinh đã xác định được sự cần thiết của việc rèn chữ viết nên các em rất hăng say, lo lắng.
 Tôi nghĩ rằng việc giữ vở và rèn chữ viết không những thực hiện trong tiết tập viết mà còn thực hiện trong các giờ học môn khác và cả trong việc học.
 2. Kiến nghị
Để giúp các em học sinh nỗ lực phấn đấu và phong trào “vở sạch, chữ đẹp” được phát triển rộng rãi và duy trì tốt trong những năm học tới tôi xin đề nghị:
* Nhà trường cần:
 - Tham mưu với các cấp lãnh đạo quan tâm đầu tư trang bị về bàn ghế ngồi của học sinh cho đúng quy cách và phù hợp với từng lứa tuổi các em. 
 - Vận động phụ huynh thường xuyên quan tâm đến việc học tập của con em mình
 ( trang bị bút lá tre và bút chì đầy đủ cho các em; nhắc nhở các em giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập, không để đánh mất; sắp xếp cho các em có góc học tập phù hợp). Thường xuyên kiểm tra vở học của con em mình.
 - Tổ chức các đợt thi đua vở sạch - chữ đẹp trong toàn trường qua từng học kì.
 - Tổ chức cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt chuyên môn tổ để học tập lẫn nhau trong việc rèn chữ, giữ vở cho học sinh.
 Xây dựng thành công phong trào “Viết ch÷ đẹp” Trong tổ chuyên môn, trong nhà trường là một việc làm thường xuyên, hết sức cần thiết và quan trọng, không thể thiếu trong việc tổ chức các hoạt động toàn diện trong trường Tiểu học. Bởi vì nó sẽ giúp học sinh biết giữ cẩn thận sách vở của mình, có ý thức luyện viết chữ đẹp làm cho việc học tập của các em được dễ dàng, thuận lợi và hiệu quả cao hơn. Để có được nét chữ đẹp, ngoài năng khiếu bẩm sinh, mỗi người phải trải qua quá trình rèn luyện. Bên cạnh đó còn thÓ hiện được ý thức của con người trong quá trình học tập và rèn luyện. Đó là tính cẩn thËn, tÝnh kiªn tr×.
 Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ bé của bản thân tôi trong công tác chỉ đạo và thực hiện “rèn chữ ®Ñp” cho học sinh song không khỏi có những hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của chuyên môn nhà trường, của hội đồng khoa học để sáng kiến của tôi được áp dụng trong thực tế phù hợp hơn!
 Tôi xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • docSKKN Chi dao phong trao Net chu net nguoi.doc
Sáng Kiến Liên Quan