Sáng kiến kinh nghiệm Kĩ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc Tiểu học
Có thể nói KNS chính là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có KNS phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại, người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống. Ví dụ: Người không có kĩ năng ra quyết định sẽ dễ mắc sai lầm hoặc chậm trễ trong việc đưa ra quyết định và phải trả giá cho quyết định sai lầm của mình; người không có kĩ năng ứng phó với căng thẳng sẽ hay bị căng thẳng hơn những người khác và thường có cách ứng phó tiêu cực khi bị căng thẳng, làm ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, học tập, công việc, của bản thân. Hoặc người không có kĩ năng giao tiếp sẽ khó khăn hơn trong việc xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, sẽ khó khăn hơn trong hợp tác cùng làm việc, giải quyết những nhiệm vụ chung
tính gì ? Yêu cầu mỗi em trả lời bằng một câu :(Ví dụ: Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp. Có mục tiêu phấn đấu, quyết tâm thực hiện, nhất định sẽ thành công. (Có tật xấu, nếu quyết tâm sửa, thế nào cũng sửa được. Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công. Quyết tâm sửa một thói quen xấu, thế nào cũng sửa được) - GV khen ngợi các HS phát biểu theo suy nghĩ riêng của mình và diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn. * Sau khi tổ chức giáo dục lồng ghép KNS trong một số bài đó tôi tổ chức cho HS liên hệ ngay tại lớp và giao nhiệm vụ thực hành KNS đó trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ: + Kể những hành động, việc làm ủng hộ đồng bào nơi bị thiên tai mà em biết - Kể cho người thân nghe câu chuyện về chủ đề Nhân hậu em đã học .Hoặc Viết về những mảnh đời bất hạnh, cần sự giúp đỡ của mọi người. - Vẽ tranh, viết văn, làm thơ ca ngợi những tấm lòng nhân hậu. - Kể cho người thân nghe về bức thư của bạn Lương. - Viết giới thiệu những gương người tốt, việc tốt ủng hộ đồng bào gặp thiên tai. - Vẽ tranh, viết văn, làm thơ ca ngợi những tấm lòng nhân hậu. Liên hệ những việc làm cụ thể để giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp * Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá bản thân .Để tự nhận thức đúng về bản thân cẩn phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt là qua giao tiếp với người khác. Ví dụ Bài “Văn hay chữ tốt ” Sau khi HS hiểu Cao Bá Quát viết đơn cho bà cụ mặc dù lá đơn có lí lẽ rõ ràng nhưng vì chữ ông viÕt xấu quá quan kh«ng đọc được nên đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường . - Tôi hỏi thêm: Vì sao chỉ đến khi sự việc này xảy ra, Cao Bá Quát mới dốc sức luyện chữ cho đẹp? - Tôi yêu cầu HS trả lời câu hỏi bằng một câu. Khuyến khích nhiều em phát biểu theo các cách khác nhau. Ch¼ng h¹n: (Vì khi sự việc này xảy ra, Cao Bá Quát mới thực sự nhận ra tai hại của việc viết chữ xấu. Vì viết chữ xấu có thể gây tai hại cho người khác) V× sao Cao B¸ Qu¸t viÕt ch÷ rÊt xÊu mµ nhËn lêi viÕt ®¬n gióp bµ cô?Khuyến khích nhiều em phát biểu theo các cách khác nhau. Sau đó tôi chốt ý: Khi bà cụ nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát đã vui vẻ trả lời: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Mặc dù sẵn sàng giúp đỡ người khác nhưng Cao Bá Quát đã chưa nhận thức đúng về bản thân, chưa tự nhận biết được điểm hạn chế của mình có thể đem lại điều xấu cho người khác. HoÆc Ví dụ: Khi dạy bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” TV4 tËp trang 4 vµ 15 Sau khi HS hiểu: Dế Mèn nhìn thấy cảnh đáng thương của chị Nhà Trò thì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết thể hiện rất hào hiệp (quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh ph¸ch) dùng lời nói để bọn Nhện phải nhận ra lẽ phải và cuối cùng phải phá hết các dây tơ chăng lối Nhà Trò. GV chốt ý: Các nhân vật trong truyện đều có những điểm mạnh, điểm yếu: Chị Nhà Trò tỏ rõ thật đáng thương; Dế Mèn tỏ ra là mình mạnh khoẻ, có thể dùng sức mạnh và lẽ phải để bảo vệ được Nhà Trò. Bọn Nhện tự nhận thấy được việc làm sai trái của mình nên tự phá các dây tơ không bắt nạt Nhà Trò nữa. Dạy Bài “Những hạt thóc giống ” Sau khi HS nhận biết chú bé Chôm (vì chú, nhận thức được khả năng của mình không thể làm cho hạt thóc đã đã luộc kĩ nảy mầm được nên chú đã trung thực tâu với nhà vua và cuối cùng chú được nhà vua truyền ngôi. Hay bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi nhờ khả năng kinh doanh tài giỏi nên gặt hái nhiều thành công . Giáo dục HS tự nhận thức khả năng của bản thân để có ước mơ, hoài bão và khả năng thực hiện được những ước mơ, hoài bão của mình. Ước mơ phải thực tế phù hợp với khả năng của mình. Từ đó giáo dục cho các em kĩ năng sống cần thiết đó là: phải tự nhận thức được giá trị của bản thân. Biết được khả năng cũng như hạn chế của mình để điều chỉnh hành vi cho phù hợp. Sau dó tôi cho HS thực hành KNS đó bằng cách cho HS thực hành : “Tự giới thiệu về mình”. Trong lời giới thiệu: HS nêu những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. V í dụ : Học sinh tự nhận xét về chữ viết của mình, hoặc giới thiệu những khả năng và hạn chế của bản thân. Tôi luôn khích lệ để HS tự tin, mạnh dạn khi nói trước cả lớp để học sinh có cơ hội được rèn kĩ năng nói trước đông người. * Kĩ năng “Thể hiện sự cảm thông ” Ví dụ: Khi dạy bài “Người ăn xin, Dế Mèn bênh vùc kÎ yÕu,Thư thăm b¹n. ” tôi yêu cầu HS : + Em đã hoặc có thể làm được viÖc gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người bất hạnh.?. HS kể sau đó cho HS đóng vai thực hành KNS cảm thông, chia sẻ. Ví dụ: HS1 (Ngêi ¨n xin): Cháu ơi, cho bà xin cèc níc. HS2: (CÇm cèc níc): Cháu mêi bµ uèng níc ¹ - kÌm theo th¸i ®é thÓ hiÖn sù kÝnh träng lÔ phÐp. Hoặc khi dạy bài “Mẹ ốm” TV4 TËp I trang 9 KNS cần lồng ghép là sự cảm thông. HS biết thể hiện tình yêu thương mẹ và người thân bằng những việc làm cụ thể như: rót nước, lấy thuốc, hái th¨m Và liên hệ em làm được những việc gì để thể hiện tình cảm với bố, mẹ hoặc những người thân. Sau đó cho HS đóng vai thực hành KNS . * Kĩ năng giao tiếp Khi dạy các bài: “Thư thăm bạn; nỗi dằn vặt của của An-đrây-ca; Thưa chuyện với mẹ; Người ăn xin.” tôi cho HS nhận xét cách xưng hô của các nhân vật trong truyện, lời lẽ, của các nhân vật khi giao tiếp Ví dụ: Thư thăm bạn: xưng hô : “Mình - Hồng ” Thưa chuyện với mẹ: xưng hô “Mẹ - Con.” Người ăn xin: xưng hô “Ông - cháu ” HS nhận biết cách xưng hô của các nhân vật trong truyện là đúng thứ bậc, lêi nãi thÓ hiÖn sù th©n mËt dÔ ®¹t ®îc môc ®Ých giao tiÕp. HS biÕt thể hiện sự cần thiết phải ứng xử lịch sự khi giao tiếp trong cuéc sèng: Dù trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, mục tích giao tiếp khác nhau nhưng các em luôn có thÓ hiÖn c¸ch ứng xử lịch sự để đạt được mục đích giao tiếp và hơn hết là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Có thể là trình bày nguyện vọng cña mình với người khác kÌm theo cö chØ, nÐt mÆt, lêi nãi, ng÷ ®iÖu. Cã thÓ l¾ng nghe tÝch cùc khi ngêi kh¸c nãi . Ví dụ: Khi học xong bài: Thưa chuyện với mẹ (Trß chuyÖn th©n mËt vµ tr×nh bµy nguyÖn väng, ý kiÕn cña m×nh víi nguêi kh¸c) cÇn cã th¸i ®é như thÕ nµo? Tôi thực hiện như sau: - Sau khi học sinh nhận xét phần trò chuyện và thể hiện nguyện vọng ý kiến của bạn với Cơng với mẹ và thái độ lắng nghe tích cực của mẹ Cuơng, t«i tổ chức cho học sinh thực hành KNS bằng cách cho học sinh thảo luận đóng vai để đua ra các tình huống xảy ra trong cuộc sống và các cách xử lý tình huống của các nhóm. Ví dụ: Nhóm 1:- HS1 nói :“ Lan ơi, cho mình muợn quyển truyện này nhé.” - HS2: Tỏ thái độ khi nghe HS1 nói và thể hiện thái độ đồng ý hoặc không. Có thể là thái độ tích cực hoặc tiêu cực. Ví dụ HS2 có thể nói: “Thôi, không cho muợn” – Kèm theo thái độ khó chịu Hoặc em đó có thể nói: “Tớ đọc cha xong, mai tớ đọc xong tớ cho cậu mợn nhé!” – Kèm theo thái độ vui vẻ Sau đó GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận chọn cách thể hiện KNS thích hợp nhất. Và cuối cùng t«i chốt lại các KNS cần rèn và giáo dục học sinh ý thức rèn luyện KNS đó. * Về phía học sinh: Trong lớp mọi học có trình độ, sức khoẻ, tâm sinh lý, sự trải nghiệm là khác nhau. Ví dụ cũng có em HS tự tin, bạo dạn v× đợc tham gia nhiều các hoạt động bề nổi của nhà trờng hay ở gia đình các em đuợc bố mẹ rèn KNS thuờng xuyên thì việc thực hiện kĩ năng của môn học và các KNS rất thuận lợi. Ngược lại những em nhút nhát, thiếu tự tin, ngại giao tiếp thì việc này quả là khó khăn. Biện pháp : Giáo viên cần tìm hiểu, nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức của từng em để từ đó tổ chức các hoạt động học tập cho phù hợp với từng đối tuợng học sinh trong lớp. VD Khi dạy bài: “Người ăn xin” Tiếng Việt 4 tuần 3 muèn lång ghÐp gi¸o dôc KNS lµ HS biÕt thể hiện sự cảm thông,chia sÎ với ngêi cã hoµn c¶nh khã kh¨n nhng cã nh÷ng em ®îc bè mÑ hoÆc ngêi th©n quan t©m rÌn kÜ n¨ng chia sÎ c¶m th«ng víi nh÷ng ngêi cã hoµn c¶nh kh«ng may m¾n th× nh÷ng em ®ã thÓ hiÖn kÜ n¨ng rÊt tèt. Ngîc l¹i cã nh÷ng em mµ gia ®×nh kh«ng quan t©m gi¸o dôc kÜ n¨ng ®ã thì bản thân những em đó phần nào bị hạn chế trong việc thể hiện sự cảm thông, chia sÎ với những mảnh đời bất hạnh. Để rèn KNS “thể hiện sự cảm thông” cho mọi đối tuợng học sinh trong lớp, giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu trong xã hội còn có rất nhiều người kém may mắn như bệnh tật, tai nạn, Chúng ta có cuộc sống may mắn hơn nếu không có điều kiện giúp đỡ họ về vật chất thì thể hiện sự cảm thông với những người kém may mắn hơn mình bằng cử chỉ, lời nói ví dụ như bạn nhỏ trong bài chẳng hạn; hoÆc b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ phï hîp víi kh¶ n¨ngSau đó GVcó thể tổ chức cho HS đóng vai thực hành luôn KNS đó . * Việc nghiên cứu nội dung giáo dục KNS trong phân môn Tập đọc và lựa chọn, phối hợp các PPDH và các KTDH tích cực để tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp gióp HS chủ động tiếp thu kiến thức và thực hiện được một số kĩ năng của bài học và thông qua các hoạt động học tập tích cực đó các kĩ năng sống khác trực tiếp hoặc gián tiếp được giáo dục lồng ghép cho HS ở trong bài mà không nhất thiết phải gọi tên hay phải tæ chøc c¸c hoạt động riêng để rèn kĩ năng ấy. Ví dụ: Khi HS suy nghí trả lời câu hỏi, thảo luận đóng vai thì HS được rèn một số KNS khác như: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo và thương lượng III. c¸c bíc thùc hiÖn mét bµi gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng 1.Khám phá - Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái niệm, kĩ năng, kiến thức sẽ được học. 2. Kết nối Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái da biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới. 3. Thực hành / luyện tập - Tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kĩ năng mới vào một bối cảnh/ hoàn cảnh/ điều kiện có ý nghĩa. 4. Vận dụng Tạo có hội cho HS tích hợp, mở rộng và vận dụng kiến thức và kĩ n¨ng vào các tình huống và bối cảnh mới II. BÀI SOẠN MINH HỌA Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT (1 tiết) (Tiếng việt 4 - tuần 13) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Đọc: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: Đọc giọng kể chuyện chậm rãi, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng, tính cách của các nhân vật trong lời thoại. 2. Hiểu: - Nêu được nghĩa của từ ngữ: Khẩn khoản, huyện đường, ân hận - Tìm và nêu được nhận xét về những sự việc, hành động thể hiện tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1. Xác định giá trị (nhân biết được sự kiên trì, lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người). 2. Tự nhận thức bản thân (biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng). 3. Đặt mục tiêu (hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu). 4. Kiên định (quyết tâm thực hiện mục tiêu đã định). III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. 1. Thảo luật nhóm. 2. Chia sẻ trải nghiệm. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. 2. Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng. 3. Sưu tầm tư liệu về gương người thành đạt nhờ có long quyết tâm và sự kiên trì. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV và HS nhận xét ghi điểm 2. bài mới a) Khám phá - GV nêu yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Tự nhận xét về chữ viết của mình và cho biết mình đã rèn chữ viết như thế nào. Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập Giới thiệu: Bài tập đọc Văn hay chữ tốt kể về Cao Bá Quát - một người nổi tiếng về tài cao, đức trọng thời xưa. Câu chuyện ca ngưọi Cao Bá Quát - từ một người viết chữ xấu đã quyết tâm và kiên trì luyện chữ, trở thành người nổi danh là văn hay chữ tốt, được mọi người quý trọng. b) Kết nối b.1. Luyện đọc trơn Sửa phát âm cho những HS đọc sai, lẫn. - Hướng dẫn HS đọc câu khó: ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở một số từ ngữ (được gạch dưới). Ví dụ.: + Thuở đi học, / Cao Bá Quát viết chữ rất xấu / nên nhiều bài văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm kém. // + Ông biết / dù văn hay đến đâu / mà chữ không ra chữ / cũng chẳng ích b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? Em diễn đạt theo cách hiểu của mình, không nhắc lại nguyên văn câu chữ trong đoạn truyện). Sự việc gì đã xảy ra để Cao Bá Quát phải ân hận. Vì sao chỉ đến khi sự việc này xảy ra. Cao Bá Quát mới dốc sức luyện chữ cho đẹp? - Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi bằng một câu. Khuyến khích nhiều em phát biểu theo các cách khác nhau. - Lång ghÐp GD KNS : V× sao Cao B¸ Qu¸t viÕt ch÷ rÊt xÊu mµ nhËn lêi viÕt ®¬n gióp bµ cô? Kết luận Khi bà cụ nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát đã vui vẻ trả lời “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng”. Câu nói của Cao Bá Quát cho thấy ông chưa tự đánh giá đúng về bản thân, chưa tự nhận biết được điểm hạn chế của mình có thể đem lại điềm xấu cho người khác. Giáo dục HS tự nhận thức khả năng Biết được khả năng cũng như hạn chế của mình để điều chỉnh hành vi cho phù hợp. GV khích lệ để HS tự tin, mạnh dạn khi nói trước đông người . Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? ? Em quyết tâm sửa thói quen xấu của mình như thế nào? - Khen ngợi, động viên tất cả các em mạnh dạn phát biểu ý kiến. Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện. c) Thực hành - GV: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? + Kể những tấm gương kiên trì, nghị lực có ở xung quanh mình. +Lồng ghép giáo dục KNS “Đặt mục tiêu”: Em đã hoặc đã quyết tâm, kiên trì thực hiện điều gì? Vì sao? d) Áp dụng - củng cố và hoạt động tiếp nối - Tìm đọc các câu chuyện viết về Cao bá Quát. - Đặt mục tiêu phấn đấu sửa thói quen xấu của mình và lập kế hoạch thực hiện. - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Một số HS trình bày trước lớp. (tranh vẽ một người ngồi viết miệt mài trong đêm khuya). - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp (Ba: HS lần lượt đọc nối tiếp ba đoạn). Sau đó cả lớp đọc nối tiếp các đoạn theo nhóm (Ba em/ nhóm). + Đoạn 1: Từ đầu đến “vẫn bị thầy cho điểm kém”. + Đoạn 2: Tiếp theo đến “luyện viết chữ sao cho đẹp”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc phần chú giải từ n HS đọc phần chú giải từ ngữ v à giải nghĩa các từ ngữ đó. 1 - 2 em đọc cả bài trước lớp; cả lớp đọc thầm theo - 1 – 2 HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài. - HS làm việc cá nhân, đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 trong SGK: - HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ (3 – 4 em) để trả lời câu hỏi (Cao Bá Quát viết hộ bà cụ hàng xóm lá đơn kêu oan, vĩ chữ xấu quá quan không đọc được, bà cụ bị đuổi ra khỏi huyện đường, không giải được nỗi oan).(Vì khi sự việc xảy ra. Cao Bá Quát mới thực sự nhận ra tai hại của việc viết chữ xấu. / Vì viết chữ xấu có thể gây tai hại cho người khác. / ). HS nãi theo ý hiÓu HS thực hành KNS đó bằng cách cho HS thực hành : “Tự giới thiệu về mình” . trong lời giới thiệu: HS nêu những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. V í dụ : Học sinh tự nhận xét về chữ viết của mình, hoặc giới thiệu những khả năng và hạn chế của bản thân HS đọc thầm đoạn 3 - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: - HS nãi. HS trao đổi, 1 – 2 em phát biểu: Mỗi em trả lời câu hỏi bằng một câu. (Ví dụ: Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp. / Có mục tiêu phấn đấu, quyết tâm thực hiện, nhất định sẽ thành công. / Có tật xấu, nếu quyết tâm sửa, thế nào cũng sửa được. / Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công./ Quyết tâm sửa một thói quen xấu, thế nào cũng sửa được. / ). V. KẾT QUẢ * Kết quả đạt được - Năm học 2011 - 2012, tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 4C. Khi chưa thực hiện các biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống, tôi cho HS làm bài kiểm tra “Kĩ năng của em” Nội dung kiểm tra về lý thuyết và thưc hành kĩ năng sống kết quả của các em như sau: (giai đoạn đầu năm học) Số HS tham gia Số HS đạt điểm 9-10 Số HS đạt điểm 7-8 Số HS đạt điểm 5-6 Số HS đạt điểm dưới 5 26 em 5em = 19,2% 10 em = 38,4% 10 em = 38,4% 1 em = 4% Sau khi tiến hành thực hiện các biện pháp giáo dục lồng ghép kĩ năng sống trong các hoạt động dạy học nêu trên, kết quả làm bài lí thuyết và thực hành KNS của các em như sau: (đến giữa học kỳ II năm học 2011- 2012). Số HS tham gia Số HS đạt điểm 9-10 Số HS đạt điểm 7-8 Số HS Đạt điểm 5 -6 Số HS đạt điểm dưới 5 26 em 10 em = 38,4% 12 em= 46,0% 4 em = 15,6% 0 em Nhìn vào kết quả trên ta thấy, sau khi tiến hành thực hiện các biện pháp giáo dục lồng ghép kĩ năng sống trong dạy học nói chung và trong phân môn Tập đọc nói riêng theo hướng tích cực, sè häc sinh có kĩ năng và thực hành kĩ năng sống tốt, cao hơn hẳn so với thời gian đầu năm học. Cụ thể: HS tự tin, mạnh dạn hơn khi phát biểu ý kiến; tự tin, mạnh dạn hơn khi giao tiếp với thầy cô và các bạn; tự tin, mạnh dạn hơn thể hiện mình trong các hoạt động học tập cũng như các hoạt động Giáo dục Ngoài giờ lên lớp. Kĩ năng hỗ trợ, hợp tác với nhau để thực hiện các nhiệm vụ học tập tốt hơn. Các em biết cách thể hiện tình cảm quan tâm với nhau hơn như: hỏi thăm khi thấy bạn của mình bị ốm phải nghỉ học hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm cụ thể như hướng dẫn bạn học bàiNhững việc làm đó trước đây tôi thấy các em còn rất nhiều hạn chế. VI. KẾT LUẬN Qua ®Ò tµi nµy, t«i thÊy ®Ó gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cã hiÖu qu¶ th× gi¸o viªn cÇn t×m hiÓu, n¾m ch¾c ®Æc ®iÓm t©m sinh lý, tr×nh ®é nhËn thøc cña tõng em ®Ó tõ ®ã tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp cho phï hîp víi tõng ®èi tîng häc sinh trong líp. GV cÇn tin ë kh¶ n¨ng cña c¸c em, trong mçi tiÕt häc, trong tõng ho¹t ®éng häc tËp GV cÇn t¹o c¬ héi tèi ®a cho nhiÒu häc sinh ®îc tham gia. Tõ ®ã, c¸c em cã c¬ héi thÓ hiÖn m×nh, c¬ héi tr¶i nghiÖm, lµm quen víi c¸ch øng xö trong tõng t×nh huèng, cô thÓ trong cuéc sèng, kh«ng nãi hé, lµm hé. Víi nh÷ng néi dung bµi häc phï hîp ®Ó lång ghÐp gi¸o dôc KNS, GV cã thÓ tæ chøc cho c¸c em thùc hµnh KNS sèng ®ã ngay t¹i líp nh ®ãng vai thÓ hiÖn t×nh huèng x¶y ra trong cuéc sèng vµ kÜ n¨ng sèng ®Ó xö lý t×nh huèng ®ã. GV cÇn thêng xuyªn liªn l¹c víi gia ®×nh ®Ó trao ®æi, bµn c¸c gi¶i ph¸p ®Ó gi¸o dôc vµ rÌn KNS cho HS. GV cần tạo thói quen rèn KNS cho HS ở mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả các môn học, tiết học có thể một cách thường xuyên, liên tục.Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi về giáo dục lồng ghép kĩ năng sống cho học sinh trong phân môn Tập đọc lớp 4. Tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn bè, đồng nghiệp để tôi thực hiện thành công đề tài này góp phần đào tạo “con người mới” phát triển đầy đủ về các mặt “đức, trí, thể, mĩ”, “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”. VII. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT * §èi víi gi¸o viªn: + N¾m ch¾c néi dung ch¬ng tr×nh, lùa chän ph¬ng ph¸p h×nh thøc tæ chøc d¹y häc phï hîp víi mçi bài học, phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp để HS chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng của bài học và được tiếp cận KNS . * §èi víi nhµ trêng vµ c¸c cÊp qu¶n lý: Nhµ trêng cÇn t¹o ®iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt ®Ó gi¸o viªn vµ häc sinh cã điều kiện thuận lợi thực hiện các hoạt động dạy học. + §éng viªn khuyÕn khÝch kÞp thêi nh÷ng gi¸o viªn, häc sinh ®¹t nhiÒu thµnh tÝch cao trong gi¶ng d¹y vµ häc tËp. - Các cấp quản lí cần đầu tư về cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo về gi¸o dôc KNS. Tổ chức các cuộc giao lưu, trao ®æi vÒ gi¸o dôc KNS ®Ó c¸c GV cã nhiều c¬ héi ®îc häc hái ë ®ång nghiÖp. VIII. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở Tiểu học của NXBGD. Sách Giáo viên Tiếng việt 4 tập 1+ tập 2. Sách HS Tiếng việt 4 tập 1 + tập 1. tài liệu về các phưong pháp và hình thức dạy học. MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A. Đặt vấn đề I. Lí do chọn đề tài 1 II. Thời gian nghiên cứu 4 III. Phương pháp nghiên cứu 4 B. Nội dung I. Nội dung, phương pháp và các hình thức GD KNS trong phân môn Tập đọc lớp 4 5 1. Nội dung GD KNS và SGK Tiếng việt 4 (phần Tập đọc) 5 2. Nội dung GD KNS trong phân môn Tập đọc 4 7 3. Phương pháp GD Lồng ghép KNS 15 II. Một số khó khăn, vướng mắc khi thực hiện giáo dục lồng ghép kĩ năng sống trong phân môn Tập đọc 4 và đề xuất một số biện pháp tháo gỡ khó khăn. 19 III. Các bước thực hiện một bài GD KNS 26 IV. Bài soạn minh họa 27 V. Kết quả 31 VI. Kết luận 32 VII. Một số ý kiến đề xuất 34 VIII. Tài liệu tham khảo 35
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem.doc