Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng bằng cách phân loại và đưa ra phương pháp giải toán nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10CB6 trường THPT Quang Trung

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xãy ra hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao. Để học tốt môn vật lý,học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về vấn đề đặt ra thì mới tìm ra hướng giải quyết phù hơp.

Trong phần cơ học vật lý 10, động lượng là một khái niệm Vật lý trừu tượng đối với học sinh. Trong các bài toán có ứng dụng định luật bảo toàn động lượng, học sinh thường gặp khó khăn trong việc biểu diễn các vectơ động lượng và còn hạn chế trong việc vận dụng toán học vào bài toán vật lý. Mặc khác, động lượng cũng là một đại lượng có tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu, học sinh thường quên đặc điểm này nên hay nhầm lẫn khi giải bài tập.

Từ những hạn chế và khó khăn nêu trên, chúng tôi đã nghiên cứu, phân loại và đưa ra phương pháp giải các bài tập về các định luật bảo toàn động lượng để nâng cao kỹ năng giải bài tập cho học sinh lớp 10CB6 trường THPT Quang Trung.

Nghiên cứu được tiến hành trên học sinh lớp 10CB6 trường THPT Quang Trung là lớp thực nghiệm và lớp 10CB5 là lớp đối chứng. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng tốt đến kỹ năng giải bài tập của học sinh lớp 10CB6 về định luật bảo toàn động lượng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: hoahong.90 | Lượt xem: 3596 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng bằng cách phân loại và đưa ra phương pháp giải toán nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 10CB6 trường THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bi thứ nhất có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 2m/s. Cùng lúc đó, viên bi thứ hai có khối lượng 500g chuyển động với vận tốc 4m/s cùng phương với viên bi thứ nhất nhưng ngược chiều. Sau khi va chạm, viên bi thứ nhất đứng yên. Xác định tính chất chuyển động của viên bi thứ hai. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. 
ĐS: - 3,6m/s
Bài 4: Hai viên bi có khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg. Viên bi thứ hai đang đứng yên thì viên bi thứ nhất chuyển động với vận tốc 10m/s thì đến đập viên bi thứ hai. Sau va chạm, viên bi thứ nhất chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 2m/s. Xác định chiều và độ lớn vận tốc của viên bi thứ hai sau va chạm. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. 
ĐS: 3(m/s)
Bài 5: Hai viên bi có khối lượng lần lượt là 100g và 400g. Bi thứ hai đang đứng yên thì bi thứ nhất chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vào bi thứ hai. Sau va chạm, bi thứ nhất chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 2m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Xác định độ lớn và chiều của bi thứ hai sau va chạm. 
ĐS: - 0,75(m/s)
Dạng 3:Va chạm mềm
Nhận dạng: Sau va chạm hai vật dính vào nhau chuyển động cùng vận tốc
Phương pháp:
Bước 1: Vẽ hình (gồm 2 hình: trước va chạm, sau va chạm) và chọn chiều dương.
Chú ý: Nếu chưa biết chiều chuyển động của vật nào thì giả sử vectơ vận tốc của vật hướng theo chiều dương
Bước 2 : Biện luận hệ cô lập
Bước 3: Ta có 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dươngđại lượng cần tìm
Bước 5: Kết luận: Nếu kết quả ra giá trị dương thì vật chuyển động cùng chiều giả sử ban đầu (cùng chiều dương) và ngược lại nếu kết quả ra giá trị âm thì vật chuyển động ngược chiều giả sử ban đầu ( ngược chiều dương) 
Bài tập mẫu 1: Vật thứ nhất có khối lượng 5kg đang chạy với vận tốc 3m/s thì va chạm vào một vật thứ hai 15kg đang chạy cùng chiều trên đường nằm ngang với vận tốc 2m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm. Bỏ qua mọi lực cản 
Nhận dạng: Vì sau va chạm hai vật dính vào nhau chuyển động cùng vận tốc nên đây là va chạm mềm
Tóm tắt	
m1= 5kg	
m2= 15kg
v01= 3m/s
v02= 2m/s
Chiều và độ lớn của 
	Giải	
Bước 1:
Trước va chạm
Sau va chạm
m1
m2
m1
m2
(+)
Bước 2 : Vì bỏ qua mọi lực cản nên hệ có hai vật: người (m1), xe (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dương
Bước 5:Vậy sau va chạm, xe chuyển động cùng chiều dương ( cùng chiều chuyển động ban đầu của xe) với vận tốc có độ lớn 2,25 m/s
Bài tập mẫu 2: Vật thứ nhất có khối lượng 5kg đang chạy với vận tốc 3m/s thì va chạm vào một vật thứ hai 15kg đang chạy ngược chiều trên đường nằm ngang với vận tốc 2m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm. Bỏ qua mọi lực cản 
Nhận dạng: Vì sau va hai vật dính vào nhau chuyển động cùng vận tốc nên đây là va chạm mềm
Tóm tắt	
m1= 5kg	
m2= 15kg
v01= 3m/s
v02= 2m/s
Chiều và độ lớn của 	
Giải
Trước va chạm
Sau va chạm
m1
m2
m1
m2
(Giả sử cùng chiều dương)
(+)
Bước 1:	
Bước 2 : Vì bỏ qua mọi lực cản nên hệ có hai vật: người (m1), xe (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dương
Bước 5: Vậy sau va chạm, xe chuyển động ngược chiều dương ( cùng chiều chuyển động ban đầu của xe) với vận tốc có độ lớn 0,75 m/s.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một xe goòng có khối lượng 30 tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 1,5m/s thì móc vào xe goòng thứ hai có khối lượng 20 tấn đang đứng yên. Tính vận tốc hai xe khi móc vào nhau? Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. 
ĐS: 0,9m/s.
Bài 2: Một xe cát có khối lượng 3kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc 2m/s. Một viên đá có khối lượng 500g đang bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s cùng chiều với xe cát đến cắm vào xe cát. Tìm vận tốc của hệ xe cát và viên đá sau va chạm? Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. 
ĐS: 3,14m/s
Bài 3: Một xe cát có khối lượng 390kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc 8m/s. Một viên đá có khối lượng 10kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 12 m/s ngược chiều với xe cát đến cắm vào xe cát. Tìm vận tốc của hệ xe cát và viên đá sau va chạm? Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. 
ĐS: 7,5m/s
Bài 4: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt là 300g và 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng là 2m/s và 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều vận tốc của hai xe sau va chạm? Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. 
ĐS: - 0,435m/s
Bài 5: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí.
ĐS: 1m/s
Dạng 3 : Chuyển động bằng phản lực
Nhận dạng chung: Chuyển động của súng và đạn, vỏ pháo và thuốc pháo, vỏ tên lửa và khối khí.....
Dạng 3.1. Chuyển động của súng và đạn, vỏ pháo và thuốc pháo
Nhận dạng: Xét xem trước khi bắn súng và đạn chuyển động hay đứng yên, sau khi bắn đạn bay theo cùng phương ban đầu hay hợp với phương ban đầu một góc .
Phương pháp:
Bước 1: Vẽ hình (gồm 2 hình: trước tương tác, sau tương tác) và chọn chiều dương.
Bước 2 : Vì bỏ qua mọi lực cản nên hệ có hai vật: Vật 1(m1), vật 2(m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
	- Xét ban đầu hai vật đứng yên thì 
 Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dươngđại lượng cần tìm
Bài tập mẫu 1: Một khẩu súng đại bác nằm ngang có khối lượng 1000kg (không tính khối lượng viên đạn) bắn một viên đạn có khối lượng 2,5kg theo phương ngang. Vận tốc viên đạn khi ra khỏi nòng súng 600m/s. Xác định chiều và độ lớn vận tốc của súng sau khi bắn.
Nhận dạng: Vì trước khi bắn súng và đạn nằm yên nên , sau khi bắn đạn chuyển động theo phương nằm ngang. 	
(Giả sử cùng chiều dương)
Trước va chạm
Sau va chạm
m1
m2
m1
m2
(+)
Tóm tắt	Giải
m1= 1000kg	Bước 1:
m2= 2,5kg
v01= v02 = 0
v2= 600m/s
Chiều và độ lớn của 
Bước 2 : Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực nên hệ có hai vật: Vỏ súng (m1), đạn (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dương
Bước 5: Vậy sau khi bắn, súng chuyển động ngược chiều dương (súng giật lùi về phía sau) với vận tốc có độ lớn 1,5 m/s
Bài tập mẫu 2: Một khẩu súng đại bác nằm ngang có khối lượng 820kg kể cả đạn, bắn một viên đạn có khối lượng 20kg theo phương hợp với phương ngang góc 600. Vận tốc viên đạn khi ra khỏi nòng súng là 480m/s.Tính vận tốc của súng sau khi bắn?
Nhận dạng: Vì trước khi bắn súng và đạn nằm yên nên , sau khi bắn đạn chuyển động theo phương hợp với phương ngang một góc 600. 	
Tóm tắt	
m1= 800kg	
m2= 20kg
v01= v02 = 0
v2= 480m/s
= 600
Chiều và độ lớn của 
Giải
(+)
(Giả sử cùng chiều dương)
Trước va chạm
Sau va chạm
m1
m2
m1
m2
O
x
Bước 1:
Bước 2 : Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực nên hệ có hai vật: Vỏ súng (m1), đạn (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dương
Bước 5: Vậy sau khi bắn, súng chuyển động ngược chiều dương (súng giật lùi về phía sau) với vận tốc có độ lớn 6m/s
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một khẩu súng đại bác nằm ngang có khối lượng 2 tấn (không tính khối lượng viên đạn) bắn một viên đạn có khối lượng 5kg theo phương ngang. Vận tốc viên đạn khi ra khỏi nòng súng 400m/s. Xác định chiều và độ lớn vận tốc của súng sau khi bắn.
ĐS: - 1m/s
Bài 2: Một khẩu súng đại bác nằm ngang có khối lượng 650kg kể cả đạn, bắn một viên đạn có khối lượng 50kg theo phương hợp với phương ngang góc 300. Vận tốc viên đạn khi ra khỏi nòng súng là 450m/s.Tính vận tốc của súng sau khi bắn?
ĐS: - 37,5m/s
Bài 3: Pháo thăng thiên có khối lượng 150g kể cả 50g thuốc pháo. Khi đốt pháo, giả thiết toàn bộ thuốc cháy tức thời ra với vận tốc 98m/s đối với đất. Tìm độ cao cực đại của pháo? Biết nó bay thẳng đứng và bỏ qua mọi lực cản. 
Lấy g = 9,8 m/s2
ĐS: 120m
Bài 4: Một khẩu pháo nhả đạn theo phương nằm ngang. Khẩu pháo có khối lượng 100kg, viên đạn có khối lượng 10g. Vận tốc khi ra khỏi nòng súng của viên đạn là 500m/s. Tìm vận tốc giật lùi cuả khẩu pháo. 
ĐS: 0,05m/s
Bài 5: Một khẩu phảo đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vận tốc 400m/s. coi như lức đầu, hệ đại bác và đạn dứng yên. Vận tốc giật lùi của đại bác là bao nhiêu? 
ĐS: 1m/s
Dạng 3.2: Chuyển động của tên lửa
Nhận dạng: Xét xem sau khi bắn khí phụt ra với vận tốc đối với hệ quy chiếu đứng yên hay đối với hệ quy chiếu chuyển động.
Phương pháp:
Bước 1: Vẽ hình (gồm 2 hình: trước khi khí phụt ra, sau khi khí phụt ra) và chọn chiều dương.
Chú ý: Nếu chưa biết chiều của vật nào trước hay sau va chạm thì giả sử vectơ vận tốc đó chuyển động cùng chiều dương
Bước 2 : Vì bỏ qua mọi lực cản nên hệ có hai vật: Vỏ tên lửa(m1), khối khí (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
	- Nếu khối khí chuyển động với vận tốc so với đất thì 
 - Nếu khối khí chuyển động với vận tốc so với tên lửa trước khi khí phụt ra thì 
- Nếu khối khí chuyển động với vận tốc so với tên lửa sau khi khí phụt ra thì 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dươngđại lượng cần tìm
Bước 5: Kết luận: Nếu kết quả ra giá trị dương thì vật chuyển động cùng chiều giả sử ban đầu (cùng chiều dương) và ngược lại nếu kết quả ra giá trị âm thì vật chuyển động ngược chiều giả sử ban đầu ( ngược chiều dương). 
Bài tập mẫu 1: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 6 tấn chuyển động theo phương ngang với vận tốc 100m/s thì từ trong tên lửa, một lượng nhiên liệu có khối lượng 2 tấn cháy và phụt ra tức thời phía sau vận tốc 400m/s đối với đất. Tìm vận tốc của tên lửa ngay sau khi khí phụt ra.
Nhận dạng: Vì trước khi khí phụt ra thì vỏ tên lửa và khí chuyển động cùng vận tốc nên	
Tóm tắt	
m1= 4000kg	
m2= 2000kg
v01= v02 =v0 =100m/s
v2= 400m/s
Chiều và độ lớn của 
Giải
Bước 1:
m1
m2
m1
m2
O
x
Trước khi khí phụt ra
Sau khi khí phụt ra
(Giả sử cùng chiều dương)
( +)
Bước 2 : Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực nên hệ có hai vật: Vỏ súng (m1), đạn (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dương
Bước 5: Vậy sau va chạm, vỏ tên lửa chuyển động cùng chiều dương (vỏ tên lửa chuyển động cùng chiều chuyển động ban đầu của tên lửa) với vận tốc có độ lớn 350 m/s
Bài tập mẫu 2: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 6 tấn chuyển động theo phương ngang với vận tốc 100m/s thì từ trong tên lửa, một lượng nhiên liệu có khối lượng 2 tấn cháy và phụt ra tức thời phía sau vận tốc 400m/s đối với tên lửa trước khi khí phụt ra. Tìm vận tốc của tên lửa ngay sau khi khí phụt ra.
Nhận dạng: Vì trước khi khí phụt ra thì vỏ tên lửa và khí chuyển động cùng vận tốc nên, tên lửa chuyển động với vận tốc 400 m/s đối với tên lửa trước khi khí phụt ra nên u= 400m/s, 	
Tóm tắt
m1= 4000kg	
m2= 2000kg
v01= v02 v0 =200m/s
u= 400m/s
(Giả sử cùng chiều dương)
O
x
Sau khi khí phụt ra
Trước khi khí phụt ra
m1
m2
m1
m2
( +)
Chiều và độ lớn của 
Giải
Bước 1:
Bước 2 : Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực nên hệ có hai vật: Vỏ súng (m1), đạn (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
 Với 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dương
Bước 5: Vậy sau va chạm, vỏ tên lửa chuyển động cùng chiều dương (vỏ tên lửa chuyển động về phía trước) với vận tốc có độ lớn 300 m/s
Ví dụ 3: : Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 6 tấn chuyển động theo phương ngang với vận tốc 100m/s thì từ trong tên lửa, một lượng nhiên liệu có khối lượng 2 tấn cháy và phụt ra tức thời phía sau vận tốc 400m/s đối với tên lửa sau khi khí phụt ra. Tìm vận tốc của tên lửa ngay sau khi khí phụt ra.
Nhận dạng: Vì trước khi khí phụt ra thì vỏ tên lửa và khí chuyển động cùng vận tốc nên, tên lửa chuyển động với vận tốc 400 m/s đối với tên lửa sau khi khí phụt ra nên u= 400m/s, 	
Tóm tắt	
m1= 4000kg	
m2= 2000kg	
v01= v02 v0 =200m/s
u= 400m/s
(Giả sử cùng chiều dương)
O
x
Sau khi khí phụt ra
Trước khi khí phụt ra
m1
m2
m1
m2
( +)
Chiều và độ lớn của 
Giải
Bước 1:
Bước 2 : Vì nội lực rất lớn so với ngoại lực nên hệ có hai vật: Vỏ súng (m1), đạn (m2) là hệ cô lập.
Bước 3: Ta có 
 Với 
Bước 4: Chiếu (1) lên chiều dương
Bước 5: Vậy sau va chạm, vỏ tên lửa chuyển động cùng chiều dương (vỏ tên lửa chuyển động về phía trước) với vận tốc có độ lớn 233,3 m/s
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một tên lửa có khối lượng 10 tấn đang bay với vận tốc 200m/s đối với đất thì phụt ra tức thời phía sau một lượng khí có khối lượng 2 tấn với vận tốc 500m/s đối với đất. Tìm vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra.
ĐS: 340 m/s
Bài 2: Một tên lửa có khối lượng 10 tấn đang bay với vận tốc 200m/s đối với đất thì phụt ra tức thời phía sau một lượng khí có khối lượng 2 tấn với vận tốc 500m/s đối với tên lử trước khi khí phụt ra. Tìm vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra.
ĐS: 300 m/s
Bài 3: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 1tấn đang bay với vận tốc 200m/s đối với đất thì phụt ra tức thời phía sau một lượng khí có khối lượng 100kg với vận tốc 500m/s đối với tên lửa sau khi khí phụt ra. Tìm vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra.
ĐS: 283,3 m/s
Bài 4: Một tên lửa có khối lượng 10 tấn đang bay với vận tốc 200m/s đối với đất thì phụt ra tức thời phía sau một lượng khí có khối lượng 2 tấn với vận tốc 700m/s đối với tên lửa sau khi khí phụt ra. Tìm vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra.
ĐS: 316,67 m/s
Bài 5: Một tên lửa có khối lượng 10 tấn đang bay với vận tốc 200m/s đối với đất thì phụt ra tức thời phía sau một lượng khí có khối lượng 2 tấn với vận tốc 700m/s đối với đất. Tìm vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra. 
ĐS: 300m/s
Dạng 4: Bài toán viên đạn nổ
Nhận dạng:Một viên đạn đang bay với vận tốc thì nổ thành hai mảnh, mảnh thứ nhất có khối lượng m1 bay với vận tốc hợp với một góc .Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảng thứ hai. 
Phương pháp:
Bước 1: Xem hệ hai mảnh đạn ngay sau khi nổ: mảnh thứ nhất (m1) và mảnh thứ hai (m2) là hệ cô lập vì nội lực lớn hơn rất nhiều so với trọng lực của các mảnh đạn.
Bước 2 : 
Tìm độ lớn động lượng của viên đạn trước khi nổ: p = m.v
Tìm độ lớn động lượng của mảnh thứ nhất sau khi nổ: p1= m1v1
Bước 3: Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 
O
Bước 4: Vẽ hình biểu diển phép cộng vectơ (1) theo dữ liệu đầu bài
Bước 5: Dựa vào tính chất hình học để giải bài toán
Có thể tính theo công thức chung sau: với là góc hợp bởi và 
Ta có: 
( Với là góc hợp bởi và )
Bước 6: Kết luận
Bài tập mẫu 1: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 5kg và 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào, với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí?
Nhận dạng: Ban đầu viên đạn bay theo phương ngang, mảnh thứ nhất bay lên theo phương thẳng đứng nên =900 
Tóm tắt
v = 300m/s
m1 = 5kg
m2 = 15 kg
m = 20 kg
v1 = m/s 
Chiều và độ lớn của 
Giải
Bước 1: Xem hệ hai mảnh đạn ngay sau khi nổ: mảnh thứ nhất (m1) và mảnh thứ hai (m2) là hệ cô lập vì nội lực lớn hơn rất nhiều so với trọng lực của các mảnh đạn.
Bước 2 : 
Động lượng của viên đạn trước khi nổ:
 p = m.v = 20.300 = 6000 (N.s)
Động lượng của mảnh thứ nhất sau khi nổ: 
p1= m1v1 = 5. = (N.s)
Bước 3: Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 
Bước 4: 
O
Bước 5: 
 =
=
Bước 6: Vậy mảnh hai bay xuống hợp với một góc 300 với vận tốc có độ lớn 461,88(m/s)
Bài tập mẫu 2: Một viên đạn có khối lượng 20kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 15m/s thì nổ thành hai mảnh: một mảnh 8kg văng ra với vận tốc 26,5m/s theo hướng hợp với phương thẳng đứng hướng lên một góc 450. Hỏi mảnh kia văng theo hướng nào, vận tốc bao nhiêu?
Nhận dạng: Ban đầu viên đạn bay theo phương thẳng đứng, mảnh thứ nhất bay lên theo hướng hợp với phương thẳng đứng hướng lên một góc 450 nên =450 
Tóm tắt
v = 15m/s
m1 = 8kg
m2 = 12 kg
m = 20 kg
v1 = 26,5 m/s 
Chiều và độ lớn của 
	Giải
Bước 1: Xem hệ hai mảnh đạn ngay sau khi nổ: mảnh thứ nhất (m1) và mảnh thứ hai (m2) là hệ cô lập vì nội lực lớn hơn rất nhiều so với trọng lực của các mảnh đạn.
Bước 2 : 
Động lượng của viên đạn trước khi nổ:
 p = m.v = 20.15 = 300 (N.s)
Động lượng của mảnh thứ nhất sau khi nổ: 
p1= m1v1 = 8. 26,5= 212 (N.s)
Bước 3: Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 
O
Bước 4: 
Bước 5: 
=
Bước 6: Vậy mảnh hai bay xuống hợp với một góc 450 với vận tốc có độ lớn 17,7(m/s)
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một viên đạn có khối lượng 2kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc 250m/s nỗ ra làm hai mảnh: mảnh (1) khối lượng 1,5kg rơi thẳng đứng, vận tốc của nó khi bắt đầu chạm đất là 200m/s. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh (2) ngay sau khi nổ? Bỏ qua sức cản của không khí. 
ĐS: 100m/s ; 370
Bài 2: Một viên đạn có khối lượng 800g đang bay ngang với vận tốc 12,5m/s ở độ cao 20m thì vỡ ra làm hai mảnh: mảnh (1) khối lượng 500g rơi thẳng đứng, vận tốc của nó khi bắt đầu chạm đất là 40m/s. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh (2) ngay sau khi nổ? Bỏ qua sức cản của không khí. 
ĐS: 74,8m/s ; 630
Bài 3: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh (1) có vận tốc 500m/s và theo hướng hợp với phương thẳng đứng hướng lên trên một góc 600. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh (2) ngay sau khi nổ? Bỏ qua sức cản của không khí. 
ĐS: 500m/s ; 600
Bài 4: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh (1) có vận tốc 500m/s và theo hướng hợp với phương thẳng đứng hướng xuống một góc 600. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh (2) ngay sau khi nổ? Bỏ qua sức cản của không khí.
ĐS: 866m/s ; 300
Bài 5: : Một viên đạn có khối lượng 1kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh (1) bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s . Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh (2) ngay sau khi nổ? Bỏ qua sức cản của không khí. 
ĐS: 1118m/s ; 23,60
DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1.Tên đề tài: Hướng dẫn học sinh lớp 10CB6 Trường THPT Quang Trung giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng bằng cách phân loại và đưa ra phương pháp giải nhằm nâng cao kết quả học tập.
2. Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HÀ + TRẦN VĂN LŨY
3. Họ tên người đánh giá: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 
4.Đơn vị công tác: Trường THPT QUANG TRUNG 
5. Ngày họp: 28/03/2013 
6. Địa điểm họp: Phòng giáo viên
7. Ý kiến đánh giá :
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
Nhận xét
1. Tên đề tài 
- Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động
- Có ý nghĩa thực tiễn
5
2. Hiện trạng
- Nêu được hiện trạng
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng
- Chọn một nguyên nhân để tác động giải quyết
5
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế
- Giải pháp khả thi và hiệu quả
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
10
4.Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu
5
5. Thiết kế 
-Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu.
5
6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
5
7. Phân tích dữ liệu và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế
- Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu
5
8. Kết quả 
- Kết quả nghiên cứu : đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng có tính thuyết phục.
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu mạng lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp chiến lược
- Áp dụng các kết quả , triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước và quốc tế.
20
9. Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề tài :
- Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng điểm, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu thô
(đầy đủ khoa học, mang tính thuyết phục)
35
10. Trình bày báo cáo
- Văn bản viết
(cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp)
- Báo cáo kết quả trước hội đồng.
(rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)
5
Tổng cộng
100
Đánh giá 
 Tốt (từ 86 - 100 điểm)	 	 Khá (từ 70 - 85 điểm)
 Đạt (50 – 60 điểm) Không đạt (dưới 50 điểm)
Nếu có điểm không thì sau khi cộng điểm xếp loại rồi sẽ hạ một mức
Ngày 28 tháng 3 năm 2015
 TM.HĐKH
 CHỦ TỊCH
 NGUYỄN VĂN QUÂY 

File đính kèm:

  • docSANG_KIEN_KINH_NGHIEM_GIAI_BAI_TAP_VE_DINH_LUAT_BAO_TOAN_DONG_LUONG_BANG_CACH_PHAN_LOAI_VA_DUA_RA_PH.doc
Sáng Kiến Liên Quan