Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh học tốt bộ môn Sinh học 10
1/ Lý do chọn đề tài:
- Trong thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh việc đổi mới trong phương pháp dạy thì việc đổi mới phương pháp học của học sinh cũng rất quan trọng. Nó góp phần làm cho tiết học trên lớp đạt hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà là bước đầu trong việc đổi mới phương pháp học đó.
- Mục tiêu cần đạt được: - Học sinh nắm được sơ lược nội dung bài học trước khi đến lớp.
- Hình thành kĩ năng thu nhận kiến thức thông qua kĩ năng đọc sách giáo khoa.
- Hình thành kĩ năng tự học ở học sinh.
2/ Đối tượng nghiên cứu:
Nội dung chương III- Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào – Sinh học 10 cơ bản
3/ Phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh lớp 10A1, 2, 3, 4.
A. MỞ ĐẦU: 1/ Lý do chọn đề tài: - Trong thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh. Bên cạnh việc đổi mới trong phương pháp dạy thì việc đổi mới phương pháp học của học sinh cũng rất quan trọng. Nó góp phần làm cho tiết học trên lớp đạt hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà là bước đầu trong việc đổi mới phương pháp học đó. - Mục tiêu cần đạt được: - Học sinh nắm được sơ lược nội dung bài học trước khi đến lớp. - Hình thành kĩ năng thu nhận kiến thức thông qua kĩ năng đọc sách giáo khoa. - Hình thành kĩ năng tự học ở học sinh. 2/ Đối tượng nghiên cứu: Nội dung chương III- Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào – Sinh học 10 cơ bản 3/ Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 10A1, 2, 3, 4. 4/ Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu. - Qua các tiết thực nghiệm trên lớp - Điều tra hiệu quả của phương pháp qua phiếu điều tra, qua chất lượng học tập của học sinh. B. NỘI DUNG: 1/ Cơ sở lý luận: - Quá trình dạy học bào gồm 2 mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Một hướng đang được quan tâm trong lý luận dạy học là nghiên cứu sâu hơn về hoạt động học của trò rồi dựa trên thiết kế hoạt động học của trò mà thiết kế hoạt động dạy của thầy. Điều này khác với các phương pháp dạy học truyền thống là chỉ tập trung nghiên cứu kĩ nội dung dạy để thiết kế cách truyền đạt kiến thức của thầy. - Trong hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tập trung thiết kế các hoạt động của trò sao cho họ có thể tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thức mới dưới sự chỉ đạo của thầy. Bởi một đặc điểm cơ bản của hoạt động học là ngưới học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học không chủ động tự giác, không có phương pháp học tốt thì mọi nỗ lực của người thầy chỉ đem lại những kết quả hạn chế. 2/ Cơ sở thực tiễn: - Việc đổi mới phương pháp dạy cùng với sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiên kĩ thuật đã và đang phần nào đạt được những yêu cầu đặt ra. Đặc biệt là phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên và dạy giáo án điện tử. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi mất rất nhiều thời gian, trong khi một tiết học trên lớp chỉ có 45 phút thì không đủ thời gian cho các hoạt động. Một mâu thuẩn đặt ra là: Học sinh sẽ tập trung ghi bài mà không tham gia thảo luận nhóm, hoặc chỉ tập trung thảo luận nhóm mà không ghi bài. Như vậy, học sinh không thể nắm được ý chính của bài để định hướng học tập. 3/ Nội dung vấn đề: - Giáo viên soạn hệ thống phiếu học tập theo hình thức trắc nghiệm dạng điền thế. Nội dung bám sát sách giáo khoa. Nội dung phiếu học tập gồm 2 phần: + Phần 1: Nội dung bài mới mà học sinh phải chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. Đó là nghiên cứu sách giáo khoa và điền vào các nội dung còn thiếu. + Phần 2: Câu hỏi và bài tập. Phần này yêu cầu học sinh thực hiên sau khi đã học xong bài học. - Ứng dụng: vào chương III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. * Cách soạn phiếu học tập: VD: Nội dung phiếu học tập của bài “ Hô hấp tế bào” A. NỘI DUNG BÀI MỚI: I. Khái niệm hô hấp tế bào: 1. Khái niệm: - Hô hấp tế bào là: - Xảy ra ở và tốc độ tuỳ thuộc vào nhu cầu của cơ thể. - Phương trình tổng quát: C6H12O6 + --> + + Năng lượng(ATP + nhiệt) 2. Bản chất của hô hấp: - Là một chuỗi các phản ứng - ( Glucôzơ) được phân giải dần dần, được giải phóng từ từ. II. Ba giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào: 1. Đường phân: - Xảy ra ở: C6H12O6 Glucôzơ ATP ATP NAD+ NAD+ - Kết quả: 1 ---> + 2ATP + 2 2. Chu trình Crebs: - Xảy ra ở: Chu trình Creb - Kết quả: Từ 2Axit piruvic ---> 4 + 2ATP + 6 +2 3. Chuỗi truyền electron hô hấp: - Xảy ra ở - Là giai đoạn thu được nhiều nhất B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: ? ? ? ? ? ? ? ? 1. Điền vào các ô trống có dấu ? những từ sau: Đường phân, Chu trình Creb, Chuỗi truyền electron, ATP, NADH, FADH2 2. Quá trình hô hấp của một vận động viên đang luyện tập là mạnh hay yếu? Vì sao? * Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa, tìm những thông tin thích hợp để điền vào ô trống trong phiếu, yêu cầu học sinh điền bằng bút chì VD: I. Khái niệm hô hấp tế bào: 1. Khaùi nieäm: Hoâ haáp teá baøo laø quaù trình chuyeån naêng löôïng cuûa caùc nguyeân lieäu höõu cô thaønh naêng löôïng cuûa ATP. Xaûy ra ôû ti theå, toác ñoä tuyø thuïoâc vaøo nhu caàu cuûa cô theå Phöông trình toång quaùt: C6H1206 + 6O2 à 6 CO2 + 6H2O+ Naêng löôïng (ATP+ nhieät). 2. Baûn chaát cuûa hoâ haáp teá baøo Laø 1 chuoåi caùc phaûn öùng oxi hoùa khöû. Chaát höõu cô (Glucozô) ñöôïc phaân giaûi daàn daàn, naêng löôïng giaûi phoùng töø töø. * Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng cách kiểm tra phiếu học tập của học sinh khi gọi học sinh trả bài. * Những nội dung mà khi chuẩn bị học sinh gặp khó khăn thì sẽ để trống và sẽ bổ sung cho hoàn thiện khi lên lớp học. * Nội dung hoàn chỉnh của phiếu GV sẽ hướng dẫn học sinh thảo luận và hoàn thiện trên lớp. 4/ Kết quả trước và sau khi áp dụng phương pháp: Lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Tr Bình Yếu Kém C. KẾT LUẬN: - Bài học kinh nghiệm: + GV: Sử dụng linh hoạt phiếu học tập trong từng tiết dạy, nội dung bài được thể hiện giống như nội dung trong phiếu học tập để học sinh biết cách hoàn thiện tri thức. + HS: Chuẩn bị bài tốt, nắm vững kiến thức nhanh chóng. D. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI: E. TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa Sinh học 10 -Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) -Phạm Văn Lập (Chủ biên) - NXBGD - Sách giáo viên Sinh học 10 -Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) -Phạm Văn Lập (Chủ biên) - NXBGD MỤC LỤC Tây Ninh ngày 25 tháng 10 năm 2007 Nguyễn Thị Yến Chi
File đính kèm:
- SANG_KIEN_KINH_NGHIEM_SINH_10.doc