Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục văn hóa truyền thống Nam Đàn thông qua dạy học Lịch sử Lớp 10 Trung học Phổ thông

Thực trạng chung

Từ thực tiễn của chương trình, qua thực tế giảng dạy ở đơn vị và một số

trường trên địa bàn và qua dự giờ các đồng nghiệp, tôi nhận thấy: Việc giáo dục

HS về văn hóa truyền thống địa phương còn chưa được chú trọng, một số môn

học đã tích hợp, liên hệ với di sản văn hóa địa phương nhưng còn lẻ tẻ, thiếu

tính hệ thống và đơn điệu về hình thức. Bộ môn Lịch sử trong những năm gần

đây đã tích cực giáo dục cho HS về di sản văn hóa nhưng chủ yếu mới khai thác

các di sản vật thể, di tích lịch sử mà chưa khai thác hết các giá trị văn hóa khác

như phong tục, lễ hội, nghề truyền thống, dân ca. Mặt khác, những giờ dạy

Lịch sử địa phương ở trường THPT việc xây dựng nội dung, người dạy nhận

thức chưa đúng vấn đề cốt lõi của giờ dạy nên chủ yếu đang sắp xếp những kiến

thức cùng đề tài lại gần nhau hơn chứ chưa tìm thấy được mạch liên kết kiến

thức trong cùng một hệ thống. Do đó, việc tổ chức dạy học Lịch sử địa phương

ở trường THPT còn gặp nhiều hạn chế, chưa phát huy được ưu thế của phương

pháp này.

Mặt khác, nhiều giáo viên trong quá trình giảng dạy còn nặng về lý thuyết

cho nên tạo áp lực rất lớn cho HS về mặt kiến thức. Chính vì vậy gây tâm lí sợ

ghi nhớ kiến thức, e ngại học Lịch sử địa phương, hạn chế hoạt động tư duy, sự

tích cực hoạt động của HS trong quá trình tự đọc, tự giải quyết vấn đề.9

Đồng thời, người dạy chưa áp dụng tốt các phương pháp và kỹ thuật dạy

học phù hợp, nếu sử dụng chủ yếu mang tính hình thức, chưa thực sự đạt hiệu

quả như mong muốn.

pdf86 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục văn hóa truyền thống Nam Đàn thông qua dạy học Lịch sử Lớp 10 Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N III. KẾT LUẬN 
1. Kết luận chung 
Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành giảng dạy, kết quả khảo sát đã cho 
thấy những biện pháp trên đây đã phát huy tác dụng to lớn. Trước hết, nó đã 
giúp cho giờ dạy Lịch Sử trở nên bớt khô khan, nhàm chán, học sinh thích thú 
hơn, nắm kiến thức bài học tốt hơn. Ðặc biệt, việc đưa kiến thức lịch sử văn hóa 
địa phương vào dạy học lịch sử theo cách thức như trên đã tạo ra hiệu quả thiết 
thực trong việc giáo dục học sinh về ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa truyền 
thống – một nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước ta đang chỉ đạo các cấp, các ngành 
thực hiện gần đây. 
 2. Đóng góp của đề tài 
2.1. Tính mới 
Sáng kiến góp phần đổi mới phương pháp dạy học tối ưu theo hướng phát 
triển phẩm chất, năng lực học sinh, tăng cường tính tích cực chủ động của người 
học, đổi mới dạy học gắn với thực tiễn địa phương. 
Cho thấy tính khả thi và sự cần thiết của việc khai thác các giá trị văn hóa 
truyền thống địa phương vào dạy học Lịch sử. 
Khẳng định tầm quan trọng của các giá trị văn hóa truyền thống nói chung 
và địa phương nói riêng trong các hoạt động giáo dục của nhà trường. 
2.2. Tính khoa học 
 Sáng kiến đã dựa trên những cơ sở lí thuyết, dựa trên tình hình thực tiễn 
của việc khai thác các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn cả nước nói 
chung, của tỉnh Nghệ An, huyện Nam Đàn và của trường trung học phổ thông 
Nam Đàn 2 nói riêng để đưa ra những biện pháp, giải pháp phù hợp để khai thác 
các giá trị văn hóa trên địa bàn huyện Nam Đàn từ đó đưa vào sử dụng trong dạy 
học lịch sử ở trường trung học phổ thông. 
2.3. Tính hiệu quả 
2.3.1. Phạm vi ứng dụng: Từ những thử nghiệm ban đầu cho học sinh 
khối 10 đạt những hiệu quả nhất định, Đề tài này có thể áp dụng cho tất cả nội 
dung lịch sử Việt Nam ở 3 khối 10, 11, 12. Thời gian tới, những giải pháp trong 
đề tài có thể áp dụng cho các trường THPT trên địa bàn huyện Nam Đàn và chắc 
chắn sẽ đem lại hiệu quả tích cực. 
2.3.2. Đối tượng ứng dụng: Đề tài này có thể áp dụng cho tất cả giáo viên 
dạy môn Lịch sử và một số môn học khác như Văn, Địa Lý ở trường trung học 
phổ thông, có thể làm tư liệu tham khảo trong dạy học lịch sử địa phương ở các 
vùng, miền trên cả nước. 
2.3.3. Kết quả ứng dụng: Khai thác các giá trị văn hóa truyền thống trên 
địa bàn huyện Nam Đàn vào trong việc sử dụng dạy học lịch sử ở trường trung 
60 
học phổ thông với những giải pháp đã trình bày trên, chúng tôi nhận thấy hiệu 
quả rất thiết thực đối với cả giáo viên và học sinh, cụ thể: 
- Đối với giáo viên: 
 + Thực tế cho thấy việc khai thác các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể 
để đưa vào sử dụng trong dạy học lịch sử đem lại lợi ích rất lớn cho giáo viên 
làm cho giáo viên luôn trau dồi kiến thức, không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, học 
hỏi và đọc tài liệu tham khảo để có được lượng kiến thức vừa sâu, rộng để cung 
cấp cho học sinh, làm cho bài dạy và bài học lịch sử trở nên hấp dẫn, sinh động, 
thu hút được học sinh. 
+ Làm cho học sinh thấy được những giá trị của các di tích trên quê 
hương mình. 
- Đối với học sinh 
+ Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh 
+ Giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức lịch sử, năng lực tư duy và 
giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm 
+ Kích thích sự hứng thú nhận thức của học sinh 
+ Phát triển trí tuệ của học sinh 
+ Giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh 
+ Góp phần phát triển một số kĩ năng sống ở học sinh như kĩ năng giao 
tiếp, phân tích, đánh giá, tìm kiếm và xử lí thông tin. 
+ Khai thác các di sản văn hóa trong dạy học giúp cho quá trình học tập 
của học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú với học tập và hiểu bài sâu 
sắc hơn, phát triển tư duy độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học 
sinh. 
3. Kinh nghiệm rút ra 
 Quá trình thực hiện đề tài, tôi đã rút ra nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản 
thân và muốn chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp. 
 Trước hết, để có được những giờ dạy hiệu quả và tạo hứng thú cho người 
học thì giáo viên cần tích cực đổi mới nội dung, phương pháp, trong đó cần tăng 
cường dạy học gắn với thực tiễn địa phương. Không chỉ có bộ môn lịch sử, mà 
các môn học khác, hoạt động giáo dục khác của nhà trường cũng cần thay đổi 
theo hướng đó. Ví dụ, trên địa bàn vùng Năm Nam, có nhiều mô hình kinh tế 
nông nghiệp, thủ công nghiệp, nhiều tấm gương khởi nghiệp như anh Đặng Văn 
Hóa và nhà máy chế biến chanh Thiên Nhẫncần liên kết để đổi mới hình thức 
dạy học 
61 
 Mặt khác, giáo viên không nên xem nhẹ việc giáo dục học sinh về các giá trị 
văn hóa truyền thống trên địa bàn. Mặc dù phần lớn hình ảnh, biểu tượng lịch sử 
này cũng chỉ đến với học sinh bằng con đường tư duy trừu tượng, nhưng những 
biểu tượng đó lại có ưu thế đó là gần gũi hơn đối với các em về mặt không gian, 
về mặt nhận thức và về mặt tình cảm...Sâu thẳm trong tiềm thức ước mơ nho 
nhỏ của các em là một ngày nào đó, mình sẽ được nhìn thấy, mình sẽ được 
chiêm ngưỡng tận mắt, mình sẽ được cầm nắm bằng cảm giác thực tế về các di 
tích mà thầy (cô) đã dạy cho mình và đó cũng chính là cơ sở nền tảng cho các 
em nhận thức về lịch sử của dân tộc ta. 
Đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cũng như tập thể cán bộ giáo viên 
trong nhà trường, luôn quan tâm đến việc giáo dục học sinh, giáo dục thế hệ trẻ 
phải giữ gìn được bản sắc văn hóa của dân tộc, của quê hương và của địa 
phương mình mà không địa phương nào có, bởi trong nền kinh tế thị trường, 
trong thời đại khoa học –kỹ thuật phát triển mạnh, việc thế hệ trẻ luôn chạy theo 
các trò giải trí trên mạng đã làm lu mờ đi tiềm năng văn hóa, bản sắc lịch sử hào 
hùng của dân tộc là điều khó tránh khỏi. 
4. Kiến nghị 
 Qua quá trình nghiên cứu và hiệu quả mang lại, tôi xin mạnh dạn đề xuất 
một số kiến nghị như sau: 
Đối với nhà trường, ngành cần tăng thêm tiết dạy lịch sử địa phương, 
quan tâm đầu tư thêm nguồn tư liệu có nội dung lịch sử địa phương, đặc biệt là 
nguồn tư liệu mang tính chất cập nhật. Đặc biệt là cung cấp cho thư viện nhà 
trường những mô hình, hình ảnh thu nhỏ của các di tích lịch sử, di tích cách 
mạng, lễ hội, phong tục của dân tộc, của địa phương. 
Đối với các cấp có chức năng như: Chính quyền địa phương, Ban quản lý 
Di tích, Sở Văn Hóa – Thông Tin, Bảo Tàng tỉnh... cần có biện pháp tuyên 
truyền đến tận với người dân về tầm quan trọng, về mặt ý nghĩa cũng như công 
tác bảo vệ các di tích trên địa bàn. Hàng năm cần có kế hoạch biện pháp trùng 
tu, tôn tạo lại 
Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và thử nghiệm. 
Qua đó, tôi cũng xin đóng góp một số kinh nghiệm của bản thân trong việc nâng 
cao hiệu quả dạy học thông qua giáo dục học sinh văn hóa truyền thống địa 
phương. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn bè đồng nghiệp, chính 
quyền, các dòng họ đã giúp tôi hoàn thành sáng kiến này. Rất mong được sự 
đóng góp, tham gia ý kiến của các cấp, ngành và bạn bè, đồng nghiệp. 
 Tác giả 
62 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ninh Viết Giao, (2005), Nam Đàn- Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB 
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 
2. Nhiều tác giả, (2000), Nam Đàn xưa và nay, NXB Văn hóa thông tin. 
3. Đảng bộ Huyện Nam Đàn, (1990), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – huyện 
Nam Đàn, NXB Nghệ Tĩnh. 
4. Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An, Sở văn hóa thông tin Nghệ An 
5. Nguyễn Thị Thanh Thủy-chủ biên, (2018), Một số chuyên đề Lịch sử địa 
phương Nghệ An, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 
6. Kỷ yếu hội thảo khoa học, (1997), Văn hóa các dòng họ ở Nghệ An, NXB 
Nghệ An. 
7. Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Từ, ( 2014), Phương pháp dạy học môn lịch sử 
ở trường THPT, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 
8. Lịch sử Nghệ An, tập 1,( 2012), NXB Chính trị quốc gia 
9. Tài liệu tập huấn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông (Bộ 
GD&ĐT và Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, xuất bản năm 2013) 
10. Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT ( Bộ GD & ĐT, xuất 
bản năm 2015). 
11. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, ( 2000), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB 
Quốc Gia Hà Nội. 
12. Hồ Khải Định, (1996), Hương ước xã Nam Trung, NXB Văn hóa thông tin. 
13. Gia phả họ Nguyễn Thiện ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam 
Đàn, tỉnh Nghệ An, chú Nguyễn Thiện Toàn cất giữ. 
14. Gia phả họ Nguyễn Đức ở làng Hoành sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, 
tỉnh Nghệ An, chú Nguyễn Đức Chí cất giữ. 
15. Gia phả họ Nguyễn Hữu ở làng Trung Cần, xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, 
tỉnh Nghệ An 
16. Hippolyte Le Breton, (2005), An Tĩnh cổ lục (Levieux An - Tinh), NXB Nghệ 
An. 
17. Nguyễn Thị Thu Hiền, (2005), Danh nhân văn hóa Nguyễn Đức Đạt. 
18.Bùi Dương Lịch, (1993), Nghệ An ký (Quyển 1 và quyển 2), NXB Khoa học 
Xã hội Hà Nội. 
20. Tạ Thúc Khải (dịch), (1963), Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (Quyển 2), 
NXB Giáo dục. 
63 
PHỤ LỤC 
Nhóm 1 báo cáo Sản phẩm thiết kế trang Web giới thiệu về văn hóa Nam Đàn 
64 
HS báo cáo Sản phẩm thiết kế Video quảng bá về văn hóa truyền thống của Nam 
 Đàn 
 Kèm theo video sản phẩm của học sinh 
65 
Học sinh báo cáo Sản phẩm Thiết kế Poster 
Học sinh báo cáo triễn lãm ảnh về văn hóa Nam Đàn 
Các nhóm thảo luận và đánh giá 
66 
 PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH 
Họ và tên người đánh giá: cô  
Nhóm 1. Đóng vai: Nhân viên thiết kế trang web 
Lớp 10C1. Trường THPT Nam Đàn 2 
Tên dự án: Nam Đàn – bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống 
Giáo viên hướng dẫn dự án: cô . 
Mục đánh 
giá 
Tiêu chí Điểm 
tối đa 
Kết 
quả 
Quá trình 
hoạt động 
nhóm (điểm 
tối đa 3 điểm) 
Sự tham gia của các thành viên 0.5 0.5 
Sự lắng nghe của các thành viên 0.5 0.5 
Sự phản hồi của các thành viên 0.5 0.25 
Sắp xếp thời gian hợp lý 
0.5 0.5 
Sự phân công nhiệm vụ trong nhóm 
0.5 0.5 
Giải quyết xung đột trong nhóm 
0.5 0.5 
Quá trình 
thực hiện dự 
án (tối đa 3 
điểm) 
Chiến thuật thu thập thông tin 
0.5 0.5 
Tập trung vào nguồn thông tin chính 
0.5 
0.25 
Lựa chọn, tổ chức thông tin 
0.5 0.5 
Liên kết thông tin 
0.5 0.5 
Cơ sở dữ liệu 
0.5 0.5 
Kết luận 
0.5 0.5 
Trình bày sản 
phẩm (tối đa 
10 điểm) 
Nội dung 2.0 1.5 
Hình thức 
2.0 2.0 
Thuyết trình 
2.0 2.0 
Kỹ thuật 
2.0 
1.5 
Khoa học 
2.0 2.0 
Sổ theo dõi 
dự án (tối đa 
Tổ chức dữ liệu 0.5 0.5 
Nội dung 1.0 1.0 
67 
2 điểm) Hình thức 0.5 0.5 
Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Ấn tượng chung (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Tổng 20 18.5 
Nhóm trưởng: HS Người đánh giá 
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 
Lê Công Đồng GV  
 PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH 
Họ và tên người đánh giá: cô .. 
Nhóm 2. Đóng vai: Hướng dẫn viên du lịch 
Lớp 10C1. Trường THPT Nam Đàn 2 
Tên dự án: Nam Đàn – bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống 
Giáo viên hướng dẫn dự án: cô .. 
Mục đánh 
giá 
Tiêu chí Điểm 
tối đa 
Kết 
quả 
Quá trình 
hoạt động 
nhóm (điểm 
tối đa 3 điểm) 
Sự tham gia của các thành viên 0.5 0.5 
Sự lắng nghe của các thành viên 0.5 0.5 
Sự phản hồi của các thành viên 0.5 0.5 
Sắp xếp thời gian hợp lý 
0.5 0.25 
Sự phân công nhiệm vụ trong nhóm 
0.5 0.5 
Giải quyết xung đột trong nhóm 
0.5 0.5 
Quá trình 
thực hiện dự 
án (tối đa 3 
điểm) 
Chiến thuật thu thập thông tin 
0.5 0.5 
Tập trung vào nguồn thông tin chính 
0.5 
0.5 
Lựa chọn, tổ chức thông tin 
0.5 0.5 
Liên kết thông tin 
0.5 0.25 
68 
Cơ sở dữ liệu 
0.5 0.5 
Kết luận 
0.5 0.5 
Trình bày sản 
phẩm (tối đa 
10 điểm) 
Nội dung 2.0 2.0 
Hình thức 
2.0 2.0 
Thuyết trình 
2.0 2.0 
Kỹ thuật 
2.0 
2.0 
Khoa học 
2.0 2.0 
Sổ theo dõi 
dự án (tối đa 
2 điểm) 
Tổ chức dữ liệu 0.5 0.5 
Nội dung 1.0 1.0 
Hình thức 0.5 0.5 
Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Ấn tượng chung (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Tổng 20 19.5 
Nhóm trưởng: HS Người đánh giá 
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 
Lê Thị Cẩm Nhung GV  
 PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH 
Họ và tên người đánh giá: cô .. 
Nhóm 3. Đóng vai: nhiếp ảnh gia, tổ chức 1 cuộc triển lãm ảnh 
Lớp 10C1. Trường THPT Nam Đàn 2 
Tên dự án: Nam Đàn – bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống 
Giáo viên hướng dẫn dự án: cô .. 
Mục đánh 
giá 
Tiêu chí Điểm tối 
đa 
Kết 
quả 
Quá trình Sự tham gia của các thành viên 0.5 0.5 
69 
hoạt động 
nhóm (điểm 
tối đa 3 điểm) 
Sự lắng nghe của các thành viên 0.5 0.25 
Sự phản hồi của các thành viên 0.5 0.5 
Sắp xếp thời gian hợp lý 
0.5 0.5 
Sự phân công nhiệm vụ trong nhóm 
0.5 0.5 
Giải quyết xung đột trong nhóm 
0.5 0.5 
Quá trình 
thực hiện dự 
án (tối đa 3 
điểm) 
Chiến thuật thu thập thông tin 
0.5 0.25 
Tập trung vào nguồn thông tin chính 
0.5 
0.5 
Lựa chọn, tổ chức thông tin 
0.5 0.5 
Liên kết thông tin 
0.5 0.5 
Cơ sở dữ liệu 
0.5 0.5 
Kết luận 
0.5 0.5 
Trình bày sản 
phẩm (tối đa 
10 điểm) 
Nội dung 2.0 2.0 
Hình thức 
2.0 1.5 
Thuyết trình 
2.0 2.0 
Kỹ thuật 
2.0 
2.0 
Khoa học 
2.0 1.5 
Sổ theo dõi 
dự án (tối đa 
2 điểm) 
Tổ chức dữ liệu 0.5 0.5 
Nội dung 1.0 1.0 
Hình thức 0.5 0.5 
Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Ấn tượng chung (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Tổng 20 18.5 
Nhóm trưởng: HS Người đánh giá 
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) 
Ngụy Hải Anh GV  
70 
 PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH 
Họ và tên người đánh giá: cô .. 
Nhóm 4. Đóng vai: chuyên gia thiết kế poster 
Lớp 10C1. Trường THPT Nam Đàn 2 
Tên dự án: Nam Đàn – bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống 
Giáo viên hướng dẫn dự án: cô  
Mục đánh 
giá 
Tiêu chí Điểm 
tối đa 
Kết 
quả 
Quá trình 
hoạt động 
nhóm (điểm 
tối đa 3 điểm) 
Sự tham gia của các thành viên 0.5 0.5 
Sự lắng nghe của các thành viên 0.5 0.25 
Sự phản hồi của các thành viên 0.5 0.5 
Sắp xếp thời gian hợp lý 
0.5 0.5 
Sự phân công nhiệm vụ trong nhóm 
0.5 0.5 
Giải quyết xung đột trong nhóm 
0.5 0.5 
Quá trình 
thực hiện dự 
án (tối đa 3 
điểm) 
Chiến thuật thu thập thông tin 
0.5 0.25 
Tập trung vào nguồn thông tin chính 
0.5 
0.25 
Lựa chọn, tổ chức thông tin 
0.5 0.5 
Liên kết thông tin 
0.5 0.5 
Cơ sở dữ liệu 
0.5 0.5 
Kết luận 
0.5 0.5 
Trình bày sản 
phẩm (tối đa 
10 điểm) 
Nội dung 2.0 2.0 
Hình thức 
2.0 2.0 
Thuyết trình 
2.0 2.0 
Kỹ thuật 
2.0 
1.5 
Khoa học 
2.0 2.0 
Sổ theo dõi 
dự án (tối đa 
Tổ chức dữ liệu 0.5 0.5 
Nội dung 1.0 1.0 
71 
2 điểm) Hình thức 0.5 0.5 
Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Ấn tượng chung (tối đa 1 điểm) 1.0 1.0 
Tổng 20 19 
 Nhóm trưởng: HS Người đánh giá 
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên 
Trần thị Quyên  
72 
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 Nam Đàn, ngày 20 tháng 2 năm 2021 
KẾ HOẠCH CUỘC THI 
“TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG NAM ĐÀN” 
 NĂM HỌC 2020 – 2021 
I. Nội dung, mục đích: 
 Được sự cho phép của Chi Ủy, BGH Nhà trường, Nhóm Lịch sử tổ chức 
cuộc thi tìm hiểu di sản văn hóa trên quê hương Nam Đàn nhằm giúp học sinh 
có những hiểu biết cơ bản về các di sản của quê hương, từ đó có ý thức trong 
việc giữ gìn và phát huy các giá trị của di sản. Thông qua cuộc thi cũng góp 
phần phát triển năng lực cho HS 
 II. Hình thức tổ chức: 
 Ra câu hỏi và học sinh viết bài trả lời trên giấy A4 ( không được đánh máy 
hoặc photo), Ghi rõ Trường, Họ tên, Lớp, nội dung cuộc thi trên đầu bài thi. Các 
lớp nộp bài thi cần kẹp lại thành 1 tập và làm bìa, ghi rõ Trường, lớp, nội dung 
cuộc thi và số lượng bài thi. 
Thành phần Ban tổ chức: 
1. Ban Giám Hiệu 
2. Đoàn thanh niên 
3. Giáo viên nhóm Lịch sử 
III. Thời gian thực hiện 
Ngày/tháng Nội dung công việc Người thực hiện 
25/2/2021 Ra câu hỏi và đáp án Nhóm Lịch sử 
26/2/2021 
Phát câu hỏi và nêu thể lệ cuộc 
thi 
Đoàn thanh niên, Nhóm Lịch 
sử 
1/3/2021 Thu bài làm của các lớp 
Đoàn thanh niên, Nhóm Lịch 
sử 
2-5/3/2021 Chấm bài Nhóm Lịch sử 
6/3/2021 Tổng hợp kết quả BGH, Nhóm Lịch sử 
9/3/2021 Công bố và trao giải 
BGH, Nhóm Lịch sử, Đoàn 
thanh niên 
73 
IV. Cơ cấu giải thưởng 
1. Giải cá nhân: 
- 1 giải nhất: 100,000 đồng 
- 1 giải nhì: 80,000 đồng 
- 2 giải ba: Mỗi giải 50,000 đồng 
- 2 giải khuyến khích: Mỗi giải 30,000 đồng 
2. Giải tập thể: 
- 1 giải nhất: 150,000 đồng 
- 1 giải nhì: 100,000 đồng 
- 2 giải ba: 80,000 đồng 
- 2 giải khuyến khích: Mỗi giải 50,000 đồng 
V. Đối tượng tham gia 
- Học sinh khối 10. 
Nam Đàn, ngày 20 tháng 2 năm 2021 
 Hiệu Trưởng Tổ trưởng Người lập kế hoạch 
  .. .. 
74 
 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
TRÍCH BIÊN BẢN CHẤM THI 
BÀI THI “TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG NAM ĐÀN” 
 NĂM HỌC 2020 – 2021 
Thời gian: 14h00 ngày 6 tháng 3 năm 2021 
Địa điểm: Phòng Hội đồng trường THPT Nam Đàn 2 
Chủ trì: Cô . – Phó Hiệu trưởng – Trưởng ban chấm thi 
Thư kí: Cô . – GV Lịch sử 
NỘI DUNG 
I. THÀNH PHẦN 
Thành phần giám khảo: 03 người. Gồm: 
1. cô . – Giáo viên Lịch sử 
2. Cô . – Giáo viên Lịch sử 
3. Thầy .. – Giáo viên Lịch sử 
II. KẾT QUẢ HỌC SINH THAM GIA: 
TT Lớp 
Sĩ 
số 
Số HS 
tham 
gia 
Điểm Nội dung 
1 10C1 44 44 10 
Tất cả học sinh trong lớp có đầu tư, chuẩn 
bị chu đáo. Bài thi làm theo từng quyển, 
có bìa đẹp, đầy đủ thông tin, có nhiều hình 
ảnh minh họa đẹp 
2 10C2 44 44 9.8 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Có 
3 bài làm riêng để chấm giải cá nhân. 
3 10C3 44 44 9.6 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Có 
5 bài làm riêng để chấm giải cá nhân, 1 
bài làm sơ sài 
4 10C4 44 44 8.0 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Có 
3 bài làm riêng để chấm giải cá nhân, 9 
bài làm sơ sài 
5 10C5 44 44 9.8 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Đa 
số có chuẩn bị chu đáo, đầy đủ ý. Có 4 bài 
làm riêng để chấm giải cá nhân 
6 10C6 44 44 9.9 Tập bài nộp có bìa in đẹp, nhiều bài chất 
75 
III. KẾT QUẢ CHẤM THI 
+ Giải tập thể: 
- 1 giải nhất: Lớp 10C6 
- 1 giải nhì: Lớp 10C1 
- 2 giải ba: Lớp 10C2, 10C5 
- 2 giải khuyến khích: Lớp 10C3, Lớp 10C7 
+ Giải cá nhân: 
- 1 giải nhất: Lê Thị Yến Nhi: lớp 10C1 
- 2 giải nhì: Vũ Thị Tâm. Lớp 10C2, Hoàng Thị Giang. Lớp 10C6 
- 2 giải ba: Nguyễn Thị Hạnh. Lớp 10C6, Hà thị Lan Anh. Lớp 10C5 
- 2 giải khuyến khích: Hồ Đức Thắng. Lớp 10C2, Phạm Thị Bảo Linh lớp 
10C3 
Hội đồng chấm thi kết thúc làm việc vào hồi 17h30 phút ngày 6 tháng 3 năm 
2021 
Các thành viên trong ban giám khảo thống nhất và kí tên 
Các thành viên Ban giám khảo Chủ trì 
1.. .. 
2. 
3.. 
 Thư ký 
lượng, có đầu tư, 1 bài sơ sài. 
7 10C7 44 44 9.7 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Có 
4 bài làm riêng để chấm giải cá nhân. 
8 10C8 44 44 8.8 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Có 
2 bài làm riêng để chấm giải cá nhân, 5 
bài làm sơ sài 
9 10C9 43 43 9.4 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Có 
3 bài làm riêng để chấm giải cá nhân, 2 
bài làm sơ sài. 
10 10C10 44 44 9.5 
Tập bài nộp có bìa in đầy đủ nội dung. Có 
3 bài làm riêng để chấm giải cá nhân. 
76 
Hình ảnh về bài thi Tìm hiểu Di sản văn hóa Nam Đàn 
Bài thi của Học sinh: Lê Thị Yến Nhi. Lớp 10C1 
77 
78 
79 
80 
Tài liệu học tập GV cung cấp cho HS trong hoạt động nhóm 
81 
82 
83 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 
CHO HỌC SINH KHỐI 10. NĂM HỌC 2020 - 2021 
- Thời gian: Từ 7h – 9h ngày 04/09/2020 
- Địa điểm : Tại trường THPT Nam Đàn 2 
- Thành phần: 
+ Đại diện BGH nhà trường 
+ BCH Đoàn trường 
+ Nhóm Lịch sử 
+ Toàn thể học sinh khối 10 
+ GVCN khối 10 
- Phụ trách : 
 + Cô .. – GV Lịch sử 
 + Thầy  – GV Lịch sử, đại diện BCH Đoàn trường. 
- Kế hoạch cụ thể : 
+ 7h: Tập trung học sinh khối 10 
+ Từ 7h15’ – 8h00’: Phổ biến, học tập lịch sử hình thành và phát triển 
của nhà trường. 
+ Từ 8h00’ – 9h00’: Hướng dẫn học sinh tham quan phòng truyền thống 
theo nhóm: 
Thời gian Nhóm lớp GV phụ trách 
8h00’- 8h15’ 10 C1, 10 C2, 10 C3 
GV Lịch sử 
8h15’ - 8h30’ 10 C4, 10 C5, 10 C6 
8h30’ – 8h45’ 10 C7, 10 C8 
8h45’ – 9h00’ 10 C9, 10 C10 
HIỆU TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH 
 .. .. .. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_van_hoa_truyen_thong_nam_dan.pdf
Sáng Kiến Liên Quan