Sáng kiến kinh nghiệm Dùng bảng HTTH để xác định cấu tạo, tính chất nguyên tố

Lời mở đầu: Qua thực tế giảng dạy, rất nhiều học sinh khi xác định cấu hình e, xác định vị trí, tính chất nguyên tố rất khó khăn do không nhớ rõ trật tự E

Bản thân tôi rút ra sau khi học sinh đã học xong bảng tuần hoàn thì có thể hướng các em sử dụng quy luật trong bảng HTTH để xác định cấu hình e rất hay như sau:

Theo quy luật số nguyên tố trong một chu kì lần lượt là: 2 – 8 – 8 – 18 – 18 – 32 – 32

Vậy nên ta có thể xác định số chu kì qua Z như sau :

 Từ Z = 1 đến Z = 2 thuộc chu kì I

 Từ Z = 3 đến Z = 10 thuộc chu kì II

 Từ Z = 11 đến Z = 18 thuộc chu kì III

 Từ Z = 19 đến Z = 36 thuộc chu kì IV

 Từ Z = 37 đến Z = 54 thuộc chu kì V

 

doc1 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dùng bảng HTTH để xác định cấu tạo, tính chất nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG BẢNG HTTH ĐỂ XÁC ĐỊNH CẤU TẠO, TÍNH CHẤT NGUYÊN TỐ
Lời mở đầu: Qua thực tế giảng dạy, rất nhiều học sinh khi xác định cấu hình e, xác định vị trí, tính chất nguyên tố rất khó khăn do không nhớ rõ trật tự E
Bản thân tôi rút ra sau khi học sinh đã học xong bảng tuần hoàn thì có thể hướng các em sử dụng quy luật trong bảng HTTH để xác định cấu hình e rất hay như sau:
Theo quy luật số nguyên tố trong một chu kì lần lượt là: 2 – 8 – 8 – 18 – 18 – 32 – 32 
Vậy nên ta có thể xác định số chu kì qua Z như sau :
 Từ Z = 1 đến Z = 2 thuộc chu kì I 
 Từ Z = 3 đến Z = 10 thuộc chu kì II 
 Từ Z = 11 đến Z = 18 thuộc chu kì III
 Từ Z = 19 đến Z = 36 thuộc chu kì IV
 Từ Z = 37 đến Z = 54 thuộc chu kì V 
Ví dụ: Nguyên tố A có Z = 26 phải thuộc chu kì IV 
Tương tự các đồng nghiệp có thể lấy bất kì giá trị nào đề xác định chu kì 
Sau khi xác định được chu kì thì cấu hình e ở lớp sát vỏ đã được xác định, đến đây chỉ cần xác định số e hóa trị là hoàn thiện cấu hình và vị trí theo nguyên tắc : lấy Z trừ đi số e ở trong sau đó điền vào cấu hình theo thứ tự: ns ® (n – 1)d ®np đối với 8 < a < 18 
hoặc ns ® (n – 2)f ® (n – 1)d ®np với 18 < a < 32 ( a là giá trị của hiệu số) 
Ví dụ1: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của 26A : A thuộc chu kì IV 
a = 26 – 16 = 8 Ta có thứ tự: 3d6 ¬ 4s2 Nhóm VIIIB tính chất kim loại 
Ví dụ 2: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của 52A : A thuộc chu kì V 
a = 52 – 36 = 16 Ta có thứ tự: 3d10 4s2 4p4 Nhóm VIA tính chất phi kim 
Ví dụ 3: Xác định cấu hình, vị trí, tính chất của 16A : A thuộc chu kì III 
a = 16 – 10 = 6 Ta có thứ tự: 3s2 ® 3p4 Nhóm VIA tính chất phi kim 
Các đồng nghiệp có thể lấy bất kì trường hợp nào thì vẫn như vậy nên có thể đưa ra quy tắc cho học sinh dễ sử dụng 

File đính kèm:

  • dockinh_nghiem_hay.doc
Sáng Kiến Liên Quan