Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp luyện tập thực hành vào việc dạy học theo hướng tích cực qua bài "Trận bóng dưới lòng đường" thuộc phân môn chính tả cho học sinh Lớp 3
-Là một giáo viên đã có một số năm giảng dạy tôi nhận thấy tình trạng học sinh còn mắc rất nhiều lỗi trong khi viết chính tả và khi diễn đạt, để đáp ứng với thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa. Việc đổi mới phương pháp dạy học là rất cần thiết và cấp bách. Trong thời đại hiện nay đảng và nhà nước ta vẫn thường xuyên quan tâm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đặc biệt giáo dục bậc tiểu học được coi là bậc khởi đầu, là nền tảng giúp học sinh học sinh học tốt, dần hình thành những tri trức giúp các em phát triển một cách toàn diện. Làm nền tảng cho các em học lên các lớp trên trang bị cho các em những tri thức để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Muốn làm được điều này người giáo viên đặc biệt là người giáo viên tiểu học phải luôn linh hoạt và sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học, và từng đối tượng học sinh của lớp, giúp các em tích cực học tập tự mình chiếm lĩnh kiến thức dưới sự điều khiển của giáo viên mỗi học sinh đều được luyện tập thực hành rèn kĩ năng viết, viết đúng chính tả. Đọc đúng chính âm, biết sử dụng đúng dấu chấm dấu phẩy trong khi viết. Biết nghỉ hơi ở dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy khi diễn đạt.
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Huyện thanh ba TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG Lĩnh Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới Phương pháp luyện tập thực hành vào việc dạy học theo hướng tích cực qua bài “ trận bóng dưới lòng đường” thuộc phân môn chính tả- cho học sinh lớp 3 Họ và tên: Phạm hà Tuyên Tổ: 1-2-3. Phương lĩnh ngày 20 tháng 9 năm 2010 I.Đặt vấn đề: -Là một giáo viên đã có một số năm giảng dạy tôi nhận thấy tình trạng học sinh còn mắc rất nhiều lỗi trong khi viết chính tả và khi diễn đạt, để đáp ứng với thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa. Việc đổi mới phương pháp dạy học là rất cần thiết và cấp bách. Trong thời đại hiện nay đảng và nhà nước ta vẫn thường xuyên quan tâm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đặc biệt giáo dục bậc tiểu học được coi là bậc khởi đầu, là nền tảng giúp học sinh học sinh học tốt, dần hình thành những tri trức giúp các em phát triển một cách toàn diện. Làm nền tảng cho các em học lên các lớp trên trang bị cho các em những tri thức để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Muốn làm được điều này người giáo viên đặc biệt là người giáo viên tiểu học phải luôn linh hoạt và sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học, và từng đối tượng học sinh của lớp, giúp các em tích cực học tập tự mình chiếm lĩnh kiến thức dưới sự điều khiển của giáo viên mỗi học sinh đều được luyện tập thực hành rèn kĩ năng viết, viết đúng chính tả. Đọc đúng chính âm, biết sử dụng đúng dấu chấm dấu phẩy trong khi viết. Biết nghỉ hơi ở dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy khi diễn đạt. Trong cộng đồng xã hội con người, luôn có nhu cầu trong giao tiếp, giao lưu trao đổi về tư tưởng tình cảm. Truyền đạt kinh nghiệm và tri thức cho nhau vì vậy ngôn ngữ được tồn tại dưới hai dạng. Dạng nói, dạng viết. Mỗi ngôn ngữ khi đạt đến một trình độ phát triển được cộng đồng sử dụng và đặt cho những điểm chuẩn về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng. Tuy nhiên sự sắp xếp đó không btheer rễ dàng nhanh chóng mà nó là cả một quá trình chuẩn hóa lâu dài. Mỗi con người muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ trong giao tiếp để cuấn hút được người đọc, người nghe, thì việc học tập và nghiên cứu bộ môn tiếng việt là một nhu cầu cần thiết. Bộ môn tiếng việt là một môn học quan trọng được đề cập từ bậc tiểu học để các em áp dụng vào cuộc sống. Là hành trang cho các em bước vào đời. Bộ môn tiếng việt ở bậc tiểu học được phân thành các môn nhỏ như: Tập đọc, chính tả, từ ngữ, ngữ pháp “ Luyện từ và câu” Tập làm văn. Mỗi phân môn đều có một chức năng riêng từ ngữ cung cấp vốn từ, ngữ pháp cung cấp vốn từ đặt câu, chính tả cung cấp cho học sinh những qui tắc và hình thành kĩ năng viết chữ nghi âm tiếng việt đúng với chuẩn.Để từ đó giúp học sinh nắm được ngôn ngữ tiếng việt đầy đủ, chính xác. Biết sử dụng ngôn ngữ để làm công cụ tư duy giao tiếp và học tập. Trong các trường tiểu học hiện nay vấn đề học sinh viết sai lỗi chính tả đang là nỗi băn khoăn trăn trở của những người làm công tác giáo dục nói chung và các trường tiểu học vùng núi nói riêng. Tình trạng học sinh viết sai lỗi chính tả còn rất phổ biến, điều này đặt ra nhiệm vụ cấp thiết cho ngành giáo dục nói chung và giáo dục ở trường tiểu học Phương Lĩnh nói riêng. Vì vậy cần phải có một giải pháp tốt nhất để tháo gỡ việc học sinh viết sai lỗi chính tả, nhằm đạt chuẩn về chính tả tiếng việt. Việc điều tra thực trạng để tìm ra nguyên nhân giải pháp nhằm sửa lỗi chính tả cho học sinh tiểu học là chưa được quan tâm thường xuyên, không ít giáo viên còn phát âm sai, khi viết còn sai lồi chính tả. Bên cạnh đó về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học. Vì vậy có thể nói việc sửa lỗi chính tả cho học sinh còn chưa được thực hiện nghiêm túc và triệt để. Vì sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà cũng như của cả nước. Vì sự trong sáng, giầu đẹp của tiếng việt. Bản thân tôi luôn mong muốn góp phần nhỏ bé của mình tìm ra nguyên nhân mắc lỗi chính tả của học sinh, và đưa ra một vài giải pháp mà theo tôi có tác dụng để sửa lỗi chính tả cho học sinh nhằm giúp các em viết đúng và đảm bảo kĩ năng tối thiểu theo yêu cầu. chính vì lý do trên mà tôi viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phương pháp luyện tập thực hành vào phân môn chính tả vận dụng vào bài “ Tiếng hò trên sông” Tiêng việt 3 tập1. Cho học sinh lớp 3A trường tiểu học phương Lĩnh. Huyện Thanh Ba-Phú Thọ. II.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Học sinh viết được chính xác một đoạn trong truyện “Trận bóng dưới lòng đường.” Viết đúng các từ dễ lẫn 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả cho học sinh cho học sinh. 3.Thái độ: -Giáo dục các em tính cẩn thận. III.Giải quyết vấn đề 1.Cơ sở lý luận - Trong thời đại hiện nay đảng và nhà nước ta vẫn thường xuyên quan tâm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đặc biệt giáo dục bậc tiểu học được coi là bậc khởi đầu, là nền tảng giúp học sinh học sinh học tốt, dần hình thành những tri trức giúp các em phát triển một cách toàn diện. Làm nền tảng cho các em học lên các lớp trên trang bị cho các em những tri thức để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Muốn làm được điều này người giáo viên đặc biệt là người giáo viên tiểu học phải luôn linh hoạt và sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học, và từng đối tượng học sinh của lớp, giúp các em tích cực học tập tự mình chiếm lĩnh kiến thức dưới sự điều khiển của giáo viên mỗi học sinh đều được luyện tập thực hành rèn kĩ năng viết, viết đúng chính tả. Đọc đúng chính âm, biết sử dụng đúng dấu chấm dấu phẩy trong khi viết. Biết nghỉ hơi ở dấu chấm dấu chấm, dấu phẩy khi diễn đạt. Trong cộng đồng xã hội con người, luôn có nhu cầu trong giao tiếp, giao lưu trao đổi về tư tưởng tình cảm. Truyền đạt kinh nghiệm và tri thức cho nhau vì vậy ngôn ngữ được tồn tại dưới hai dạng. Dạng nói, dạng viết. Mỗi ngôn ngữ khi đạt đến một trình độ phát triển được cộng đồng sử dụng và đặt cho những điểm chuẩn về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng. Tuy nhiên sự sắp xếp đó không btheer rễ dàng nhanh chóng mà nó là cả một quá trình chuẩn hóa lâu dài. Mỗi con người muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ trong giao tiếp để cuấn hút được người đọc, người nghe, thì việc học tập và nghiên cứu bộ môn tiếng việt là một nhu cầu cần thiết. Bộ môn tiếng việt là một môn học quan trọng được đề cập từ bậc tiểu học để các em áp dụng vào cuộc sống. Là hành trang cho các em bước vào đời. 2.Thực trạng của vấn đề: a.-Vài nét về thực trạng môn chính tả và sự cần thiết phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh.Xuất phát từ việc nhận thức về giáo dục còn thấp nên đa số phụ huynh chưa đầu tư cho con em mình, về thời gian, vật chất,Và hình thành cho con em mình về nề nếp. Và ý thức tự giác học tập “Luyện tập thực hành” Còn thấp ở trường cũng như ở nhà. Điều đó thực sự là một trong những khó khăn. Vả lại các em rất hiếu động ham chơi, và còn hành động theo cảm tính, hứng thú riêng, chưa tự giác, chưa tự làm chủ bản thân. Đó là những thách thức lớn. Vì sự giầu đẹp trong sáng của tiếng việt như vậy đòi hỏi người giáo viên phải giáo dục các em nhận thức một cách sâu sắc. -Trong thực tế khi giảng dạy ở các trường tiểu học, nói chung và trường tiểu học Phương Lĩnh nói riêng là cần thiết và cấp bách. Đòi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa, các phương pháp: phương pháp đàm thoại, phương pháp quan sát, phương pháp luyện tập thực hành. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng giờ dạy. Khắc sâu kiến thức cho học sinh, bằng các phương pháp điều tra, phương pháp kiểm tra, quan sát. Trong quá trình dạy học giáo viên thường xuyên kiểm tra việc luyện tập thực hành ngay tại lớp của học sinh. Thường xuyên kiểm tra việc học bài và chuẩn bị bài của các em trước khi đến lớp. Muốn làm được điều đó giáo viên phải lập kế hoạch cụ thể hàng tuần, hàng tháng, hàng kì. +Tình hình chung của lớp: -Lớp 3A trường tiểu học xã Phương Lĩnh tổng số học sinh là 16 em trong đó có 7 nữ đều là con em nông thôn, gia đình còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. -Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm dõ được những nguyên nhân mắc lỗi chính tả của từng em học sinh, để có biện pháp giáo dục phù hợp cho từng đối tượng học sinh. Giáo viên phải là người gương mẫu trong việc luyện tập thực hành. Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, mở mang kiến thức để phục vụ cho việc giảng dạy. Giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho học sinh, để học tự nhận ra những lỗi sai trong khi phát âm, và khi viết chính tả. như vậy sẽ thu hút được sự chú ý học tập của học sinh các em sẽ được tiếp thu kiến thức một cách thoải mái, sâu sắc tạo nền móng cho việc tự giác luyện tập, thực hành thường xuyên cho học sinh. -Dạy chính tả là giúp học sinh viết đúng chính âm, phụ âm, phân biệt được các âm: L với N, t với th, v với b, ch với tr, x với s, r với d,gi,.và các âm vần dễ lẫn. Dần đến viết nhanh, đẹp, rõ ràng đúng với quy định chính tả. 3-Thiết kế giáo án dạy học tích cực -Cách tiến hành giảng dạy một tiết chính tả trên lớp chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn hay bài soạn. Việc đánh giá tiết dạy dựa vào chuẩn kiến thức, sách bài soạn do bộ giáo dục ban hành. Và các phương pháp đã được thống nhất tại các buổi sinh hoạt chuyên môn. - Các bước tiến hành một tiết chính tả: B1: Kiểm tra bài cũ B2: Giới thiệu bài +Hướng dẫn chính tả - Giáo viên đọc mẫu đoạn bài viết -Tìm hiểu đoạn viết -Hướng dẫn viết chữ khó + Hướng dẫn học sinh viết chính tả, -Giáo viên đọc bài chính tả ( đọc từng câu 2 - 3 lần) -Học sinh viết bài vào vở -Giáo viên đọc học sinh soát lỗi, học sinh đổi vở soát lỗi chính tả. +Đánh giá nhận xét B3: Hướng dẫn làm bài tập -Nhận xét, đánh giá B4: Củng cố, dặn dò *Kết quả môn học và chất lượng qua tiết học nhìn chung các em đã hiểu nội dung bài song khi dọc và khi viết một số em còn phát âm sai các tiếng có phụ âm đầu là: n/l, vần iên/ên. -VD: “Nỗi buồn” đọc là “Lỗi buồn” hay “Khướu” lại đọc là “Khiếu” “Khuya” Đọc là “ khuê” Ngắt nghỉ chưa đúng các dấu câu, còn lúng túng khi gặp các từ khó. Do đó dẫn tới viết sai chính tả, ảnh hưởng rất nhiều đến các môm học khác, vì vậy việc rèn viết đúng chính tả cho học sinh là rất cần thiết. -Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy tập phát âm chuẩn và viết đúng chính tả. Trong khi dạy chính tả giáo viên cần chú ý dạy lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Chống dạy “chay” Đồng thời sứ dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, phù hợp với từng bài học, từng đối tượng học sinh. Mọi cử chỉ nét mặt của giáo viên phải đảm bảo tính sư phạm. tránh cáu giận, hạn chế thấp nhất việc trách phạt học sinh. Mỗi giáo viên cần thận trọng và trong khi giảng dạy dùng từ đặt câu phải chính xác. Phát âm chuẩn viết phải đúng chính tả, đọc phải ngắt nghỉ đunhs dấu câu. Phát âm đunhs các phụ âm đàu rễ lẫn. n/l ; x/s; r/d/gi; Viết đúng các vần ưu/ươu; iêc/ iêp. Hướng dẫngiúp học sinh nắm được quy tắc viết. 4.Thử nghiệm phương pháp dạy học: -Nội dung và phương pháp *Cần đặc biệt chú trọng để học sinh nắm được các trường hợp dễ mắc lỗi chính tả, giáo viên phải chỉ ra những quy tắc viết. Rèn kĩ năng viết đúng quy tắc chính tả. Cách tiến hành 1. Công việc chuẩn bị : Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo -Lựa chọn phương án thiết kế -Nghiên cứu đối tượng học sinh -Kết quả việc thực hiện qua việc áp dụng bài dạy theo hướng tích cực. + Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK, và tài liệu tham khảo. -Chuẩn bi đồ dùng -Phương án thiết kế bài dạy -Trao đổi ý kiến cùng đồng nghiệp. -Tổ chức thực hiện bài dạy, rút kinh nghiệm. +Tài liệu nghiên cứu -Sách giáo viên +SGK- TV3 tập 2. -Nội dung giảm tải yêu cầu kĩ năng cần đạt +Phương pháp nghiên cứu chuyên đề đổi mới Điều tra ban đầu về chính tả học sinh lớp 3A trường tiểu học xã Phương Lĩnh Phụ âm Giáo viên yêu cầu Học sinh thực hiện Kết quả Tỉ lệ Ch/Tr ai ẻ ầm ồ ỉỏ êmỉa -Chai trẻ Chầm chồ Trỉ trỏ Trêm chỉa Sai Thấp n/l úiở .ồi õm onganh ủngẳng Lúi nở Nồi nõm Nong nanh Nủng nẳng Sai Thấp 5.Nguyên nhân mắc lỗi của học sinh là: -Học sinh chưa nắm được quy tắc viết chính tả -Không phân biệt được các phụ âm -Thiếu sự quan tâm của gia đình và giáo viên chủ nhiệm -Một phần còn do một số gióa viên còn phát âm sai -ý thức tự học tự rèn luyện của các em còn kém 6.Biện pháp sửa sai. -Với những học sinh không nắm được quy tắc, cần cho các em nắm được quy tắc chọn một số từ, âm vần học sinh dễ lẫn. Để học sinh phân biệt và so sánh, sự giống và khác nhau giữa các phụ âm. Rền cho học sinh kĩ năng nghe và nhớ được quy tắc viết, đúng mẫu bằng phương pháp luyện tập thực hành, rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, nhanh. -Kết quả sau khi điều tra Phụ âm Giáo viên yêu cầu Học sinh thực hiện Kết quả Tỉ lệ % Ch/tr ai ẻ ầm ồ ỉỏ êmỉa Trai trẻ Trầm chồ Chỉtrỏ Chêmchỉa 14/16 87,5% N/l úiở .ồi õm onganh ủngẳng Núilở L.ồi lõm Longlanh Lủnglẳng 12/16 75% -Nhờ việc áp dụng sửa lỗi chính tả và vận dunhj phương pháp luyện tập thực hành vào dạy phân môn chính tả. cho thấy tỉ lệ học sinh viết sai lỗi chính tả giảm đi đáng kể, điều đó nói lên cần phải áp dụng phương pháp dạy học “Luyện tập thực hành” là cần thiết và cấp bách. Để từ đó các em học tốt các môn học khác. *Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng các hình thức tổ chức dạy học tôi thấy các em có sự tiến bộ rõ dệt. Các em mạnh dạn ti]j tin hơn, Phát âm chuẩn, viết đúng chính tả. Biết đặt đúng các dấu chấm dấu phẩy, đúng quy tắc chính tả. -Rèn tính cẩn thận cho học sinh, tạo cho các em có những đức tính phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người Việt Nam trong xã hội mới. 6.Kết luận -Với kết quả thu lượm được từ sáng kiến kinh nghiệm trên tôi trong dạy học người giáo viên phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đồng thời giáo viên phải chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp và kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học, phù hợp với từng đối tượng học sinh thì giờ học sẽ đạt hiệu quả cao. -Trên đây là một số ý kiến tôi đưa ra. Nhằm mục đích giúp các em học tốt phân môn chính tả trong nhà trường tiểu học. *Tôi xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo và tập thể các em học sinh lớp 3A trường tiểu học Phương Lĩnh đã tọa điều kiện cho tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này. III.Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận -Từ những nguyên nhân trên thực tế tôi nhận thấy muốn thực hiện tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực trên. Phải đảm bảo những yêu cầu sau đây: *Đội ngũ giáo viên phải đạt chuẩn Tích cực đổi mới phương pháp theo hướng tích cực, học sinh được thực hành nhiều. Thường xuyên tổ chức các buổi SHCM, các buổi hội thảo để tìm ra những giải pháp tối ưu nhất nhằm giúp các em học tốt môn tiếng việt -Học sinh phải được luyện tập thực hành thường xuyên -Tạo hứng thú học tập cho học sinh -Phối hợp với cha mẹ học sinh mua đầy đủ đồ dùng học tập cho các em. -Giáo viên phải nắm được nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi của các em, để đưa ra phương pháp dạy phù hợp giúp các em học tốt hơn. Moói phửụng phaựp ủeàu coự nhửừng ửu ủieồm vaứ haùn cheỏ. Tuy nhieõn vaọn duùng coự hieọu quaỷ hay khoõng coứn tuyứ thuoọc vaứo khaỷ naờng truyeàn ủaùt cuỷa ngửụứi giaựo vieõn. Theo toõi kyừ naờng thửùc haứnh cuỷa giaựo vieõn laứ yeỏu toỏ quan troùng nhaốm reứn luyeọn naờng lửùc thửùc haứnh cho hoùc sinh, ủeồ hoùc sinh ủaùt ủửụùc keỏt quaỷ cao trong hoùc taọp, ngoaứi kinh nghieọm giaỷng daùy, ngửụứi giaựo vieõn luoõn luoõn theo doừi nhửừng tieỏn boọ trong hoùc taọp cuỷa hoùc sinh, qua ủoự coự theồ caỷi tieỏn , ủieàu chổnh hoaùt ủoọng daùy cho coự hieọu quaỷ hụn . -ẹieàu quan troùng laứ vụựi lửụng taõm vaứ traựch nhieọm, trớ tueọ vaứ taõm huyeỏt moói ngửụứi giaựo vieõn caàn bieỏt tửù reứn luyeọn,tửù hoùc taọp ,tửù giaựo duùc ủeồ trụỷ thaứnh taỏm gửụng saựng cho theỏ heọ treồ phaỏn ủaỏu vaứ reứn luyeọn,xửựng ủaựng vụựi nieàm tin cuỷa nhaõn daõn,goựp phaàn trong sửù nghieọp phaựt trieồn giaựo duùc vaứ ủaứo taùo . 2.Kiến nghị Vụựi kinh nghieọm, tớch luyừ ủửụùc trong thửùc teỏ giaỷng daùy cuỷa baỷn thaõn. Toõi raỏt mong nhaọn ủửụùc nhửừng goựp yự, giuựp ủụừ cuỷa ủoàng nghieọp ủeồ ruựt kinh nghieọm giaỷng daùy hay hụn nửừa. Nhaốm naõng cao chaỏt lửụùng daùy vaứ hoùc. IV.DANH Mục tài liệu tham khảo 1.Đào Ngọc-Nguyễn Quang Minh -Kĩ năng sử dụng tiếng việt, nhà xuất bản giáo dục:1997 2.Lê A –Thành Thị Yên Mĩ-Lê Phương Nga-Cao Đức Tiến. -Phương pháp dạy học tiếng việt -Nhà xuất bản giáo dục: 1996 3.Phó giáo sư- Tiến sĩ: Phan Việt Vượng -Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 4.Giáo sư –Tiến sĩ: Gi sech ten mans -ý tưởng cơ bản về dạy học tích cực 5.Nguyễn Kế Hào –Nguyễn Hữu Hùng -Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở tiểu học . -Nhà xuất bản giáo dục: 1998 V.Phụ lục I.Đặt vấn đề II.Giải quyết vấn đề 1.Cơ sở lý luận 2.thực trạng vấn đề 3.Thiết kế giáo án dạy học tích cực 4.Thử nghiệm phương pháp dạy học tích cực 5.Nguyên nhân mắc lỗi 6.biện pháp sửa lỗi III.Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận 2.Kiến nghị IV.Danh mục tài liệu tham khảo V.Phụ lục
File đính kèm:
- Sang_kien_kinh_nghiem_da_duoc_kiem_dinh.doc