Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí địa phương theo hướng xây dựng chủ đề tích hợp gắn với di sản văn hóa và hình thức trải nghiệm sáng tạo
Trong khoa học địa lí nói chung, ngoài việc nghiên cứu địa lí thế giới, địa lí khu vực, địa lí các nước thì việc nghiên cứu địa lí địa phương cũng rất được coi trọng bởi địa lí địa phương là một bộ phận của địa lí đất nước. Không chỉ đi vào nghiên cứu, địa lí địa phương còn được đưa vào giảng dạy ở nhiều nước, nó được coi như một nội dung của môn địa lí trong nhà trường. Ở Việt Nam, địa lí địa phương được đưa vào giảng dạy trong chương trình địa lí lớp 9 và lớp 12.
Cho đến nay, khái niệm về địa lí địa phương vẫn chưa có một quan niệm thống nhất nhưng có thể hiểu địa lí địa phương là tổng hợp các điều kiện về tự nhiên, kinh tế - xã hội của một lãnh thổ cụ thể. Khi dùng thuật ngữ địa lý địa phương giáo viên tự đặt mình trong một viễn cảnh xác định, đưa học sinh tiếp cận với thế giới hiện thực của quê hương như: con sông, đỉnh núi, các làng nghề, các nhà máy, xí nghiệp Như vậy, địa lí địa phương là cơ sở để học sinh có thể tiếp thu những kiến thức địa lí đất nước và kiến thức địa lí nói chung.
Mặt khác, tình yêu quê hương đất nước phải được bắt nguồn từ tình yêu đối với sự vật, hiện tượng gần gũi, thân quen nơi mình sinh sống và chúng ta chỉ thực sự yêu chúng khi hiểu biết sâu sắc về chúng. Chính vì vậy, việc giảng dạy địa lý địa phương không chỉ góp phần hình thành tình yêu quê hương đất nước mà còn tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu và đánh giá đúng tiềm năng các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thực trạng kinh tế - xã hội của địa phương, từ đó giúp các em định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
hực tiễn mang lại hiệu quả cao thì: Ban giám hiệu nhà trường cần có sự quan tâm, đầu tư về kinh phí, phối kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, với giáo viên chủ nhiệm và các ban ngành đoàn thể khác trong việc tổ chức hoạt động tham quan, trải nghiệm. Giáo viên bộ môn cũng phải có lòng yêu nghề, nhiệt tình, tâm huyết, có sự đầu tư chiều sâu để xây dựng kế hoạch bài học cụ thể và hướng dẫn học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức. Các em học sinh cũng phải thực sự tích cực, chủ động trong mọi hoạt động học tập; có kĩ năng thu thập tài liệu, kĩ năng quan sát, kĩ năng chụp ảnh, quay phim, sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết vấn đề. Khắc phục được những khó khăn trên, chúng tôi tin tưởng rằng đề tài: “Đổi mới phương pháp dạy học địa lí địa phương theo hướng xây dựng chủ đề tích hợp gắn với di sản văn hóa và hoạt động trải nghiệm sáng tạo’’ sẽ có tính phổ dụng cao, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới của giáo dục. PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước khi thực hiện dự án) Họ và tên:.............. Lớp: Trường: ....................................... Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em. 1. Em quan tâm đến nội dung nào? Nội dung Có Không Đặc điểm khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã hội và ý nghĩa của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. Sự đa dạng sinh thái của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. Tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. Những hạn chế và giải pháp nhằm phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. 2. Em muốn thực hiện nhiệm vụ học tập nào trong hoạt động ngoại khóa? Nhiệm vụ Có Không Người dẫn chương trình, viết lời dẫn và xây dựng câu hỏi giao lưu với khán giả. Các báo cáo viên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Người tham gia hoạt động ngoại khóa. PHỤ LỤC 2 HỢP ĐỒNG HỌC TẬP “Tìm hiểu khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long”. Nhóm: ...................................... Lớp: ................ Trường: ...................................... Họ và tên giáo viên hướng dẫn: .............................................................................. Thông tin thành viên STT Họ và tên học sinh Chức vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Mục tiêu Tìm hiểu đặc điểm khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã hội, sự đa dạng sinh học, tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. Những hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long. 2. Học sinh đạt được mục tiêu bằng cách - Tìm hiểu các nguồn tư liệu từ các nguồn khác nhau - Thực hiện nhiệm vụ được giao đúng yêu cầu và tiến độ 3. Trách nhiệm của học sinh - Xác định đề tài nghiên cứu theo các phiếu học tập định hướng và sự chỉ dẫn của giáo viên - Báo cáo các kế hoạch làm việc theo đúng tiến độ. Hợp tác cùng các bạn thực hiện nhiệm vụ - Hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu sau đó báo cáo trước lớp. 4. Trách nhiệm của giáo viên - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc của cả lớp trong thời gian thực hiện ngoại khóa - Theo dõi, đôn đốc học sinh, định kì kiểm tra tiến độ thực hiện, giải đáp thắc mắc cho học sinh 5. Sản phẩm học tập - Báo cáo dưới dạng bản in trên giấy A4, dưới dạng file Word. - Báo cáo trình chiếu trong buổi ngoại khóa, bằng phần mềm PowerPoint. - Các ấn phẩm khác: tranh ảnh, phim video, . 6. Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ Căn cứ vào các phiếu đánh giá. 7. Các lần gặp mặt trong quá trình làm việc - Đầu tuần 1: Giới thiệu hoạt động ngoại khóa. - Cuối tuần 2: Báo cáo sơ bộ kết quả và lên kế hoạch khớp chương trình. - Đầu tuần 3: Kiểm tra tiến độ, giải đáp thắc mắc và chạy thử chương trình. - Cuối tuần 3: Các nhóm hoàn thiện nội dung. Đại diện nhóm (Nhóm trưởng ký, ghi rõ họ và tên) Gia Viễn, ngày ..... tháng ..... năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ và tên) PHỤ LỤC 3 KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM 1. Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: Từ ...... giờ ...... đến ...... giờ ...... ngày ...... tháng ..... năm 2015. Địa điểm: ...................................................................................................... Nhóm số: ................... Số lượng thành viên: ..................... Lớp: ................. Trong đó: Số thành viên có mặt: ............; Số thành viên vắng mặt: ............ 2. Nội dung công việc ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Bảng phân công cụ thể STT Họ và tên Công việc được giao Thời hạn hoàn thành Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4. Ý kiến đề xuất .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thư ký Nhóm trưởng PHỤ LỤC 4 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ 1 Dựa vào các nguồn tài liệu và điều tra thực tế, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: Yếu tố Đặc điểm Tự nhiên Vị trí địa lí Địa hình Khí hậu Đất đai Sông ngòi, hồ đầm Sinh vật Kinh tế - xã hội Dân cư, lao động Các yếu tố khác Đánh giá ý nghĩa của khu Bảo tồn PHỤ LỤC 5 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ 2 Dựa vào các nguồn tài liệu và điều tra thực tế, em hãy hàn thành bảng điều tra về thành phần động thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Loài Số lượng loài Các loài tiêu biểu Các loài đặc hữu, quí hiếm Thực vật Trên núi đá vôi Thủy sinh Vi tảo Động vật Trên cạn Dưới nước PHỤ LỤC 6 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ 3 Dựa vào các nguồn tài liệu và điều tra thực tế, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: 1. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long được thành lập vào năm nào? Có những tài nguyên nào để phát triển du lịch? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Số lượng khách du lịch đến Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long hàng năm là bao nhiêu? Chủ yếu là khách người nước nào? .............................................................................................................................................................. 3. Doanh thu từ du lịch của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long hàng năm là bao nhiêu? Chủ yếu từ nguồn nào? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 4. Các loại hình du lịch chủ yếu của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 5. Các tuyến du lịch chủ yếu của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHỤ LỤC 7 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ 4 Dựa vào các nguồn tài liệu và điều tra thực tế, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: 1. Những hạn chế chủ yếu của Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? a. Hoạt động du lịch ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. b. Bảo vệ sự đa dạng sinh học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. c. Môi trường ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Em hãy đề xuất những giải pháp để phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... PHỤ LỤC 8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM Nhóm thực hiện: ......................................... Ngày .......... tháng .......... năm 2015. Nhóm (Giáo viên) đánh giá: ............................................................................ Nội dung Tiêu chí Điểm Đánh giá của Nhóm khác Giáo Viên 1. Bố cục Bố cục chặt chẽ, logic 0,75 Tiêu đề rõ ràng, hợp lí 0,75 Nhất quán giữa tiêu đề và nội dung 0,5 2. Nội dung Sử dụng thông tin chính xác 1,0 Xác định được kiến thức cơ bản, trọng tâm 1,0 Có sự liên hệ, mở rộng kiến thức 1,0 3. Hình thức Có số lượng Slide đúng qui định 0,5 Phông chữ, cỡ chữ, màu chữ hợp lí. 0,5 Thiết kế sáng tạo, hấp dẫn, sinh động 0,5 Nhất quán trong cách trình bày tiêu đề và nội dung 0,5 4. Trình bày của học sinh Trình bày rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn người nghe 1,0 Xử lí linh hoạt các tình huống, phối hợp nhịp nhàng giữa thuyết giảng và trình chiếu 1,0 Trả lời được các câu hỏi thêm của người nghe, phân bố thời gian hợp lí 1,0 Tổng 10,0 PHỤ LỤC 9 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CỦA CÁC NHÓM Nhóm thực hiện: ........................................................................................... Giáo viên đánh giá: ...................................................................................... Nội dung Tiêu chí Điểm Đánh giá của giáo viên 1. Bố cục Bố cục chặt chẽ, logic 1,0 Tiêu đề rõ ràng, hợp lí 1,0 Nhất quán giữa tiêu đề và nội dung 1,0 2. Nội dung Trình bày vấn đề đầy đủ, có trọng tâm 2,0 Có sự liên hệ, mở rộng kiến thức 1,0 Sử dụng thông tin chính xác 1,0 Các thông tin về con số, hình ảnh minh họa đầy đủ, phù hợp làm nổi bật nội dung 1,0 3. Hình thức Có số lượng trang viết đúng qui định 1,0 Phông chữ, cỡ chữ, màu chữ hợp lí, có tính thẩm mĩ 1,0 Tổng 10,0 PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Dành cho học sinh các nhóm tự đánh giá) Học sinh đánh giá: .................................................................................................. Nhóm: .....................Lớp: ..............................Trường: ........................................... Mức độ: 2: Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm 1: Trung bình 0: Không giúp ích gì cho nhóm STT Họ và tên Nhiệt tình, trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Ý kiến đóng góp có giá trị Đóng góp trong việc hoàn thành sản phẩm Tham gia tổ chức quản lí nhóm Tổng điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ký tên PHỤ LỤC 11 PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Nhóm: .....................Lớp: ..............................Trường: ........................................... Tổng hợp kết quả đánh giá cá nhân của các thành viên trong nhóm: STT Họ và tên Điểm TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PHỤ LỤC 12 HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Các thày cô giáo và các em học sinh trong chuyến tham quan trải nghiệm tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Học sinh tham quan, chụp ảnh tư liệu trên đầm Vân Long Học sinh tìm hiểu về hệ sinh thái thủy sinh ở đầm Vân Long Học sinh tham gia bảo vệ môi trường tại Vân Long Học sinh nhóm 1 thuyết trình sản phẩm Học sinh nhóm 2 thuyết trình sản phẩm Học sinh nhóm 3 thuyết trình sản phẩm Học sinh nhóm 4 thuyết trình sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Môn Địa lí, Cấp THPT, Hà Nội, 2014. 2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Hà Nội, 2014. 3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông Những vấn đề chung, Hà Nội, 2013. 4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông Môn Địa lí, Hà Nội, 2013. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015. 6. GS.TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Phát triển năng lực dạy học tích hợp phân hóa cho giáo viên các cấp học phổ thông, NXB Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2015. 7. Đinh Thị Yến, Địa lí 12 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013. 8. Đinh Thị Yến, Địa lí THPT, Tài liệu giáo dục địa phương Ninh Bình (Dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013. 9. Trang web: www.vietnamtourism.com; www.emeraldaresort.com/;
File đính kèm:
- SKKN.doc
- bia SK.doc
- decuongsk.doc