Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

(3) Đánh giá cần phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.

(4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.

(5) Cần có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 06/12/2023 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ: 
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
 HỌC SINH 
TRƯỜNG HỌC CƠ SỞ PHỔ HẢI 
NĂNG LỰC 
	Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức các kiến thức, kỹ năng và thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân ,  nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định . 
 NĂNG LỰC CHUNG CỦA HS VIỆT NAM 
NĂNG LỰC 
NĂNG LỰC 
TỰ HỌC 
NĂNG LỰC 
GQ VẤN ĐỀ 
NĂNG LỰC 
TỰ QUẢN LÍ 
NĂNG LỰC 
SÁNG TẠO 
NĂNG LỰC 
GIAO TIẾP 
NĂNG LỰC 
HỢP TÁC 
NĂNG LỰC 
SỬ DỤNG CNTT 
NĂNG LỰC 
NGÔN NGỮ 
NĂNG LỰC 
TÍNH TOÁN 
NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI CỦA HS 
NĂNG LỰC 
NĂNG LỰC 
TỰ HỌC 
NĂNG LỰC 
GQ VẤN ĐỀ 
NĂNG LỰC 
TỰ QUẢN LÍ 
NĂNG LỰC 
SÁNG TẠO 
NĂNG LỰC 
GIAO TIẾP 
NĂNG LỰC 
HỢP TÁC 
NĂNG LỰC 
SỬ DỤNG CNTT 
NĂNG LỰC 
NGÔN NGỮ 
NĂNG LỰC 
TÍNH TOÁN 
NĂNG LỰC 
 GIAO TIẾP 
TIẾNG VIỆT 
NĂNG LỰC CẢM THỤ 
 THẨM MĨ 
(NL THƯỞNG THỨC VH) 
CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN NGỮ VĂN 
NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 
NGHE 
NÓI 
ĐỌC 
VIẾT 
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN NGỮ VĂN 
 NĂNG LỰC THƯỞNG THỨC VĂN HỌC/ CẢM THỤ THẨM MĨ 
Suy nghĩ, hành vi 
theo cái đẹp, cái thiện 
Cảm hiểu những 
giá trị c ủ a bản thân 
Cảm nhận, rung 
động trước cái đẹp 
Nhận ra được 
giá trị thẩm mĩ 
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN NGỮ VĂN 
 Chương trình 
 Dạy học 
 Kiểm tra đánh giá 
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO 
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 
Định hướng chung về đổi mới KTĐG 
(1) Đánh giá kết quả GD đối với các môn học và hoạt động GD ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu GD , có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả GD HS . 
(2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng môn học, hoạt động GD từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về KT, KN, thái độ của HS của cấp học. 
Định hướng chung về đổi mới KTĐG 
(3) Đánh giá cần phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng . 
(4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này. 
(5) Cần có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học. 
Tiêu chí 
so sánh 
Đánh giá KT-KN 
Đánh giá năng lực 
1 . Mục đích chủ yếu nhất 
- Xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. 
- Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau. 
 - Đánh giá khả năng HS vận dụng các KT, KN đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. 
 Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. 
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học 
Tiêu chí 
so sánh 
Đánh giá KT-KN 
Đánh giá năng lực 
2. Ngữ cảnh đánh giá 
Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) được học trong nhà trường. 
Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. 
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học 
Tiêu chí 
so sánh 
Đánh giá KT-KN 
Đánh giá năng lực 
3. Nội dung đánh giá 
- Những KT, KN, thái độ ở một môn học . 
Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học. 
- Những KT, KN , thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). 
- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học. 
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học 
Tiêu chí 
so sánh 
Đánh giá KT-KN 
Đánh giá năng lực 
4. Công cụ đánh giá 
Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm. 
Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực. 
5. Thời điểm đánh giá 
Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy. 
Đánh giá trong mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. 
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học 
Tiêu chí 
so sánh 
Đánh giá KT-KN 
Đánh giá năng lực 
6. Kết quả đánh giá 
- Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành . 
Càng đạt được nhiều đơn vị KT, KN thì càng được coi là có năng lực cao hơn. 
- Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. 
- Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn. 
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học 
Lựa chọn chủ đề: các chủ đề dạy học ở môn Ngữ Văn 
Xác định chuẩn KT-KN cần đạt 
Biên soạn bộ câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo các mức độ đã mô tả 
4 
1 
2 
3 
Lập bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực 
Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực của một chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vậng dụng thấp 
Vận dụng cao 
Xây dựng ma trận đề 
Xây dựng kế hoạch ra đề 
Bước 1 
Bước 2 
Thẩm định đề kiểm tra 
 Soạn câu hỏi và xây dựng hướng dẫn chấm điểm 
Bước 3 
Bước 4 
Text in here 
Hoàn thiện đề, in ấn và tổ chức kiểm tra/thi 
Bước 5 
Xây dựng đề kiểm tra 
- Trắc nghiệm khách quan 
- Câu tự luận trả lời ngắn 
- Bài luận 
Phiếu quan sát làm việc nhóm 
- Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành) 
- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề) 
- Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm,...) 
CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐG THEO CHỦ ĐỀ 
Câu hỏi bài tập định tính 
và định lượng 
Các bài tập thực hành 

File đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_kiem_tra_danh_gia_theo_dinh_hu.ppt
Sáng Kiến Liên Quan