Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh trong hoạt động khởi động
THỰC TRẠNG:
Hiện nay việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ học sinh trong những bối cảnh có ý nghĩa là đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với môn hóa học là hoạt động giáo dục theo một quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh.
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của nhà trường.
- Giáo viên được tập huấn giáo án theo công văn số 5512/BGD&ĐT-GDTrH, ngày 18/12/2020 về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
- Hoạt động khởi động là mục tiêu của vấn đề cần đạt hay một dung lượng kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt cho học sinh, nhằm phát huy được năng lực vận dụng kiến thức của học sinh.
- Hoạt động khởi động tạo sự gắn kết giữa giáo viên và học sinh.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh giải quyết vấn đề cần đạt cho mục tiêu bài mới cũng như những dung lượng kiến thức cũ mà giáo viên cần nắm bắt ở học sinh thông qua việc kiểm tra đánh giá hoạt động khởi động ở bộ môn hóa học 9.
- Nhưng khi thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh qua mục khởi động làm tăng thêm sôi nổi sinh động trong tiết học, học sinh thích học tập hơn chính vì thế tôi mạnh dạn đưa ra đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động khởi động.
2. Khó khăn:
- Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên ở mục khởi động còn rất ít giáo viên thực hiện. Vì nó gồm rà không khéo mất rất nhiều thời gian trong tiết dạy.
- Học sinh còn bở ngỡ, mơ hồ thực hiện chưa tốt.
- Giáo viên mất nhiều thời gian đầu tư lượng kiến thức củ cũng như kiến thức mới sao cho phù hợp theo từng nội dung bài dạy.
BIỆN PHÁP Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh Trong hoạt động khởi động Châu Hồng Tím Giáo viên trường THCS Phong Thạnh Đông I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay trong quá trình dạy học việc khai thác kiến thức mới cũng như kiến thức cũ trong mục khởi động là vấn đề cần thiết chú trọng và quan tâm đến nhầm phát huy được năng lực học sinh tạo cho học sinh niềm sai mê hứng thú trong học tập bên cạnh đó cần đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt động khởi động. tạo tiền đề cho học sinh phát huy được khả năng trong giao tiếp học tập. Với sự nhận thức đúng đắn, với tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao trong việc sử dụng kỹ năng thiết bị dạy học và tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt là những phẩm chất cần thiết của người giáo viên trong nhà trường. Chính vì vậy cần phải “đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh trong hoạt động khởi động” II. THỰC TRẠNG: Hiện nay việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ học sinh trong những bối cảnh có ý nghĩa là đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với môn hóa học là hoạt động giáo dục theo một quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh. 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của nhà trường. - Giáo viên được tập huấn giáo án theo công văn số 5512/BGD&ĐT-GDTrH, ngày 18/12/2020 về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường. - Hoạt động khởi động là mục tiêu của vấn đề cần đạt hay một dung lượng kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt cho học sinh, nhằm phát huy được năng lực vận dụng kiến thức của học sinh. - Hoạt động khởi động tạo sự gắn kết giữa giáo viên và học sinh. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh giải quyết vấn đề cần đạt cho mục tiêu bài mới cũng như những dung lượng kiến thức cũ mà giáo viên cần nắm bắt ở học sinh thông qua việc kiểm tra đánh giá hoạt động khởi động ở bộ môn hóa học 9. - Nhưng khi thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh qua mục khởi động làm tăng thêm sôi nổi sinh động trong tiết học, học sinh thích học tập hơn chính vì thế tôi mạnh dạn đưa ra đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động khởi động. 2. Khó khăn: - Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên ở mục khởi động còn rất ít giáo viên thực hiện. Vì nó gồm rà không khéo mất rất nhiều thời gian trong tiết dạy. - Học sinh còn bở ngỡ, mơ hồ thực hiện chưa tốt. - Giáo viên mất nhiều thời gian đầu tư lượng kiến thức củ cũng như kiến thức mới sao cho phù hợp theo từng nội dung bài dạy. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Thống kê số lần kiểm tra của giáo viên trong hoạt động khởi động trước khi áp dụng biện pháp: Tuần Số lần kiểm tra TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 20 1 8 2 25 2 25 4 50 21 1 8 3 37,5 3 37,5 2 25 22 1 13 4 30,8 6 47,2 3 22 23 1 12 6 50 5 41,6 1 8,4 Tồng 4 41 15 36,6 16 39,0 10 24,4 “ 2. Giải pháp thực hiện: Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh trong hoạt động khởi động” - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, học sinh tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề, học sinh khác nhận xét chỉnh sữa bổ sung. Sau khi không còn học sinh nào nhận xét bổ sung nữa giáo viên mới nhận xét chốt lại vấn đề. - Sau khi thực hiện việc kiểm tra đánh giá hoạt động khởi động bản thân tôi nhận định thấy học sinh tích cực tham gia học tập tốt hơn. - Học sinh hiểu biết nhiều kiến thức bài cũ củng như bài mới nhiều hơn. Chính vì thế mỗi lớp tôi giành một ít thời gian từ 5 đến 7 phút lồng ghép kiểm tra thường xuyên học sinh thông qua hoạt động khởi động. - Giúp cho học sinh khơi vậy lại kiến thức cũ cũng như kiến thức mới làm cho học sinh phát biểu sôi nổi hơn, thích học tập hơn, tránh mang lại nhiều áp lực cho học sinh. khi giáo viên gọi một học sinh nào đó lên làm bài tập hoặc đọc thuộc khái niệm, định nghĩa nào đó học sinh rất ngại chịu nhiều áp lực hơn so với giáo viên cho học sinh tìm hiểu một dung lượng kiến thức mang tính tự chủ thấy thoải mái hơn, chính vì lý do đó tôi mạnh dạn đổi mới kiểm tra đánh giá thường xuyên (miệng) vào hoạt động khởi động: 3. Ví dụ minh họa: Ví dụ: Rượu Etylic - Giáo viên cho học sinh bài tập khảo sát về rượu Etylic nói đến rượu các em ai cũng biết. Vậy nó tồn tại ở trạng thái nào? Có tính chất như thế nào về độ tan trong nước, có tính chất và ứng dụng gì? - Giáo viên cho học sinh trình bày trên giấy. - Cả lớp cùng thực hiện một nội dung kiến thức như nhau mang tính tập thể cho học sinh hơn. - Học sinh báo cáo kết quả và học sinh khác nhận xét chỉnh sữa bỗ xung. - Giáo viên cho học sinh khác tiếp tục nhận xét cho đến khi không còn bổ sung gì nữa, giáo viên nhận xét và chốt lại. - Giáo viên thu giấy của học sinh từ nữa lớp trở lên, nhận xét công bố cho điểm và từ đó dẫn dắt vào bài mới. (hoạt động khởi động) - Cứ như vậy lấy điểm thường xuyên cho học sinh. - Từ đó giáo viên thông qua nhiều hình thức kiểm tra rất đa dạng như : (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm) trong suốt quá trình học tập của học sinh có sự hợp tác với nhau. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trong quá trình kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả mà chú ý cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực, không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phù hợp. Tuần Số lần kiểm tra TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 20 1 8 1 12,5 2 25 2 25 3 37,5 21 1 8 3 37,5 1 12,5 3 37,5 1 12,5 22 1 13 6 46,2 3 23,1 4 30,2 23 1 12 8 66,7 4 33,3 Tồng 4 41 18 43,9 10 24,4 9 22 4 9,8 * Thống kê số lần kiểm tra của giáo viên trong hoạt động khởi động sau khi áp dụng biện pháp: Qua 4 tuần khảo sát việc lồng ghép hoạt động kiểm tra đánh giá vào mục khởi động ta nhận định như sau: - Học sinh có sự chuyển biến rất rõ rệt về kiến thức cũng như kỹ năng. - Từ học sinh không tích cực trở thành học sinh tích cực tham gia hứng thú học tập một cách hiệu quả. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập thực hành; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. VI. KIẾN NGHỊ: Tiếp tục đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị dạy học và hóa chất để phục vụ cho việc giảng dạy. Phong Thạnh Đông, ngày 17 tháng 4 năm 2021 Người viết Châu Hồng Tím Xác nhận của Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường THCS Phong Thạnh Đông xác nhận: Biện pháp “Giáo dục học sinh THCS phát huy khả năng tự tin của bản thân vào học tập, công việc của cá nhân và tập thể” của giáo viên: Trịnh Bích Phương áp dụng có hiệu quả và lần đầu được dùng để đăng ký thi giáo viên dạy giỏi, chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó. Phong Thạnh Đông, ngày 26 tháng 04 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_kiem_tra_danh_gia_hoc_sinh_tro.doc