Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới biện pháp khi dạy bài ôn tập chủ đề: Con người và sức khoẻ” ( Tiết 1) – ( khoa học lớp 5)

PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. Lý do chọn đề tài .

 Nhân loại ngày nay đang bước vào kỷ nguyên phát triển của “ Văn minh trí tuệ ” thực tiễn đó đặt ra cho giáo dục nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức . Giáo dục với tư cách là “ Chìa khoá cuối cùng mở cửa vào tương lai ” là “ công cụ chủ yếu sáng tạo ra những con người “ thông minh , năng động , sáng tạo – Vấn đề đặt ra với nhà trường hiện đại .

 Ngày nay đón nhận xu thế của nhân loại , đất nước ta đang tích cực thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước . Một vấn đề mang tính chất chiến lược , để thực hiện thành công sự nghiệp ấy là nhân tố con người . Chính vì vậy trong giáo dục phải làm thế nào để khơi dậy ở học sinh cách nghĩ , cách làm , sáng tạo , chủ động . Thực tiễn đó đòi hỏi nhà trường cần phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục , hướng vào việc thức tỉnh ở học sinh những khả năng suy nghĩ , việc làm tự chủ ngay trong quá trình học tập ở nhà trường . Đây chính là định hướng của phương pháp dạy học hiện nay .

 

doc28 trang | Chia sẻ: hoahong.90 | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới biện pháp khi dạy bài ôn tập chủ đề: Con người và sức khoẻ” ( Tiết 1) – ( khoa học lớp 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông qua trò chơi học tập , giáo viên cần đầu tư , mở rộng tri thức , 
phong phú , hấp dẫn sát với nội dung yêu cầu từng bài , có tác dụng hỗ trợ , củng cố cho bài dạy nhằm kích thích hứng thú say mê cho các em.
C. Đề xuất
 Qua quá trình nghiên cứu , tìm hiểu và trực tiếp dạy môn khoa học lớp 5 . để các em nắm được kiến thức , hiểu bài nhanh và nhớ lâu , tôi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất sau :
 a , Đối với nhà trường : - Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên chia sẽ kinh nghiệm , học hỏi nhau nhằm nâng cao trình độ cho gió viên .
 - Nhà trường cần mua thêm một số tranh ảnh , đồ dùng thí nghiệm .
 - Cần tạo điều kiện giúp học sinh có những giờ học ngoại khoá .
 b, Đối với phòng giáo dục :
 Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu về chuyên đề dạy môn Tự nhiên và Xã hội , để giáo viên tiểu học có điều kiện học hỏi nhau về phương pháp dạy môn Tự nhiên và Xã hội . 
A . phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài .
 Nhân loại ngày nay đang bước vào kỷ nguyên phát triển của “Văn minh trí tuệ ” thực tiễn đó đặt ra cho giáo dục nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức . Giáo dục với tư cách là “ Chìa khoá cuối cùng mở cửa vào tương lai ” là “ công cụ chủ yếu sáng tạo ra những con người “ thông minh , năng động , sáng tạo ’’ .Đó là một vấn đề lớn đặt ra với nhà trường hiện đại .
 Ngày nay đón nhận xu thế của nhân loại , đất nước ta đang tích cực thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước . Một vấn đề mang tính chất chiến lược , để thực hiện thành công sự nghiệp ấy là nhân tố con người . Chính vì vậy trong giáo dục phải làm thế nào để khơi dậy ở học sinh cách nghĩ , cách làm , sáng tạo , chủ động, tích cực . Thực tiễn đó đòi hỏi nhà trường cần phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục , hướng vào việc làm tự chủ ngay trong quá trình học tập ở nhà trường . Đây chính là định hướng của phương pháp dạy học hiện nay .
 Đối với giáo dục bậc THCS là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng , đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của con người , đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và các bậc giáo dục tiếp theo. Vì vậy việc hình thành phương pháp học tập đúng đắn , hình thành nếp tư duy sáng tạo cho học sinh là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với mỗi thầy cô giáo khi đứng trên bục giảng.
 Môn vật lí ở trường THCS là môn học gắn liền với thực tế cuộc sống góp phần vào việc thực hiện mục tiêu trong gia đoạn mới . Môn học này nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lí , các khái niệm vật lí gần gũi với đời sống hàng ngày của học sinh thông qua những kiến thức khoa học cơ bản giúp học sinh hình thành được những năng lực cần thiết để các em có thể xử lý kịp thời về cuộc sống hiện đại và tiếp tục học tập suốt đời .
 Để đáp ứng được mục tiêu quan trọng của môn học nói chung và môn vật lí nói riêng đòi hỏi người giáo viên phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học môn tự nhiên và xã hôị vào từng bài dạy , tiết dạy , hướng dạy học “ Tự phát hiện tri thức ” , “ Hướng tập trung vào học sinh ” hay “ Tích cực hoá hoạt động của người học ” . Cách dạy này nhằm phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của học sinh , làm cho bài dạy diễn ra nhẹ nhàng - tự nhiên - hiệu quả , có tác dụng khơi dậy ở học sinh niềm hứng thú say mê học môn học. Thực tiễn dạy học, đặc điểm và vị trí của môn vật lí nói riêng ở nhà trường THCS nói chung cho thấy : Việc đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra một cách sôi động trên mọi bình diện lý luận cũng như thực tiễn . Song tôi thiết nghĩ dù bản thân có cố gắng tới đâu mà học sinh không có hứng thú với môn học thì mọi cố gắng của giáo viên đều vô ích. 
 Với lý do trên, trong khuôn khổ bài viết này, tôi xin trao đổi một vài kinh nghiệm về việc hướng dẫn học sinh phân loại, đề ra phương pháp giải bài tập phần
“ bài tập định luật ôm cho mạch có các điện trở mắc nối tiếp, mắc song song ” . 
Qua việc hướng dẫn học sinh phân loại và đề ra phương pháp giải các bài tập , giúp học sinh giảm bớt khó khăn trong quá trình giải bài tập, khắc phục tâm lí ngại khó, dẫn đến chán học . Dần tạo tâm lí hứng thú đối với môn học, qua đó thúc đẩy quá trình học tập, dẫn đến hình thành phương pháp tự học cho học sinh. Qua đó giúp cho quá trình học của học sinh đạt kết quả cao hơn. 
Phần thứ hai
Nội dung nghiên cứu
I . Thực trạng .
 1.1. Những vấn đề về cơ sở lý luận .
 Để đạt được yêu cầu cung cấp cho học sinh THCS vốn kiến thức về các sự vật hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên trong đời sống và sản xuất , ( một số đồ dùng máy móc , ứng dụng khoa học kỹ thuật ) các sự kiện hiện tượng , mối quan hệ giữa chúng trong xã hội hiện tại ( gia đình , nhà trường , quê hương ) thì cần phải dạy tốt môn vật lí .
 Môn vật lí nhằm giúp học sinh có được cơ hội tiếp cận với môi trường tự nhiên , xã hội bằng những phương pháp khoa học phù hợp với trình độ của các em và thực tế nơi các em sống . Có những hiểu biết cơ bản ban đầu. Từ đó giáo dục học sinh thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước ( Biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên , giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ hệ sinh thái ) hình thành thái độ đúng đắn, thói quen ham hiểu biết về khoa học ( sưu tầm tư liệu , vật mẫu , phục vụ cho bài học ) ham thích các hoạt động quan sát thí nghiệm , thực hành cho nên dạy môn vật lí có hiệu quả là vấn đề rất khó . Đòi hỏi người giáo viên phải có sẵn vốn kiến thức về thế giới xung quang và các phương pháp tổ chức dạy học để học sinh có hứng thú . Nhất là hình thức tổ chức dạy học đối với học sinh THCS cho phù hợp ( ở lứa tuổi THCS , việc học thông qua hoạt động vui chơi sẽ phát triển các em ở khả năng nghi nhớ , óc sáng tạo , trí tưởng tượng , sự kiên trì nhanh nhẹn )
 1. 2 .Thực trạng .
 a. Đối với giáo viên :
 Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích tích cực hoá hoạt động của học sinh đã thâm nhập vào hầu hết các trường THCS . Đại đa số giáo viên đều có ý thức nắm bắt , tiếp cận phương pháp dạy học mới và đã gặt hái một số kết quả đáng ghi nhận . 
 Môn vật lí là một môn tính khoa học , tích hợp nhiều kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa học, đòi hỏi người giáo viên phải nắm bắt được toàn bộ kiến thức, kĩ năng làm thí nghiệm và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, phân tích xử lí các kết quả thí nghiệm, hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp học tập. Trong khi đó một lượng không nhỏ giáo viên ra trường lâu năm chưa được đào tạo căn bản về chính khoá còn một số giáo viên trẻ được tiếp cận với nền giáo dục hiện đại song vốn kinh nghiệm lại ít ỏi nên việc giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn .
 Với lượng kiến thức về con người và xã hội khổng lồ như vậy mà một số giáo viên chưa có ý thức học hỏi , tìm tòi và nâng cao , mở rộng , tri thức của mình , để làm phong phú vốn sống cho học sinh , chưa có ý thức nghiên cứu tài liệu , sách tham khảo , làm cho vốn kiến thức khoa học của bản thân không những được mở rộng mà ngày càng bị mai một .
 Một số giáo viên đã rất tích cực tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh song chưa nắm vững lý luận , kỹ năng nên việc vận dụng chưa hợp lý , dẫn đến giờ dạy hiệu quả chưa cao.
 Vì vậy trong quá trình giảng dạy bản thân luôn cố gắn xây dựng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh củng như hình thành cho học sinh phương pháp tự học một cáh tự nhiên . 
 b . Đối với học sinh . 
 Đặc điểm tâm sinh lý , nhận thức của lứa tuổi học sinh THCS rất thích tìm tòi , học hỏi , hoạt động nhưng vì người giáo viên chưa biết khơi dậy cho các em hứng thú , lòng ham thích say mê môn học nên học sinh chưa thực sự yêu thích môn khoa học ( Các em cho rằng môn này phải học nhiều ).
 Tư duy của học sinh THCS mới hình thành và phát triển , các kỹ năng phân tích, hệ thống, tổng hợp, khái quát chưa cao . Trong khi đó tiết bài tập pần định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song thường đòi hỏi các em phải đạt được kỹ năng đó .
 c . Đối với đồ dùng dạy học :
 Môn vật lí đòi hỏi phải có nhiều đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho quá trình giảng dạy . Trong khi hầu hết đồ dùng dạy học ở THCS tương đối đầy đủ để phục vụ cho tiết học trong suốt chương trình nhưng chưa đáp ứng về số lượng cũng như chất lượng .
 Hiện nay đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển kéo theo sự thay đổi bộ mặt kinh tế , xã hội , nhiều thiết bị , phương tiện , đồ dùng dạy học không còn phù hợp với tinh thần thực tế nên việc sử dụng các phương tiện , thiết bị đó vào các tiết học đôi khi không có tác dụng hỗ trợ cho bài dạy .
 Thực trạng dạy học phần “ Đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song” 
 Qua dự giờ, thăm lớp và thực tế đã lên lớp ban thân tôi nhận thấy các bài toán về đoạn mạch song song thường làm cho học sinh lúng túng và nhất là hay nhầm lẫn về cường độ dòng điện . Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên trong quá trình giảng dạy tôi luôn tranh thủ mọi khoảng thời gian có thể để hướng dẫn học sinh phân loại và đề ra phương pháp giải các loại bài tập . Qua đó giúp học sinh giải các bài tập đơn giản hơn. Từ đó tạo được niềm tin trong quá trình học tập môn học củng như khơi dậy lòng ham mê đối với môn học . Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ xin giơí thiệu với các độc giả và đồng nghiệp một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc hướng dẫn học sinh phân loại và đề ra phương pháp giải bài tập phần “ Đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song ”. Qua đó giúp học sinh làm bài tập một cách dễ dàng hơn , từ đó tạo tâm lí ham mê môn học, nhằm nâng cao chất lượng môn học vật lí nói riêng củng như góp phần hình thành phương pháp tự học ở học sinh từ đó nâng cao chất lượng học tập các môn học khác nói chung . 
 2. Những giải pháp .
2.1. Hướng dẫn chung : Đối với dạng bài tập này giáo viên nên hướng dẫn cho : 
 + Bước 1 : Vẽ chính xác sơ đồ mạch điện ( Dù đề không bắt buộc phải vẽ ) 
 + Xem xét kĩ sơ đồ mạch điện xác định rỏ đoạn nào mắc nối tiếp đoạn nào mắc song song .
 + Viết đầy đủ ba công thức về đoạn mạch song song.
 + Xác định đại lượng cần tìm là đại lượng nào? Đại lượng đó có ặt trong những công thức vật lí nào ?
 + Muốn tìm đại lượng đó, ta phảo làm như thế nào ? 
Ví dụ : Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế là 36 V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 20 W ; R2 = 10 W .
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ? 
Người ta mắc song song với R1 và R2 một điện trở R3 = 60 W . Tính cường độ dòng điện ở mạch chính và cường độ qua mỗi mạch rẽ ?
Bây giờ người ta mắc một điện trở R4 = 20/3 W song song với R2 . Tính cường độ dòng điện ở mạch chính và cường độ qua mỗi điện trở ?
* Hướng dẫn giải : R1 = 20W R2 = 10W . 
 1. Vẽ sơ đồ. A B
 Sơ đồ cho ta thấy ngay : đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 mắc nối tiếp với R2và 36 V là hiệu điện thế của đoạn mạch AB .
 - Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có nghĩa là tìm cường độ dòng điện qua mạch ( Vì trong mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm ) .
 - Nếu áp dụng định luật ôm : U = I.R thì R ở đây là điện trở toàn mạch .
Điện trở toàn mạch khi mắc nối tiếp là : R = R1 + R2 .
 Do đó cách giải quyết câu a như sau :
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là : R = R1 + R2 = 20 + 10 = 30 W.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là I = U/ R = 36 / 30 = 1,2A.
 R1 R2
2. Vẽ sơ đồ . 
 A B 
 R3 = 60 W 
 36V
 + Sơ đồ cho ta thấy đoạn mạch song song song gồm hai nhánh : Nhánh 1 gồm hai điện trở R1 mắc nối tiếp với R2 ( mà ta đã biết điện trở tương đương của chúng là 30 W.)
 Nhánh thứ 2 gồm một điện trở R3 = 60 W . 
Đề hỏi ta cường độ dòng điện chính I và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
Ba công thức về đoạn mạch mắc song song .
 I = I1 + I2 + I3 (1) Trong đó R : là điện trở tương đương của mạch 
 U = R1I1 = R2I2 = RI (2) song song .
 1/R= 1/R1 + 1/R2 = 1/R3 (3) I : là cường độ dòng điện chính.
* Cách giải quyết :
 - Cách 1 : muốn sử dụng công thức I , ta phải tính được I1, I2 
 Muốn tìm I1, I2 chỉ có công thức 2 mới giúp ta thảo mản ước muốn. 
- Cách 2 : muốn sử dụng công thức (2) ta phải tìm R .
 Muốn tìm R công thức (3) sẽ giúp ta thực hiện việc ấy .
b. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song :
 1/ R, = 1/ R1 + R2 + 1/ R3 = 1/ 30 + 1/ 60 = 20 W .
 Cường độ dòng điện qua mạch chính U = R1I1 = R2I2 = RI 
 suy ra I = U/R = 36/20 = 1,8 A.
 Cường độ dòng điện qua 
 - Điện trở qua R1 và R2 : I1 = 36/ 30 = 1,2A
 - Điện trở qua R3 : I 2 = 36/60 = 1.2A R2 = 10 W 
c. Vẽ sơ đồ : 
Sơ đồ cho ta thấy đoạn mạch AB mắc theo lối hỗn hợp .
Để hỏi cường độ dòng điện mạch chính I nghĩa là cường độ dòng điện qua R1 và cường độ dòng điện rẽ nghĩa là cường độ dòng điện qua I1 , I2 qua R2 và R4 . 
Ta chưa áp dụng các công thức đoạn mạch song song được vì 36v là hiệu điện thế của R1 , U1 và đoạn mạch song song ( U2) . 
Ta chỉ tìm được U1 khi đã biết I . Nếu như mạch AB gồm những điện trở mắc nối tiếp I ( I = U/ R) . Do đó , ta phải đưa cách mắc hỗn hợp này về cách mắc nối tiếp. 
 Cách giải quyết : Muốn vậy ta phải tìm : 
 + Điện trở tương đương của đoạn mạch song song 
 + Điện trở của đoạn mhạc AB
 + Cường độ dòng điện qua mạch I1
 + Sau đó tìm hiệu điện thế (U1) giũa hai đầu dây R1
 + Biết U1 ta tìm hiệu điện thế U2 giữa hai đầu dây đoạn mạch song song 
 + Đến đây vấn đề trở nên quen thuộc. 
c. Điện trở tương đương của R2 và R4 
 1/R’1 = 1/ R2 + 1/R4 = 1/ 10 + 1/ 20/3 = 2/ 20 + 3/ 20 = 5/ 20
 R’1 = 40 W 
 Điện trở toàn mạch AB : 
 R” = R1 + R2 = 20 + 4 = 24 W 
 Cường độ dòng điện chính : 
 I = U/ R =36/24= 1.5A 
 Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn R1
 U1 = R1I = 20 . 1,5 = 30V
 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song 
 U2 = U – U 1 = 36 - 30 = 6V
 Cường độ dòng điện của các mạch rẽ là : 
 U = R2I2 = R4I4 
 => I2 = U/R2 = 6/10 = 0,6A
 => I4 = U/R4 = 6/20/3 = 0,9V
2.2. Các bài tập phần định luật ôm cho mạch mắc song song theo tôi có thể phân ra các loại như sau : 
 a. Loại 1 ; Biết U, R1, R2, R3. tìm I1, I2 , I3 
* Phương pháp : Nhớ 3 công thức về đoạn mạch song song
Ví dụ 1 : Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế 18V không đổi , người ta mắc song song 3 điện trở 2 W , 3W , 6, W . 
 a, tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ? 
 b, tính cường độ dòng điện chính ? 
 c, tính điện trở tương đương của mạch điện ? 
 d, tính điện trở R’ phải mắc nối tiếp vào mạch song song kể trên sao cho cường độ qua R’ là 2A
* Hướng dẫn giải 
 a, áp dụng công thức U =R1I1 = R 2I 2 =R 3 I 3 ta có cường độ dòng điện qua điện trở 
 - R1 : I1 = U/ R1 = 18/ 2 = 9A 
 - R2 : I2 = U / R2 = 18/3 = 6A 
 - R3 : I3 = U/ R3 =18 /6 = 3 A
b. Cường độ dòng điện chính :
 I = I1 + I2 + I3
 = 9 +3 + 6 =18A 
c. Điện trở tương đương của đoạn mạch 
 - Cách 1 : 1/ R = 1/ R1+ 1/ R2+ 1/ R3= 1/2 + 1/3 +1/ 6 = 6/6
 R = 1W 
 - Cách 2 : R =U/ I = 18/18 = 1W 
d. Điện trở tương đương của toàn mạch AB 
 R” = U/I =18/ 2 = 9 W 	
 Điện trở R’ phải mắc nối tiếp : R’ = 9 – 1 = 8W 
b. Loại II : Dòng điện rẽ + khoá K đóng, mở.
* Phương pháp giải : 
 - Vẽ hình chính xác
 - Xác định xem khi khoá K mở , đóng : dòng điện qua vật dẫn nào . 
Từ đó biết được mạch điện nối tiếp , song song 
 Ví dụ : Mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi 100V gồm có: 
Một ampe kế có điện trở không đáng kể 
Một bóng đèn Đ có điện trở 50W mắc nối tiếp với một ampe kế 
Một biến trở Rb thay đổi từ 0 - 200W mắc song song với bóng đèn. 
Một khoá K nối tiếp với biến trở. 
 a, Vẽ sơ đồ đọan mạch 
 b, Khoá K mở . Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu ? 
 c, Khoá K đóng . Tính chỉ số ampe kế khi Rb = 100W và Rb = 50W
*Hướng dẫn giải .
a, Sơ đồ mạch điện 
b. Khóa K mở : dòng điện không qua biến trở . 
Mạch AB chỉ gồm một bóng đèn nối tiếp vào mạch 
 Số chỉ ampe Kế :
 I1 = U/ R1 = 100/50 = 2 A
c, Khi khóa K đóng . Mạch AB gồm điện trở bóng đèn và điện trở của biến trở . 
 - Khi Rb =100W 
Điẹn trở tương đương của đoạn mạch song song . 
 1/ R’ = 1/ Rd +1/ Rb = 1/50 + 1/100 = 3/100
 R’ = 100/3W 
 Độ chỉ ampe kế I1 = U/R’ = 3A
 - Khi Rb = 50W 
Điện trở tương đương của mạch song song 
 1 / R” = 1/50 + 1/50 = 2/50 
 R” = 25W 
Độ chỉ ampe kế I2 = U /R” = 100/25 = 4A
c. Loại III : Thay đổi cường độ dòng điện trong mạch bằng cách dùng thêm điện trở.
 * Phương pháp giải : 
 - Muốn tăng cường độ dòng điện trong mạch ( Phải căn cứ vào cường độ dòng điện lúc ban đầu ) thì điện trở dùng thêm phải mắc theo mạch song song .
 - Muốn giảm cường độ dòng điện trong mạch ( Phải căn cứ vào cường độ dòng điện lúc ban đầu ) thì điện trở dùng thêm phải mắc nối tiếp vào mạch .
Ví dụ : Một cuộn dây dài 90m được uốn thành nhiều vòng. Điện xuất của chất làm cuộn dây : 1,6.10-8W . Khi mắc cuộn dây vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 3A. 
a, Tính điện trở của cuộn dây 
b, tính tiết diện của cuộn dây 
c, muốn cho cường độ dòng điện qua là 2,25A thì phải mắc thêm điện trở như thế nào và bằng bao nhiêu . Biết rằng hiệu điện thế vẫm là 18V
*Hướng dẫn giải .
 a. Điện trở của cuộn dây 
 U = RI => R = U/ I = 6W 
b, Tiết diện của cuộn dây 
 R = pL/ S => S = pL/R = (1,6.10-8.90) /6 
 = 24.10-8 m2
c, Trong công thức ôm : I = U/R ta có U không đổi . muốn cho cường độ I giảm thì phải tăng R . 
 Vậy muốn cho cường độ dòng diện qua cuộn dây còn là 2,25A thì phải mắc thêm R’ nối tiếp với R 
Điện trở toàn mạch : 
 R + R’ = U/ I = 18/ 2,35 =8 W 
Điện trở R ’ = 8 – 6 = 2 W 
d. Loại IV :Mắc hỗn hợp
* Phương pháp giải : 
 - Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song.
 - Tính điện trở tương đương tòan mạch RTĐ = R1 + R2 .
 Ví dụ : Tính điện trở tương đương của 
đoạn mạch AB ( hình vẽ dưới dây)
*Hướng dẫn giải 
 Điện trở tương đương của đoạn mạch song song : 
 1/R = 1/R2 + 1/R3 = 1/3 + 1/6 = 3/6 
 R2 = 2 W
Điện trở tương đương của toàn mạch AB : 
 R’ = R1 + R = 8 + 2 =10 W 
e. Loại V : Tìm cách ghép điện trở khi biết điện trở tương đương của chúng.
 * Phương pháp : 
 - Vẽ tất cả các sơ đồ có thể vẽ được .
- Tính điện trở tương đương của mỗi trờng hợp từ đó tìm ra lời giải phù hợp với đề bài đã cho.
Ví dụ : Có 3 điện trở R1 = R2 = 1,5 W và R3 = 6W . Hãy vẽ sơ đồ ghép 3 điện trở trên để có điện trở tương đương của chúng là 2W 
* Hướng dẫn giải 
 Các sơ đồ của mạch điện có thể là :
 -3 điện trở ghép nối tiếp 
Điện trở tương đương của chúng 
R = R1+ R2+ R3 = 1,5 + 1,5 + 6 = 9 W Loại vì không phù hợp vấn đề 
 - R3 nối tiếp với R1, R2 mắc song song 
R= r/n = 1,5/2 = 0,75W 
Điện trở tương đương của 3 điện trở : 
 R’ = R3 +R = 6 + 0,75 = 6,75W. Loại vì không phù hợp với vấn đề
 - R1 nối tiếp với R2, R3 mắc song song 
 1/R = 1/ 1,5 + 1/6 = 5/ 6
 R= 1,2 W
Điện trở tương đương của 3 điện trở
 R = 1,5 + 1,2 = 2,7W loại vì không phù hợp vấn đề 
 -R1 , R3 nối tiếp và mắc song song với R2
Điện trở tưỏng đương của 3 điện trở là 
 1/ R1 = 1/ (R1+ R3) + 1/R2 = 1/(1,5+6) + 1/1,5 
 = 3/6
R = 1.25W loại vì không phù hợp vấn đề
 - 3 điện trở này mắc song song
Điện trở tương đương của 3 điện trở 
 1/R = 1/ R1 +1/R2 + 1/R3 
 =1/1,5 + 1/1,5 + 1/6 =6/9
R= 2/3W loại vì không phù hợp vấn đề 
 - R1 nối tíêp với R2 mắc song song với R3
Điện trở tương đương của 3 điện trở là 
 1/R = 1/(R1+R2) + 1/R3
 = 1/ ( 1,5+ 1,5) + 1/6
 = 3/6
R= 2W nhận được vì phù hợp vấn đề
g. Loại VI : Phươnh trình bâc 2 . Dòng điện rẽ .
 * Phương pháp giải :
 - Tìm điện trở tương đương.
 - áp dụng định luật ôm từ đó ta lập được một hệ phương trình .
 Ví dụ : Một dây dẫn hình trụ có điện trở 10W đựơc cát thành hai phần không bằng nhau có chiều dài x,y .Đem hai đoạn nay mắc song song giữa hai điểm có hiệu điện thế 36V thì cường độ trong mạch chính là 1,5V. Tính điện trở cảu các dây x, y. 
*Hướng dẫn giải
 Điện trở có tỉ lệ thuận với dài vì dây dẫn có tiết diện đều . Nên dây dài x thì có điện trở là xW còn dây dài y thì điện trở là yW 
Ta có : x + y =10 (1)
Điện trở tương đương của x, y khi chúng măc song song: 
 R= U/I = 36/15 = 2,4 W
x, y mắc song song nên điện trở tương đương của chúng là 
 1/ R = 1/x + 1/ y = 10/ xy 
 1/24 = 10/xy => xy = 24 (2) 
x, y có tổng 10 và tích la 24 nên chúng ta có nghiệm của phương trình 
 x2 + Sx + P = 0 
 x2 -10x + 24 = 0 
 ‘ = 52 – 24 = 1 
 X1 = 6 
 X2 = 4 
Vậ y điện trở x bằng 6W hoặc 4W
Vậ y điện trở y bằng 4W hoặc 6W
Phần III. Kết quả đạt được và những đề xuất kiến nghị .

File đính kèm:

  • dockhoa hoc 5 sang kien kinh nghiem ve mot so giai phap khi day bai on tap con nguoi va suc khoee_12214.doc
Sáng Kiến Liên Quan