Sáng kiến kinh nghiệm Đề xuất phương pháp giảng dạy tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

Trƣớc nay, nhƣ một thói quen, nhiều giáo viên chuẩn bị bài, soạn giáo án

và thực hiện giảng dạy trên lớp bài “Thuốc” của Lỗ Tấn (và nhiều bài khác)

bằng cách dựa vào các câu hỏi hƣớng dẫn của Sách giáo khoa Ngữ văn 12 và

theo hƣớng dẫn của Sách giáo viên Ngữ văn 12. Cụ thể, học sinh trƣớc khi đƣợc

đọc – hiểu tác phẩm này trên lớp, đã đƣợc giáo viên bộ môn Văn cho đọc trƣớc

văn bản tác phẩm ở nhà kèm theo các câu hỏi hƣớng dẫn của sách giáo khoa

Ngữ văn 12 :

- Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người mang ý nghĩa gì ?

- Hình tượng người cách mạng Hạ Du hiện lên như thế nào ? Qua cuộc

bàn luận trong quán trà về Hạ Du, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì ?

- Không gian nghệ thuật của truyện là tù hãm, ẩm mốc, bế tắc, nhưng thời

gia nghệ thuật thì có tiến triển. Từ mùa thu trảm quyết đến mùa xuân Thanh

minh đã thể hiện mạch suy tư lạc quan của tác giả. Tìm hiểu ý nghĩa của hình

ảnh vòng hoa.

pdf24 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đề xuất phương pháp giảng dạy tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề tƣ tƣởng nhƣ vậy, Thuốc đã có nội dung của một truyện 
dài. Nó dồn nén sự quan sát, nghiền ngẫm của nhà văn về xã hội Trung Quốc, về 
con ngƣời Trung Quốc, về con đƣờng giải phóng dân tộc. Đó là một chủ đề sâu 
sắc, thể hiện phong cách của nhà văn - nhà tƣ tƣởng Lỗ Tấn. Nguyễn Tuân có 
nhận xét rất đúng: “Văn phẩm của Lỗ Tấn gồm nhiều thể tài. Riêng về tiểu 
thuyết thì những truyện này thƣờng mang cái hình thù truyện ngắn. Song có lẽ 
có những truyện của Lỗ Tấn - theo thiển nghĩ của tôi, về danh và hình thì gọi là 
truyện ngắn, nhƣng bản chất đúng là cốt truyện dài... Ở đây tôi muốn nói đến 
một số truyện ngắn rất cô đúc của Lỗ Tấn có thể gợi đến không khí truyện dài, 
nó tiềm tàng một sinh lực đòi hỏi sự phát triển, nó gợi đến bút pháp truyện dài 
và kích thích kĩ thuật truyện đài (Truyện ngắn Lỗ Tấn và phim truyện Trung 
Hoa). 
Tóm lại, đó là sự cô đọng súc tích truyền thống của truyện cổ Trung Hoa 
mà Lỗ Tấn đã dày công nghiên cứu trong công tình Trung Quốc tiểu thuyết sử 
lược cũng nhƣ trong Tuyển tập truyền kì Đường Tống mà ông ƣa thích. Nhận xét 
của Nguyễn Tuân cũng gặp gỡ nhận xét của nhà tiểu thuyết nổi tiếng thời Ngũ 
tứ của Trung Quốc là Mao Thuẫn. ông cho rằng: Lỗ Tấn chỉ viết có mấy chục 
truyện ngắn, nhƣng mỗi truyện một kiểu tạo nên một di sản đồ sộ và độc đáo. Có 
thể thấy, từ cách đặt tên cho đến cách dẫn truyện, đến kết cấu tác phẩm đã toát 
lên đặc điểm thi pháp Lỗ Tấn. Đó là sự dung dị, trầm lắng và sâu sắc. Cốt truyện 
thật đơn giản. Theo Nguyễn Tuân, đó là câu chuyện một số ngƣời tìm thuốc, bán 
 14 
thuốc và uống thuốc. Thật dung dị, đơn sơ nhƣ tranh mực nƣớc (thuỷ mặc) 
Trung Hoa, chỉ có hai màu đen trắng với các sắc độ đậm nhạt khác nhau , một 
bức tranh gần gũi với cuộc sống đời thƣờng nhƣ xảy ra đâu đây ở một thị trấn 
hẻo lánh của nƣớc Trung Quốc xƣa cũ u ám nặng nề. Không gian nghệ thuật 
cũng dung dị. Một quán trà nghèo nàn, một pháp trƣờng vắng vẻ, một bãi tha ma 
mộ dày khít với một con đƣờng mòn mờ ảo. Không gian nghệ thuật không hề 
gợi lên vẻ rộng lớn siêu phàm nhƣ trong Tam quốc, Thuý hử hay li kì huyền ảo 
nhƣ Tây du kí, rùng rợn ma mị nhƣ Liêu trai chí dị mà rất hiện thực. Có cái gì 
trầm lắng, tĩnh lặng, chất chứa nỗi niềm. 
Nhƣng thời gian nghệ thuật thì có tiến triển. Hai cảnh đầu xảy ra vào mùa 
thu, cảnh sau vào mùa xuân, đúng Tết Thanh minh năm sau. Theo Kim Thánh 
Thán, thu là buổi chiều của năm, là sự thu vén để kết thúc. Mùa thu lá vàng rơi 
để tích nhựa qua đông, đón xuân đâm chồi nảy lộc. Thu cũng là mùa trảm quyết 
chấm hết thời gian, năm đó của tử tù. Cái chết của hai ngƣời con, một chết 
chém, một chết bệnh cũng nhƣ hai chiếc lá rời cành để tích nhựa cho một mùa 
xuân hi vọng cũng giống nhƣ sự gieo mầm. Đến mùa Thanh minh, hai bà mẹ xa 
lạ với nhau đã bƣớc qua con đƣờng mòn để tìm đến nhau. Cần phải nói thêm 
rằng Lỗ Tấn là nhà văn Trung Quốc viết truyện theo lối phƣơng Tây đầu tiên 
(Hạ Chí Thanh). Ông chủ trƣơng “dũng cảm lấy về”, “tiêu hoá nhanh” những 
phƣơng thức, phƣơng pháp mới mẻ của phƣơng Tây, dung hoà với ƣu điểm 
truyền thống của Trung Quốc. Ở ông, sự kế thừa dung hợp sự cách tân mà 
không coi nhẹ bên nào. Có thể thấy ảnh hƣởng của bút pháp trƣờng phái chủ 
nghĩa biểu hiện và chủ nghĩa tƣợng trƣng trong Thuốc, Đèn không tắt, Nhật kí 
người điên và đặc biệt trong tập tạp văn Cỏ dại. 
 15 
PHỤ LỤC 2 
GIÁO ÁN BÀI “THU C” DẠY THEO CÁCH TRUYỀN TH NG, 
THEO HƢỚNG DẪN CỦA SÁCH GIÁO VIÊN 
THU C (L Tấn) 
 A. M C TIÊU BÀI HỌC 
- Về kiến thức: Hiểu đƣợc Thuốc là hồi chuông cảnh báo về sự mê muội, đớn 
hèn của ngƣời Trung Hoa vào cuối thế kỉ XIX và sự cấp thiết 
phải có phƣơng thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho ngƣời 
dân giác ngộ cách mạng và cách mạng gắn bó với nhân dân. 
- Về kĩ năng: Nắm đƣợc cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính 
biểu tƣợng của Lỗ Tấn trong tác phẩm này. 
- Về thái độ: Một dân tộc chƣa ý thức đƣợc “bệnh tật” của chính mình và 
chƣa có đƣợc ánh sáng tƣ tƣởng cách mạng, dân tộc đó vẫn 
chìm đắm trong mê muội. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - GV: Thiết kế bài giảng; SGK; SGV 
 - HS: SGK; Bài soạn 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
 - Các PP đọc hiểu ; đọc diễn cảm. 
 - Các PP phân tích, bình giảng, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm. 
D. tiÕn tr×nh lªn líp 
 - Ổn định tổ chức 
 - Kiểm tra bài cũ 
 - Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy và tr Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Tổ chức tìm 
hiểu chung 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
* Mục tiêu: 
* Tổ chức thực hiện: 
1. HS đọc mục Tiểu dẫn, kết 
hợp với những hiểu biết cá 
nhân để giới thiệu những nét 
chính về Lỗ Tấn. 
GV gợi ý: 
- Tiểu sử, con ngƣời? 
- Vị trí của Lỗ Tấn trong văn 
học Trung Quốc? 
- Con đƣờng gian nan để 
1. Tác giả 
+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, 
quê ở phủ Thiệu Hƣng, tỉnh Chiết Giang, miền 
Đông Nam Trung Quốc. Ông là nhà văn cách 
mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trƣớc 
Lỗ tấn chƣa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn 
Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhƣợc) 
+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để 
tìm một con đƣờng cống hiến cho dân tộc: từ 
nghề khia mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng 
làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. 
 16 
chọn ngành nghề của Lỗ Tấn? 
- Quan điểm sáng tác văn 
nghệ của Lỗ Tấn? 
Con đƣờng gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ 
Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa 
thời cận hiện đại, vừa nói lên tâm huyết của một 
ngƣời con ƣu tú của dân tộc. 
+ Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn đƣợc 
thể hiện nhất quán trong toàn bộ sáng tác của 
ông: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến 
cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say 
trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”. 
+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của 
văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các 
tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo 
lối mới, hơn chục tập tạp văn có giá trị phê 
phán, tính chiến đấu cao. 
2. GV nêu câu hỏi: Tác phẩm 
Thuốc đƣợc sáng tác trong 
hoàn cảnh nào? 
- HS đọc Tiểu dẫn, kết hợp 
những hiểu biết cá nhân để 
trình bày. 
2. Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc 
 Thuốc đƣợc viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc 
vận động Ngũ tứ bùng nổ. Đây là thời kì đất 
nƣớc Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, 
Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành 
nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhƣng nhân dân 
lại an phận chịu nhục. “Ngƣời Trung Quốc ngủ 
mê trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa 
sổ” (Lỗ Tấn). Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả 
mãn, cản trở nghiêm trọng con đƣờng giải phóng 
dân tộc. Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời này là 
Tôn Trung Sơn cũng nói: “Trung Quốc ấy với 
một thông điệp: Ngƣời Trung Quốc là một con 
bệnh trầm trọng”. Thuốc đã ra đời trong bối cảnh 
ấy với một thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc 
về một phƣơng thuốc để cứu dân tộc. 
Hoạt động 2: Tổ chức đọc - 
hiểu văn bản 
II. ĐỌC - HIỂU 
* Mục tiêu: 
* Tổ chức thực hiện: 
1. GV gợi ý cho học sinh tìm 
hiểu bố cục tác phẩm (hãy đặt 
tiêu đề cho 4 phần của truyện 
1. Bố cục 
+ Phần I: Thuyên mắc bệnh lao. Mẹ Thuyên đƣa 
tiền cho chồng ra chỗ hành hình ngƣời cộng sản 
mua bánh bao tẩm máu về chữa bệnh cho con 
(Mua thuốc) 
 17 
ngắn). 
HS đọc và tóm tắt tác phẩm, 
thảo luận và trình bày trƣớc 
lớp. 
+ Phần II: Thuyên ăn cái bánh bao đẫm máu 
nhƣng vẫn ho. Thuyên nghe tim mình đập mạnh 
không sao cầm nổi, đƣa tay vuốt ngực, lại một 
cơn ho (Uống thuốc) 
+ Phần III: Cuộc bàn luận trong quán trà về 
thuốc chữa bệnh lao, về tên “giặc” Hạ Du (Bàn 
về thuốc) 
+ Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh. 
Hai ngƣời mẹ trƣớc hai nấm mồ: một của ngƣời 
chết bệnh, một chết vì nghĩa ở hai khu vực, ngăn 
cách bởi một con đƣờng mòn (Hậu quả của 
thuốc) 
2. HS thảo luận về ý nghĩa 
nhan đề truyện và hình tƣợng 
chiếc bánh bao tẩm máu 
ngƣời? 
GV gợi dẫn: Nghĩa đen, 
nghĩa hàm ẩn của nhan đề? 
Liên tƣởng giữa nhan đề 
(Thuốc) với chiếc bánh bao 
tẩm máu? 
2. nghĩa nhan đề truyện và hình tƣợng chiếc 
bánh bao tẩm máu 
- Nhan đề "Thuốc" 
+ Thuốc, nguyên văn là "Dƣợc" (trong từ ghép 
Dƣợc phẩm), phản ánh một quá trình suy tƣ nặng 
nề của Lỗ Tấn (động cơ và mục đích đổi nghề 
của Lỗ Tấn). Nhận thức rõ thực trạng nhận thức 
của ngƣời dân Trung Quốc thời bấy giờ “ngu 
muội và hèn nhát”, nhà văn không có ý định và 
cũng không đặt ra vấn đề bốc thuốc cho xã hội 
mà chỉ muốn “lôi hết bệnh tật của quốc dân, làm 
cho mọi ngƣời chú ý và tìm cách chạy chữa”. 
Tên truyện chỉ có thể dịch là Thuốc (Trương 
Chính). Vị thuốc (Nguyễn Tuân) chứ không thể 
dịch là Đơn thuốc (Phan Khải). Nhan đề truyện 
có nhiều nghĩa. 
+ Tầng nghĩa ngoài cùng là phƣơng thuốc truyền 
thống chữa bệnh lao. Một phƣơng thuốc u mê 
ngu muội giống hệt phƣơng thuốc mà ông thầy 
lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với 
hai vị “không thể thiếu” là rễ cây nứa kinh sƣơng 
ba năm và một đôi dế đủ con đực, con cái dẫn 
đến cái chết oan uổng của ông cụ. 
+ Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu 
 “Bánh bao tẩm máu người”, nghe nhƣ chuyện 
thời trung cổ nhƣng vẫn xảy ra ở nƣớc Trung 
Hoa trì trệ. Tầng nghĩa thứ nhất - nghĩa đen của 
tên truyện là: thuốc chữa bệnh lao. Thứ mà ông 
bà Hoa Thuyên xem là “tiên dƣợc” để cứu mạng 
thằng con “mƣời đời độc đinh” đã không cứu 
đƣợc nó mà ngƣợc lại đã giết chết nó - đó là thứ 
 18 
thuốc mê tín. 
Câu hỏi gợi ý: Tại sao không 
phải là chiếc bánh bao tẩm 
máu ngƣời khác mà lại phải 
tẩm máu ngƣời cách mạng Hạ 
Du? 
+ Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đã áp đặt 
cho nó một phƣơng thuốc quái gở. Và cả đám 
ngƣời trong quán trà cũng cho rằng đó là thứ 
thuốc tiên. Nhƣ vậy, tên truyện còn hàm nghĩa 
sâu xa hơn, mang tính khai sáng: đây là thứ 
thuốc độc, mọi ngƣời cần phải giác ngộ ra rằng 
cái gọi là thuốc chữa bệnh lao đƣợc sùng bái là 
một thứ thuốc độc. 
Ngƣời Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không 
đƣợc ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không 
có sửa sổ. 
+ Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại đƣợc pha 
chế bằng máu của ngƣời cách mạng - một ngƣời 
xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải 
phóng nông dân... Những ngƣời dân ấy (bố mẹ 
thằng Thuyên, ông Ba, cả Khang...) lại dửng 
dƣng, mua máu ngƣời cách mạng để chữa 
bệnh.... Với hiện tƣợng chiếc bánh bao tẩm máu 
Hạ Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ 
trọng là ý nghĩa của hi sinh. Tên truyện vì thế 
mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm một phƣơng 
thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng 
và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng. 
3. Gv dẫn dắt vào câu chuyện 
bàn luận trong quán trà về Hạ 
Du và yêu cầu HS phân tích ý 
nghĩa cuộc bàn luận đó. 
HS thảo luận nhóm, cử đại 
diện trình bày 
3. nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ 
Du 
+ Chủ đề bàn luận của những ngƣời trong quán 
trà của lão Hoa trƣớc hết là công hiệu của “thứ 
thuốc đặc biệt” - chiếc bánh bao tẩm máu ngƣời. 
+ Từ việc bàn về công hiệu của chiếc bánh bao 
tẩm máu Hạ Du chuyển sang bàn về bản thân 
nhân vật Hạ Du là diễn biến tự nhiên, hợp lí. 
+ Ngƣời tham gia bàn luận tán thƣởng rất đông 
song phát ngôn chủ yếu vẫn là tên đao phủ Cả 
Khang, ngoài ra còn một ngƣời có tên kèm theo 
đặc điểm (cậu Năm gù) và hai ngƣời chỉ có đặc 
điểm (“Ngƣời trâu hoa râm”, “anh chàng hai 
mƣơi tuổi”). 
+ Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn đã cho ta thấy: 
- Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ của Cả Khang 
- Bộ mặt lạc hậu của dân chúng Trung Quốc 
 19 
đƣơng thời. 
- Lòng yêu nƣớc của ngƣời chiến sĩ cách mạng 
Hạ Du. 
4. GV dẫn dắt: Không gian 
nghệ thuật của truyện là tù 
hãm, ẩm mốc, bế tắc, nhƣng 
thời gian thì có tiến triển. Từ 
mùa thu “trảm quyết” đến 
mùa xuân thanh minh đã thể 
hiện mạch suy tƣ lạc quan 
của tác giả. 
HS tìm hiểu ý nghĩa của hình 
ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du? 
HS làm việc cá nhân, phát 
biểu ý kiến 
4. Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa 
của chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du 
+ Câu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào hai 
mùa thu, mua xuân có ý nghĩa không tƣợng 
trƣng. Buổi sáng đầu tiên có 3 cảnh: cảnh sáng 
tinh mơ đi mua bánh bao chấm máu ngƣời, cảnh 
pháp trƣờng và cảnh cho con ăn bánh, cảnh quán 
trà.... Ba cảnh gần nhƣ liên tục, diễn ra trong 
mùa thu lạnh lẽo. Bối cảnh quán trà và đƣờng 
phố là nơi tụ tập của nhiều loại ngƣời do đó hình 
dung đƣợc dƣ luận và ý thức xã hội. Buổi sáng 
cuối cùng là vào dịp tết Thanh minh- mùa xuân 
tảo mộ. Mùa thu lá rụng, mùa xuân đâm chồi nảy 
lộc, gieo mầm. 
+ Vòng hoa trên mộ Hạ Du: Có thể xem vòng 
hoa là cực đối lập của “chiếc bánh bao tẩm 
máu”. Phủ định vị thuốc là bằng chiếc bánh bao 
tẩm máu, tác giả mơ ƣớc tìm kiếm một vị thuốc 
mới- chữa đƣợc cả những bệnh tật về tinh thần 
cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi 
ngƣời phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý 
nghĩa của sự hi sinh” của những ngƣời cách 
mạng. 
+ Nhờ chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du chủ đề tƣ 
tƣởng tác phẩm mới đƣợc thể hiện trọn vẹn, nhờ 
đó mà không khí của truyện vốn rất u buồn tăm 
tối song điều mà tác giả đƣa đến cho ngƣời đọc 
không phải là tƣ tƣởng bi quan. 
Hoạt động 3: Tổ chức tổng 
kết 
* Mục tiêu: 
* Tổ chức thực hiện: 
HS nhận xét, đánh giá chung 
về giá trị của tác phẩm 
III. KẾT LUẬN 
 Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô 
đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tƣợng, 
Thuốc của Lỗ Tấn thể hiện một nội dung sâu 
sắc: một dân tộc chƣa ý thức đƣợc “bệnh tật” 
của chính mình và chƣa có đƣợc ánh sáng tƣ 
tƣởng cách mạng, dân tộc đó vẫn chìm đắm 
trong mê muội. 
 E. HƢỚNG DẪN HS TỰ HỌC : Học bài cũ - Soạn bài mới. 
 20 
GIÁO ÁN BÀI “THU C” 
DẠY THEO ĐỀ NGHỊ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÀY 
THU C L Tấn 
A. M C TIÊU BÀI HỌC 
1. Về kiến thức : Hiểu đƣợc Thuốc là hồi chuông cảnh báo về sự mê muội, 
đớn hèn của ngƣời Trung Hoa vào cuối thế kỉ XIX và sự cấp thiết phải có 
phƣơng thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho ngƣời dân giác ngộ cách mạng 
và cách mạng gắn bó với nhân dân. 
2. Về kĩ năng : Nắm đƣợc cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang 
tính biểu tƣợng của Lỗ Tấn trong tác phẩm. 
3. Về thái độ : Suy ra thông điệp : một dân tộc chƣa ý thức đƣợc “bệnh tật” 
của chính mình và chƣa có đƣợc ánh sáng tƣ tƣởng cách mạng, dân tộc đó vẫn 
chìm đắm trong mê muội. 
B. PHƢƠNG TIỆN THƢC HIỆN 
 - SGK Ngữ văn 12 
 - Thiết kế bài học 
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
 - Các PP đọc hiểu ; đọc diễn cảm, qui nạp kiến thức. 
 - Các PP phân tích, bình giảng, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
- Ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
- Dạy bài mới 
Hoạt động của GV - HS Yêu cầu cần đạt 
TIẾT 1 
- Hoạt động 1 : Tổ chức tìm hiểu 
chung 
+ HS đọc mục Tiểu dẫn, kết hợp với 
những hiểu biết cá nhân để giới thiệu 
những nét chính về Lỗ Tấn. 
+ GV tóm tắt ngắn gọn các ý chính cần 
thiết 
I. T M HI U HUNG 
1. Tác giả Lỗ Tấn 
2. Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc 
 21 
- Hoạt động 2 : Tổ chức đọc hiểu văn 
bản 
II. Đ - HI U 
GV gợi ý cho học sinh tìm hiểu bố cục 
tác phẩm : Bố cục - 4 phần, gắn với 
hình ảnh “chiếc bánh bao” (Mua bánh 
> Ăn bánh > Bàn về bánh > So sánh 
những ngôi mộ với bánh) 
- HS đọc phần I, II và thảo luận về 
hình tƣợng chiếc bánh bao tẩm máu 
người. 
 . Phần I, II : Tập trung vào ý nghĩa 
của hình tượng “chiếc bánh bao tẩm 
máu người”. 
(1) Phân tích hành động, thái độ, tâm lí 
của vợ chổng lão Hoa khi đi mua bánh 
- mua thuốc (chiếc bánh bao tẩm máu 
ngƣời), khi cho thằng Thuyên uống 
thuốc (ăn chiếc bánh bao) với niềm tin 
con mình sẽ khỏi bệnh. 
(2) Nhân vật thằng Thuyên, ngƣời ăn 
bánh : không nói lời nào ; xuất hiện lần 
đầu bằng “một cơn ho” lặp lại nhiều 
lần rồi kết thúc cũng bằng chi tiết ấy 
 Hình dáng ngồi ăn cơm  Đặc 
biệt, nhân vật này dƣờng nhƣ quá 
“ngoan ngoãn hiền lành” , bảo ăn thì 
ăn, bảo uống thì uống, bảo nằm thì 
nằm, không hề hé răng nửa lời, cứ làm 
theo ý muốn của cha mẹ  Nhƣng sự 
ngoan ngoãn theo sự sắp đặt của cha 
mẹ cũng không cứu đƣợc nó 
- Ám chỉ căn bệnh áp đặt phong kiến 
gia trưởng tồn tại hàng nghìn năm, giờ 
đây đã trở thành vô dụng, vô nghĩa. 
TIẾT 2 
- HS đọc phần III và thảo luận về các 
nhân vật trong quán trà, bàn luận về 
thuốc, cam đoan về khả năng chữa trị 
bệnh lao của chiếc bánh bao tẩm máu 
ngƣời. 
2. Phần III : Tập trung vào nhân vật 
“đám đông” trong quán trà. 
(1) Phân tích thái độ, lời nói của số 
đông ngƣời trong quán trà (ngƣời râu 
hoa râm, cậu Năm Gù, ngƣời mặt thịt 
ngang phè, bác Cả Khang,...) bàn luận 
về thuốc, cam đoan về khả năng chữa 
trị bệnh lao của chiếc bánh bao tẩm 
máu ngƣời ; kháo nhau về chuyện giao 
nộp ngƣời cách mạng để lĩnh thƣởng, 
về cái chết của ngƣời cách mạng,... 
 22 
- HS xác định các đặc điểm tính cách 
của nhân vật Hạ Du 
(2) Hình ảnh gián tiếp - ngƣời CSCM 
Hạ Du : Đó là ngƣời chiến sĩ cách 
mạng tiên phong, kiên cƣờng dũng 
cảm, không sợ khó khăn gian khổ, 
không sợ chết, sắp bị tử hình vẫn tuyên 
truyền CM Nhƣng do thiếu kinh 
nghiệm, HD lại mắc một căn bệnh, một 
sai lầm “chết ngƣời” : Anh không biết 
dựa vào quần chúng để làm CM, anh 
làm CM mà không ai hiểu, thậm chí 
còn hiểu lầm; mẹ anh chỉ biết cái chết 
của con mình là “chết oan”  
 - Nhân dân và người CM không hiểu 
nhau, họ cùng mắc “căn bệnh rã rời 
của quốc dân”, “nhân dân thì ngủ say 
trong cái nhà hộp bằng sắt, còn người 
CSCM thì bôn ba trong chốn quanh 
hiu”. 
- HS tìm hiểu ý nghĩa của hình ảnh 
vòng hoa trên mộ Hạ Du 
3. Phần IV : Hình ảnh vòng hoa trên 
mộ Hạ Du. 
(1) Vòng hoa trên mộ Hạ Du: Có thể 
xem vòng hoa là cực đối lập của “chiếc 
bánh bao tẩm máu”. Phủ định vị thuốc 
là bằng chiếc bánh bao tẩm máu, tác 
giả mơ ƣớc tìm kiếm một vị thuốc 
mới- chữa đƣợc cả những bệnh tật về 
tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện 
tiên quyết là mọi ngƣời phải giác ngộ 
cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của 
sự hi sinh” của những ngƣời cách 
mạng. 
- Nhờ chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du, 
chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm mới đƣợc thể 
hiện trọn vẹn : Mong mỏi về sự thức 
tỉnh của quần chúng qua hình tƣợng 
này. 
- Không gian nghệ thuật của truyện là 
tù hãm, ẩm mốc, bế tắc, nhƣng thời 
gian thì có tiến triển. Từ mùa thu “trảm 
quyết” đến mùa xuân thanh minh đã 
thể hiện mạch suy tƣ lạc quan của tác 
(2) Không gian, thời gian nghệ thuật 
của truyện : 
- Không gian nghệ thuật cũng dung dị. 
Một quán trà nghèo nàn, một pháp 
trƣờng vắng vẻ, một bãi tha ma mộ dày 
 23 
giả. 
khít với một con đƣờng mòn mờ ảo. 
Không gian nghệ thuật không hề gợi 
lên vẻ rộng lớn siêu phàm nhƣ trong 
Tam quốc, Thuý hử hay li kì huyền ảo 
nhƣ Tây du kí, rùng rợn ma mị nhƣ 
Liêu trai chí dị mà rất hiện thực. Có 
cái gì trầm lắng, tĩnh lặng, chất chứa 
nỗi niềm. 
- Nhƣng thời gian nghệ thuật thì có 
tiến triển. Hai cảnh đầu xảy ra vào mùa 
thu, cảnh sau vào mùa xuân, đúng Tết 
Thanh minh năm sau. Theo Kim Thánh 
Thán, thu là buổi chiều của năm, là sự 
thu vén để kết thúc. Mùa thu lá vàng 
rơi để tích nhựa qua đông, đón xuân 
đâm chồi nảy lộc. Thu cũng là mùa 
trảm quyết chấm hết thời gian, năm đó 
của tử tù. Cái chết của hai ngƣời con, 
một chết chém, một chết bệnh cũng 
nhƣ hai chiếc lá rời cành để tích nhựa 
cho một mùa xuân hi vọng cũng giống 
nhƣ sự gieo mầm. Đến mùa Thanh 
minh, hai bà mẹ xa lạ với nhau đã 
bƣớc qua con đƣờng mòn để tìm đến 
nhau 
* Nghệ thuật 
– Hình ảnh, ngôn từ giàu tính biểu 
tƣợng 
– Lối dẫn chuyện nhẹ nhàng, tự nhiên 
mà sâu sắc, lôi cuốn. 
Hoạt động 3 : Tổ chức tổng kết 
HS nhận xét, đánh giá chung về giá trị 
của tác phẩm 
III. T NG T 
Với cốt truyện đơn giản, cách viết cô 
đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu 
tƣợng, Thuốc của Lỗ Tấn thể hiện một 
nội dung sâu sắc: một dân tộc chưa ý 
thức được “bệnh tật” của chính mình 
và chưa có được ánh sáng tư tưởng 
cách mạng, dân tộc đó vẫn chìm đắm 
trong mê muội. 
Hoạt động 4 : Hƣớng dẫn học sinh tự học 
 24 
1. Vì sao tác phẩm có nhan đề là “Thuốc” ? 
2. Cảm nhận về một số hình tƣợng nổi bật trong truyện : Hình tƣợng chiếc 
bánh bao đẫm máu ; hình tƣợng nhân vật Hạ Du ; hình tƣợng vòng hoa 
trên mộ  
3. Cách viết của Lỗ Tấn trong tác phẩm này có gì đặc biệt ? 

File đính kèm:

  • pdf4328_BÙI THANH VINH....pdf
Sáng Kiến Liên Quan