Sáng kiến kinh nghiệm Dạy từ đồng nghĩa trong môn Ngữ văn

I- Lý do chọn đề tài:

 - Từ ngữ ngữ pháp Việt Nam là một lĩnh vực rất phong phú đa dạng. Nó là một lĩnh vực vừa mang tính văn học đồng thời vừa mang tính khoa học. chính vì thế người diễn đạt (nói, viết ) Phải sử dụng chính xác từ ngữ để người nghe, người đọc khong bị hiểu sai lệch nội dung sai nghĩa của từ, Và đặc biệt trong cách diễn đạt người viết có hệ thống từ Đồng Nghĩa - vốn từ rất phong phú đa dạng để diễn đạt một nội dung ý nghĩa.khi sử dụng từ đồng nghĩa nếu như không hiểu rõ nghĩa của các từthì dẫn đến không những là hiểu sai mà còn hiểu không hết nghĩa của từ . Chính vì vậy mà chúng ta - người sử dụng từ ngữ phải hiểu một cách cặn kẽ vốn từ ngữ Tiếng việt. Và vì thế tôi chon đề tài kinh nghiệm :Dạy từ đồng nghĩa trong môn ngữ văn.

 II - Lịch sử vấn đề :

 "Từ đồng nghĩa trong môn ngữ văn "là một đề tài không còn mới mẻ đối với ngươì đọc. Bởi từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của nhưng nhà phê bình nghiên cứu nổi tiếng như Đỗ Hữu Châu:"Từ vựng Tiếng Việt ", Đỗ Thị Kim Liên với cuốn "Ngữ pháp Tiếng Việt "Trong đó có nhiều bài nghiên cứu về từ đồng nghĩa tuy nhiên đó là bài nghiên cứu mang tính khái quát, mang tính chung chung dùng để áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh. Vì thề mà khi dạy học sinh như ở vùng cao (Kỳ Sơn) Này thì không thực tế lắm . Thế nên tôi đề cập đến một vẫn đề nhỏ :"dạy từ đồng nghĩa trong môn ngữ văn "để bạn đọc tìm hiểu thêm những khía cạnh nhỏ trong từ đồng nghĩa.

 

doc5 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3518 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy từ đồng nghĩa trong môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A- Phần mở đầu :
I- Lý do chọn đề tài:
	- Từ ngữ ngữ pháp Việt Nam là một lĩnh vực rất phong phú đa dạng. Nó là một lĩnh vực vừa mang tính văn học đồng thời vừa mang tính khoa học. chính vì thế người diễn đạt (nói, viết ) Phải sử dụng chính xác từ ngữ để người nghe, người đọc khong bị hiểu sai lệch nội dung sai nghĩa của từ, Và đặc biệt trong cách diễn đạt người viết có hệ thống từ Đồng Nghĩa - vốn từ rất phong phú đa dạng để diễn đạt một nội dung ý nghĩa.khi sử dụng từ đồng nghĩa nếu như không hiểu rõ nghĩa của các từthì dẫn đến không những là hiểu sai mà còn hiểu không hết nghĩa của từ . Chính vì vậy mà chúng ta - người sử dụng từ ngữ phải hiểu một cách cặn kẽ vốn từ ngữ Tiếng việt. Và vì thế tôi chon đề tài kinh nghiệm :Dạy từ đồng nghĩa trong môn ngữ văn.
	II - Lịch sử vấn đề :
	"Từ đồng nghĩa trong môn ngữ văn "là một đề tài không còn mới mẻ đối với ngươì đọc. Bởi từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của nhưng nhà phê bình nghiên cứu nổi tiếng như Đỗ Hữu Châu:"Từ vựng Tiếng Việt ", Đỗ Thị Kim Liên với cuốn "Ngữ pháp Tiếng Việt "Trong đó có nhiều bài nghiên cứu về từ đồng nghĩa tuy nhiên đó là bài nghiên cứu mang tính khái quát, mang tính chung chung dùng để áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh. Vì thề mà khi dạy học sinh như ở vùng cao (Kỳ Sơn) Này thì không thực tế lắm . Thế nên tôi đề cập đến một vẫn đề nhỏ :"dạy từ đồng nghĩa trong môn ngữ văn "để bạn đọc tìm hiểu thêm những khía cạnh nhỏ trong từ đồng nghĩa.
	III - Phương pháp nghiên cứu :
	Để thực hiện được đề tài kinh nghiệm này. Tôi sử dụng phương pháp khảo sát(thực tế) và phương pháp giới thuyết .
B - Nội dung:	
I- Đặt vấn đề.
	Từ đồng nghĩa có vai trò cực kỳ quan trọng trong bất cứ một thứ tiếng nào. Đây là một trong những nguồn bổ sung làmg phong phú cho"Vốn đầu tư"của mỗi ngôn ngữ không chỉ về mặt số lượng mà đặc biệt về mặt chất lượng. các từ đồng nghĩa giúp chúng ta diễn đặt được một cách chính xác và tinh tế nội dung tư tưởng của mình. Cảm nhận ngôn ngữ của người chủ yếu nằm ở khả năng phân biệt sự khác nhau tinh tế về nghĩa giữa các từ đồng nghĩa và biết sử dụng mỗi từ đồng nghĩa ấy trong những hoàn cảnh đặc biệt 
của nó.Cái khó, cái "Thần"của một ngôn ngữ chính là nằm trong địa hạt từ đồng nghĩa. Vì lẽ đó hiện tượng từ đồng nghĩa luôn luôn được mọi người quan tâm đặc biệt trong nhà trường. Do đó bản thân chọn nội dung này làm đề tài.
	II - Giải quyết vẫn đề:
	Trong chương trình giảng dạy Tiếng Việt ở THCS hiện nay, hiện tượng từ đồng nghĩa chưa được dành cho một thời gian giảng dạy xứng đáng với tính chất cung như địa vị quan trọng của nó. Cụ thể từ đồng nghĩa mới được giành một thời lượng duy nhất trong chương trình. Nó chỉ được đối xử một cách bình đẳng như hiện tượng từ vựng thông thường khác, chẳng hạn như các hiện tượng từ vựng khác như: Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa.
	Nội dung tiết học từ đồng nghĩa này còn ít do đó tất cả có chỗ chưa chính xác. Nhìn chung mỗi bài được dạy trong chương trình Tiếng Việt ở trường trung học cơ sở đều chỉ mới có phần hoàn toàn lý thuyết.Phần kỹ năng đặc biệt là thao tác thực hành thì có ít sau khi học xong lý thuyết học sinh làm ngay phần bài tập.
	Ví dụ: - Tìm từ đồng nghĩa với từ :"Tràn trề"trong câu sau?
 ."Cây cối trên hòn và các xóm nằm liền hòn vụt rạo rực tràn trề nhựa sống".
 (Anh Đức)
	- Hay : các từ đồng nghĩa : 
	 TRái - Quả
 Ăn - Chén
	 Bỏ mạng - Hy sinh
	- Không chỉ khác về sắc thái ý nghĩa tình cảm, phạm vi sử dụng mà ở chúng cũng như từ đồng nghĩa khác còn có sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa sự vật, khái niệm.
	Như vậy sau khi nắm được một cách rất khái quát về lý thuyết học sinh phải giải quyết những dạng bài tập đòi hỏi có các thao tác kỹ năng chưa được học đó là :
	- Làm thế nào để chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt còn có sự khác nhau về sắc thái giữa các từ đồng nghĩa.
	- Làm thế nào để xác lập được dãy đồng nghĩa cho một từ trước.Để học sinh nắm được những con đường tạo ra các từ đồng nghĩa:
	+ Một là: cách nhìn khác nhau của chúng ta vè một sự vật hiện tượng ..do đó sẽ có nhưng tên gọi khác nhau, phản ánh nhưng khía cạnh khác nhau về cùng một sự vật, hiện tượng.
	Ví dụ:
	Để gọi tên"Phần xương của đai hông" Người Việt có thể nhìn vào vị trí của nó mà nói là: "Xương hông".
	+ Hai là: hiện tượng kiêng kị để thay các từ bị cấm kị vì lý do nào đó người ta phải dùng các từ khác tức là chuyển ngữ.
	Ví dụ: Chết "Từ trần, Khuất bóng, mất.
 +Ba là : Hiện tượng rút gọn, do đó trong ngôn ngữ tồn tại song song hai tên gọi: Đầy đủ và rút gọn.
	Ví dụ: Cử nhân"(Ông) cử
 Toán học"(Môn) Toán
 +Bốn là: Sự vay mựơn từ ngữ từ thứ tiếng khác hoặc Việt hoá các từ ngữ của nước ngoài.
	Ví dụ : máy bay - phi cơ 
 xe lửa - hoả xa
* Khảo sát thực tế 
 Ví dụ: Từ "Quên" - "Quên bẳng"- "Quên mất"
 - Em hiểu thế nào là "quên bẳng"?
""Quên bẳng": quên hẳn trong một thời gian khá lâu không nghĩ, không để ý đến nữa
 	Ví dụ: Có tiền ở túi áo treo trong tủ mà quên bẳng đi
	- Em hiểu như thế nào là :"Quên khuấy "?
""Quên khuấy": Quên hẳn đi mất, mình đang phải làm và chú ý đến một việc khác.
 Ví dụ: mải chơi quên khuấy nước đang đun.
	- Do đó để cho học sinh nắm vững thì cách giải thích thứ hai là phân tích tìm phần nghĩa chung đó kết hợp với việc chỉ những sự khác biệt riêng về nghiã để giải thích cho một từ.
	 Ví dụ: có ba từ đồng nghĩa :"Cho, biếu, tặng "
	+Phần nghiã chung của ba từ này là: Trao cái gì đó cho ai được quyền sử dụng riêng vĩnh viễn mà không đòi thay đổi lại một cái gì đó. Sau khi giải quyết được nghĩa chung đó giáo viên tiến hành phần nghĩa riêng của mỗi từ.
	- "Cho": người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang với người nhận vật được trao là tiền. của hoặc có giá trị sử dụng chẳng hạn:"Mẹ cho con tiền ăn quà sáng".
	-"Biếu"người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc bẵng với người nhận và có thái độ kính trọng đối với người nhận, vật được trao chỉ là tiền của:"con biếu mẹ cái áo len".
 	- "Tặng":Người trao vật có ngôi thứ cao hơn, thấp hơn hoặc ngang với người nhận vật được trao mang ý nghĩa tinh thần để khen ngợi , khuyến khích hay tỏ lòng quý mến. 
 Ví dụ: - Bạc phơ mái tóc người cha 
	 - Ba mươi năn Đảng nở hoa tặng người 
 của: (Tố Hữu)
	 - Khi tan báo ta lại nghe biển hát 
	 Và sóng mang hoa trang tặng tàu 
 (Phạm Tiến Duật)
	- Vì vật để tặng khác với vật để biếu hoặc cho ở một chỗ. một bên mang giá trị tinh thần, một bên mang giá trị vật chất, giá trị sử dụng nên những câu sau chúng ta không thể dùng các từ cho từ tặng được 
	Ví dụ: -"Cha tôi được nhà nước tặng huân chương lao động "
	- Hồ Chủ Tịch đã tặng Nam Bộ "Thành đồng Tổ Quốc."
	- Tóm lại qua giảng dạy tôi đã giải nghĩa từng từ một đạt kết quả 40% đến 50% học sinh hiểu bài tập phương pháp giải nghĩa chung sau đó tiến hành nghĩa từng từ một đạt từ 80% đến 90% học sinh hiểu và làm bài tập.
C - Kết luận :
- Quá trình thực hiện giảng dạy và đề tài đã đưa đến cho bản thân những nhận thức sâu sắc phải luôn luôn đào sâu suy nghĩ chiều sâu. chiều rộng mặt trái một từ một vấn đề, một nội dung trong tiến trình giảng dạy.
	- Đề tài càng khẳng định bước ngoặt nhảy vọt của chương trình nội dung sách giáo khoa thí điểm.
	- Nâng cao trình độ nhận thức của bản thân đẫ thôi thúc " học nữa , học mãi" để tiếp nhận kịp thời đối với phương pháp dạy học.
D - Kiến nghị :
	Xuất phát từ mục tiêu và yêu cầu của quá trình dạy học bản thân tôi thiết nghĩ để có kết quả dạy học cao hơn tất cả tài liệu kịp thời hàng năm cần có thời gian bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.
	Có nhiều hoạt động ngoài giờ phục vụ môn ngữ văn(Ngoại khoá , thi ngâm thơ , sáng tác) 
 Hữu Lập, ngày tháng năm 2007
 Giáo viên
 Trần Thị Phương Thảo

File đính kèm:

  • docskkn.doc
Sáng Kiến Liên Quan