Sáng kiến kinh nghiệm Dạy một số dạng toán trong giải toán trên mạng

1 Lí do chọn đề tài.

Trong hệ thống các môn học ở tiểu học, Toán có một vị trí đặc biệt quan trọng. Không có ai có thể phủ nhận khả năng ứng dụng rộng rãi kiến thức toán học vào cuộc sống. Vì thế việc dạy và học Toán thế nào để thu hút sự quan tâm của mọi giáo viên, học sinh, các bậc phụ huynh và của toàn xã hội.

Là một môn khoa học cơ bản, toán học đã được nhiều nhà sư phạm, nhà khoa học nghiên cứu cách thể hiện cách dạy sao cho hiệu quả nhất. Vừa đảm bảo tính phổ thông vừa đảm bảo tính hệ thống của khoa học. Nhưng nó còn đòi hỏi mỗi học sinh sử dụng gần hết vốn kiến thức về toán học vào hoạt động giải toán. Để có kỹ năng giải toán đúng, người học không chỉ cần có sự tư duy khoa học mà còn cần đến rất nhiều vốn kiến thức tổng hợp khác nhau. Mỗi bài toán đều có nội dung logic được thể hiện bằng những thuật toán. Mỗi bài toán, dạng toán được trình bày một cách có hệ thống liên quan mật thiết với nhau.

Đối với phần giải táon trên mạng Enternet lại càng khó hơn. Điều đó thúc dục tôi thực hiện đề tài này. Với điều kiện có hạn , bản thân tôi không thể đưa ra hết các dạng toán đã xuất hiện trên mạng enternet mà chỉ đưa ra một số dạng toán tiêu biểu và phương pháp giải các dạng toán đó.

2. Mục đích nghiên cứu đề tài.

Tìm hiểu phương pháp giải các bài toán xuất hiện trong chương trình giải toán trên mạng dành cho học sinh lớp 5.

Thông qua tìm hiểu để có biện pháp giải các bài toán cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng.

Giúp học sinh nhận thức đúng quy luật của từng dạng toán và biên pháp giải các dạng toán đó một cách nhanh nhất.

Củng cố cho học sinh phương pháp giải các dạng toán cơ bản của tiểu học mà tiêu biểu là các dạng toán ở lớp 5.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy một số dạng toán trong giải toán trên mạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i giải các dạng toán trên và có được kỹ năng giải toán. Từ thực trạng kảo sát thực tế, theo tôi cần giải quyết bằng những biện pháp sau:
1. Về phương pháp.
Giáo viên cần đưa các bài toán này về dạng ccác bài toán để hướng dẫn học sinh giải một cách chính xác và nhanh nhất.
Phần 1: Dạng toán sơn một mặt, sơn 2 mặt, sơn 3 mặt, không sơn mặt nào.
I/ Nội dung kiến thức:
- Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. 	= 	(a + b) 2 c
 - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. = Sxq + S 2đáy.
 - Thể tích hình hộp chữ nhật. = a b c
- Chu vi hình hộp chữ nhất bằng (a + b + c) 4
- Tính diện tích xung quanh hình lập phương. 	= 	a b 4
 - Diện tích toàn phần hình lập phương. = a b 6.
 - Thể tích hình hộp chữ nhật. = a a a
- Chu vi hình lập phương bằng a 12
 - Vì 2 hình lập phương nhỏ ở hai đầu mỗi cạnh được sơn 2 màu nên số đo của mỗi cạnh giảm đi 2 đơn vị.
II/ Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình lập phương cạnh 13 cm. Sau đó người ta sơn 6 mặt của của hình vừa xếp được.
a, Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt?
b, Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt?
c, Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt?
d, Tính số hình lập phương nhỏ được không sơn mặt nào?
d, Tính số hình lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình lập phương lớn?
Hướng dẫn giải:
Vì 2 hình lập phương ở hai đầu mỗi cạnh được sơn 2 hoặc 3 mặt nên khi tính số hình sơn một mặt ta cần trừ số đo đã cho 2 cm (13-2=11)
a, Số hình lập phương sơn 1 mặt là: 11 11 6 = 726 (Tính diện tích toàn phần)
b, Số hình lập phương sơn 2 mặt là: 11 12 = 132 (Tính chu vi hình lập phương)
c, Số hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt là : 8 hình ở 8 đỉnh
d, Số hình lập phương nhỏ được không sơn mặt nào là: 11 11 11 = 1331 (Tính thể tích)
e, Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình lập phương lớn là: 13 13 13 = 2197 (Tính thể tích bình thường)
Bài 2: Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình hộp chữ nhật có kích thước là 1,6 dm; 1,2 dm 8 cm. Sau đó người ta sơn 6 mặt của của hình vừa xếp được.
a, Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt?
b, Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 2 mặt?
c, Tính số hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt?
d, Tính số hình lập phương nhỏ được không sơn mặt nào?
e, Tính số hình lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình lập phương lớn?
Vì 2 hình lập phương nhỏ ở hai đầu mỗi cạnh được sơn 2 hoặc 3 mặt nên khi tính số hình sơn một mặt ta cần trừ kích thước đã cho 2 cm (1,6 dm = 16 cm; 1,2 dm= 12cm các số đo sau khi trừ còn 14 cm; 10 cm; 6 cm)
a, Số hình lập phương sơn 1 mặt là: (14 10 + 10 6 + 6 14) 2 = 568 (Tính diện tích toàn phần)
b, Số hình lập phương sơn 2 mặt là: (14 + 10 + 6) 4 = 120 (Tính chu vi hình hộp)
c, Số hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt là : 8 hình ở 8 đỉnh
d, Số hình lập phương nhỏ được không sơn mặt nào là: 14 10 6 = 840 (Tính thể tích)
e, Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp thành hình lập phương lớn là: 16 12 8 = 1536 (Tính thể tích bình thường)
Phần II. Tính diện tích hình vuông và hình tròn nội ngoại tiếp.
I/ Nội dung kiến thức
- Diện tích hình vuông = a a
 - Diện tích hình tròn = r r 3,14
- Quan hệ giữa diện tích hình vuông và diện tích hình tròn
+ Hình tròn nằm trong hình vuông.
Diện tích hình vuông bằng diện tích hình tròn chia cho 3,14 nhân với 2
Diện tích hình tròn bằng diện tích hình vuông chia cho 2 rồi nhân với 3,14
+ Hình tròn nằm ngoài hình vuông
Diện tích hình vuông bằng diện tích hình tròn chia cho 3,14 nhân với 4
Diện tích hình tròn bằng diện tích hình vuông chia cho 4 rồi nhân với 3,14
- Cách tính diện tích phần gạch chéo bằng diện tích hình nằm ngoài trừ đi diện tích hình nằm trong.
II/ Bài tập minh hoạ
Bài 1. Người ta vẽ xung quanh hình vuông ABCD một hình tròn
 như hình vẽ. Tính diện tích phần giới hạn bởi hình vuông và
 hình tròn. Biết diện tích hình tròn bằng 94,2 cm2. 
Hướng dẫn giải:
Diện tích hình vuông là; 94,2 : 3,14 2= 60 cm2 
Diện tích phần gạch chéo là: 94,2 - 60 = 34,2 cm2 
Mở rộng cho học sinh: Nếu hình vuông nằm ngoài hình tròn 94,2 : 3,14 4
Bài 2. Người ta vẽ xung quanh hình vuông ABCD một hình tròn
 như hình vẽ. Tính diện tích phần giới hạn bởi hình vuông và
 hình tròn. Biết diện tích hình vuông là 36 cm2 . 
Hướng dẫn giải:
Diện tích hình tròn là 36 : 2 3,14 = 56,52 cm2 
Diện tích phần gạch chéo là: 56,52 - 36 = 20,52 cm2 
Mở rộng cho học sinh: Nếu hình tròn nằm trong hình vuông 36 : 4 3,14
Từ đó cho học sinh so sánh diện tích hình vuông nằm trong hình tròn và hình vuông nằm ngoài hình tròn ; hình tròn năm ngoài hình vuông và hình tròn nằm trong hình vuông
Kết luận hình nằm ngoài gấp đôi hình nằm trong và ngược lại.
Phần III: Dạng toán đồng hồ.
I/ Nội dung kiến thức.
- Nếu kim phút quay một vòng thì kim giờ quay được vòng.
- Hiệu vận tốc của hai kim là: 1 - = vòng
- Hai kim trùng nhau khi khoảng cách giữa hai kim bằng 0 hay một vòng.
- Hai kim vuông góc với nhau nhau khi khoảng cách giữa hai kim vòng
- Hai kim thẳng hàng với nhau khi hai kim cùng nằm trên một đường thẳng.
II/ Bài tập minh hoạ
Bài 1: Bây giờ là 12 giờ. Hỏi:
a, Sau bao lâu hai kim lại trùng nhau
b, Sau bao lâu hai kim vuông góc với nhau.
c, Sau bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau.
Hướng dẫn giải:
a, Ta có: nếu kim phút quay một vòng thì kim giờ quay vòng
Hiệu vận tốc của 2 kim là: 1 - = vòng
Để hai kim trùng nhau thì kim phút phải quay một vòng, vậy thời gian để hai kim trùng nhau một lần nữa là: 1 : = giờ
b, Để hai kim vuông góc với nhau thì kim phút phải quay vòng, vậy thời gian để hai vuông góc với nhau một lần nữa là: : = giờ
 c, Để hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải quay vòng, vậy thời gian để hai kim thẳng hàng với nhau một lần nữa là: : = giờ
Diện tích hình tròn là: 16 : 2 3,14 = 25,12 cm2
Diện tích các cánh hoa là: 25,12 - 16 = 9,12 cm2
Phần VI: Dạng toán chuyển động đều.
I/ Nội dung kiến thức.
- Vận tốc bằng quãng đường chia cho thời gian.
- Quảng đường bằng vận tốc nhân với thời gian.
- Thời gian bằng quãng đường chia cho vận tốc.
- Vận tốc khi xuôi dòng bằng vận tốc của thuyền cộng với vận tốc của dòng sông.
- Vận tốc khi ngược dòng bằng vận tốc của thuyền trừ đi vận tốc của dòng sông.
- Vận tốc của dòng sông bằng vận tốc xuôi dòng trừ đi vận tốc ngược dòng rồi chia cho 2.
- Vận tốc của thuyền bằng trung bình cộng của vận tốc khi xuôi dòng và ngược dòng.
- Nếu quảng đường không đổi thì tỷ số vận tốc luôn luôn nghịch đảo với tỷ số thời giam.
II/ Bài tập minh hoạ
Bài 1: Một ô tô đi từ A về B lúc 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ. Một ô tô khác cũng đi từ A đến b và đuổi theo xe đầu vào lúc 3 giờ 20 phút với vận tốc 70 km/giờ. Biết quãng đường AB dài 150 km. Hỏi ô tô thứ hai có đuổi kịp ôtô thứ nhất không? Nếu kịp thì cách B bao xa và vào lúc mấy giờ.
Hướng dẫn giải:
Ô tô thứ nhất đi trước ô tô thứ hai với thời gian là: 3 giờ 20 phút - 3 giờ = 20 phút hay giờ.
Sau giờ ô tô thứ nhất đã đi được: 60 = 20 km
Hiệu vận tốc của hai xe là: 70 - 60 = 10km/giờ
Thời gian ô tô thứ hai đuổi kịp ô tô thứ nhất là : 20 : 10 = 2 giờ
Ô tô thứ hai đuổi kịp ô tô thứ nhất và đuổi kịp lúc 3 giờ 20 phút + 2 giờ = 5 giờ 20 phút.
Khi đuổi kịp còn cách B số km là: 150 - (70 2) = 10 km
Bài 2: Hằng ngày Hà đi từ nhà đến trường mất 20 phút. Hôm nay Hà đi học chậm 4 phút so với mọi ngày. Để kịp giờ, mỗi phút Hà phải đi nhiều hơn 50 m so với mọi ngày. Tính xem nhà Hà cách trường bao nhiêu km?
Giải
Hôm nay Hà đi muộn mất 4 phút nên thời gian hôm nay Hà đi là 20 - 4 = 16 phút.
Tỷ số thời gian là: 16 : 20 = => tỷ số vận tốc là ( tỷ lệ nghịch với tỷ số thời gian)
Vận tốc hôm nay Hà đã đi là : 50 5 = 250 m/phút
Quãng đường từ nhà Hà đến trường là; 250 16 = 4000 m = 4 km
Cũng như các tiết học khác, giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp tích cực theo hướng tập trung vào học sinh bằng nhiều hình thức học cá nhân, học nhóm, tổ chức những hình thức dạy học gây hứng thú cho học sinh.
Giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn cho mọi học sinh tham gia học tập, tự huy động vốn hiểu biết để chiếm lĩnh tri thức và vận dụng tri thức vào thực tế giải bài tập.
Trong quá trình giảng dạy, giúp học sinh nắm chắc được các đặc điểm, bản chất của từng dạng toán để học sinh có kỹ năng giải toán.
Chương III
Thực nghiệm sư phạm
1. Mục đích thực nghiệm.
Tiến hành dạy thực nghiệm nhằm áp dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn. Bài thực nghiệm và quá trình áp dụng phương pháp đã nghiên cứu vào một bài cụ thể nhằm giúp cho học sinh hiểu và nắm chắc cách giải. Từ đó hình thành kỹ năng giải dạng toán trên. 
2. Nội dung thực nghiệm.
Dạy 2 tiết ở lớp bồi dương giải toán của Phòng Giáo dục - Đào tạo Lệ Thủy
Bài dạy ngày 26 tháng 3 năm 2010
Phần 1: Dạng toán sơn một mặt, sơn 2 mặt, sơn 3 mặt, không sơn mặt nào.
I/ Nội dung kiến thức:
- Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. 	= 	(a + b) 2 c
 - Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. = Sxq + S 2đáy.
 - Thể tích hình hộp chữ nhật. = a b c
- Chu vi hình hộp chữ nhất bằng (a + b + c) 4
- Tính diện tích xung quanh hình lập phương. 	= 	a b 4
 - Diện tích toàn phần hình lập phương. = a b 6.
 - Thể tích hình hộp chữ nhật. = a a a
- Chu vi hình lập phương bằng a 12
 - Vì 2 hình lập phương nhỏ ở hai đầu mỗi cạnh được sơn 2 màu nên số đo của mỗi cạnh giảm đi 2 đơn vị.
II/ Luyện tập thực hành:
Bài 1: Ngời ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình lập phương cạnh 15 cm. Sau đó người ta sơn 6 mặt của của hình vừa xếp được.
a,Tính số hình lập phương được sơn một mặt.
b,Tính số hình lập phương được sơn 2 mặt.
c,Tính số hình lập phương được sơn ba mặt
d,Tính số hình lập phương không sơn cạnh nào
Hướng dẫn giải
Kính thước của cạnh hình lập phương giảm 2 đơn vị như kiến thức đã nêu: 15 - 2 13 cm
a, Số hình lập phương sơn một mặt là: 13 x 13 x 6 = 1014 hình
b, Số hình lập phương sơn hai mặt là: 13 x 12 = 156 hình
c, Số hình lập phương sơn ba mặt là: 8 hình
d, Số hình lập phương không sơn một mặt là: 13 x 13 x 13 = 2197 hình
Bài 2: Ngời ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình hộp chữ nhật có kích thước là 1,4 dm; 10 cm 8 cm. Sau đó người ta sơn 6 mặt của của hình vừa xếp được.
a,Tính số hình lập phương được sơn một mặt.
b,Tính số hình lập phương được sơn 2 mặt.
c,Tính số hình lập phương được sơn ba mặt.
d,Tính số hình lập phương không sơn cạnh nào.
Hướng dẫn giải
Kính thước của cạnh hình lập phương giảm 2 đơn vị như kiến thức đã nêu: 1,4 dm = 14 cm - 2 cm = 12 cm; 10 cm - 2 cm = 8 cm ; 8 cm – 2 cm = 6 cm
a, Số hình lập phương sơn một mặt là: (12 x 8 + 8 x 6 + 6 x 12) x 2 = 432 hình
b, Số hình lập phương sơn hai mặt là: (12 + 8 + 6) x 4 = 104 hình
c, Số hình lập phương sơn ba mặt là: 8 hình
d, Số hình lập phương không sơn một mặt là: 12 x 8 x 6 = 576 hình
Phần II. Tính diện tích hình vuông và hình tròn nội ngoại tiếp.
I/ Nội dung kiến thức
- Diện tích hình vuông = a a
 - Diện tích hình tròn = r r 3,14
- Quan hệ giữa diện tích hình vuông và diện tích hình tròn
+ Hình tròn nằm trong hình vuông.
Diện tích hình vuông bằng diện tích hình tròn chia cho 3,14 nhân với 2
Diện tích hình tròn bằng diện tích hình vuông chia cho 2 rồi nhân với 3,14
+ Hình tròn nằm ngoài hình vuông
Diện tích hình vuông bằng diện tích hình tròn chia cho 3,14 nhân với 4
Diện tích hình tròn bằng diện tích hình vuông chia cho 4 rồi nhân với 3,14
- Cách tính diện tích phần gạch chéo bằng diện tích hình nằm ngoài trừ đi diện tích hình nằm trong.
II/ Luyện tập thực hành
Bài 1. Ngời ta vẽ xung quanh hình vuông ABCD một hình tròn
 nh hình vẽ. Tính diện tích phần giới hạn bởi hình vuông và
 hình tròn. Biết diện tích hình tròn bằng 94,2 cm2. 
Hớng dẫn giải:
Diện tích hình vuông là; 94,2 : 3,14 2= 60 cm2 
Diện tích phần gạch chéo là: 94,2 - 60 = 34,2 cm2 
Mở rộng cho học sinh: Nếu hình vuông nằm ngoài hình tròn 94,2 : 3,14 4
Bài 2. Ngời ta vẽ xung quanh hình vuông ABCD một hình tròn
 nh hình vẽ. Tính diện tích phần giới hạn bởi hình vuông và
 hình tròn. Biết diện tích hình vuông là 36 cm2 . 
Hớng dẫn giải:
Diện tích hình tròn là 36 : 2 3,14 = 56,52 cm2 
Diện tích phần gạch chéo là: 56,52 - 36 = 20,52 cm2 
Mở rộng cho học sinh: Nếu hình tròn nằm trong hình vuông 36 : 4 3,14
Từ đó cho học sinh so sánh diện tích hình vuông nằm trong hình tròn và hình vuông nằm ngoài hình tròn ; hình tròn năm ngoài hình vuông và hình tròn nằm trong hình vuông
Kết luận hình nằm ngoài gấp đôi hình nằm trong và ngược lại.
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Phần I. 
Dạng toán đồng hồ.
I/ Nội dung kiến thức.
- Nếu kim phút quay một vòng thì kim giờ quay đợc vòng.
- Hiệu vận tốc của hai kim là: 1 - = vòng
- Hai kim trùng nhau khi khoảng cách giữa hai kim bằng 0 hay một vòng.
- Hai kim vuông góc với nhau nhau khi khoảng cách giữa hai kim vòng
- Hai kim thẳng hàng với nhau khi hai kim cùng nằm trên một đờng thẳng.
II/ Luyện tập thực hành
Bài 1: Bây giờ là 12 giờ. Hỏi:
a, Sau bao lâu hai kim lại trùng nhau
b, Sau bao lâu hai kim vuông góc với nhau.
c, Sau bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau.
Hớng dẫn giải:
a, Ta có: nếu kim phút quay một vòng thì kim giờ quay vòng
Hiệu vận tốc của 2 kim là: 1 - = vòng
Để hai kim trùng nhau thì kim phút phải quay một vòng, vậy thời gian để hai kim trùng nhau một lần nữa là: 1 : = giờ
b, Để hai kim vuông góc với nhau thì kim phút phải quay vòng, vậy thời gian để hai vuông góc với nhau một lần nữa là: : = giờ
 c, Để hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải quay vòng, vậy thời gian để hai kim thẳng hàng với nhau một lần nữa là: : = giờ
* Bài tập vận dụng.
Bài 1: Bây giờ là 3 giờ. Hỏi:
a, Sau bao lâu hai kim lại trùng nhau
b, Sau bao lâu hai kim vuông góc với nhau.
c, Sau bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau.
Bài 1: Bây giờ là 6 giờ. Hỏi:
a, Sau bao lâu hai kim lại trùng nhau
b, Sau bao lâu hai kim vuông góc với nhau.
c, Sau bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau.
Bài 1: Bây giờ là 9 giờ. Hỏi:
a, Sau bao lâu hai kim lại trùng nhau
b, Sau bao lâu hai kim vuông góc với nhau.
c, Sau bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau.
Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010
Phần I . 
Dạng toán chuyển động đều.
I/ Nội dung kiến thức.
- Vận tốc bằng quãng đờng chia cho thời gian.
- Quảng đờng bằng vận tốc nhân với thời gian.
- Thời gian bằng quãng đờng chia cho vận tốc.
- Vận tốc khi xuôi dòng bằng vận tốc của thuyền cộng với vận tốc của dòng sông.
- Vận tốc khi ngợc dòng bằng vận tốc của thuyền trừ đi vận tốc của dòng sông.
- Vận tốc của dòng sông bằng vận tốc xuôi dòng trừ đi vận tốc ngợc dòng rồi chia cho 2.
- Vận tốc của thuyền bằng trung bình cộng của vận tốc khi xuôi dòng và ngợc dòng.
- Nếu quảng đường không đổi thì tỷ số vận tốc luôn luôn nghịch đảo với tỷ số thời giam.
II/ Luyện tập thực hành
Bài 1: Một ô tô đi từ A về B lúc 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ. Một ô tô khác cũng đi từ A đến b và đuổi theo xe đầu vào lúc 3 giờ 20 phút với vận tốc 70 km/giờ. Biết quãng đờng AB dài 150 km. Hỏi ô tô thứ hai có đuổi kịp ôtô thứ nhất không? Nếu kịp thì cách B bao xa và vào lúc mấy giờ.
Hớng dẫn giải:
Ô tô thứ nhất đi trớc ô tô thứ hai với thời gian là: 3 giờ 20 phút - 3 giờ = 20 phút hay giờ.
Sau giờ ô tô thứ nhất đã đi đợc: 60 = 20 km
Hiệu vận tốc của hai xe là: 70 - 60 = 10km/giờ
Thời gian ô tô thứ hai đuổi kịp ô tô thứ nhất là : 20 : 10 = 2 giờ
Ô tô thứ hai đuổi kịp ô tô thứ nhất và đuổi kịp lúc 3 giờ 20 phút + 2 giờ = 5 giờ 20 phút.
Khi đuổi kịp còn cách B số km là: 150 - (70 2) = 10 km
Bài 2: Hằng ngày Hà đi từ nhà đến trờng mất 20 phút. Hôm nay Hà đi học chậm 4 phút so với mọi ngày. Để kịp giờ, mỗi phút Hà phải đi nhiều hơn 50 m so với mọi ngày. Tính xem nhà Hà cách trờng bao nhiêu km?
Giải
Hôm nay Hà đi muộn mất 4 phút nên thời gian hôm nay Hà đi là 20 - 4 = 16 phút.
Tỷ số thời gian là: 16 : 20 = => tỷ số vận tốc là ( tỷ lệ nghịch với tỷ số thời gian)
Vận tốc hôm nay Hà đã đi là : 50 5 = 250 m/phút
Quãng đường từ nhà Hà đến trường là; 250 16 = 4000 m = 4 km
Bài 3: Một ô tô đi từ A đến B mất 4 giờ. Nếu vận tốc của ô tô tăng thêm mỗi giờ 14 km thì ô tô đi từ A đến B chỉ mất 3 giờ. Tính quãng đờng AB.
Giải tương tự bài 3: 14 3 4 = 168 km
Bài 4: Một chiếc ca nô chạy trên sông từ bến A đến bến B. Khi đi xuôi dòng thì mất 6 giờ. Khi đi ngược dòng thì mất 8 giờ . Hãy tính khoảng cách giữa hai bến A và B. Biết vận tốc nước chảy là 5 km/giờ.
Giải tương tự; Đáp số: 240 km
Kết quả thực nghiệm:
Qua hai tiết dạy bằng phương pháp mới với ý đồ giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, học sinh tích cực chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức. Với phương pháp dạy học như vậy, từng học sinh được tham gia giải quyết vấn đề, do đó học sinh hứng thứ học tập.
Kết quả cụ thể:
- Học sinh đã nắm được cách tim số hình lập phương nhỏ được sơn một mặt, hai mặt, ba mặt, không sơn mặt nào. Cach tính diên tích hình vuông nằm trong và ngoài hình tron và diên tích hình tròn năm trong hoặc ngoài hình vuông. Phương pháp tính các dạng toán chuyển động đều.
Sau tiếu học tôi tổ chức kiểm tra như sau:
Đề bài thứ nhất
Bài 1: Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm thành một hình lập phương cạnh 1,2 dm. Sau đó người ta sơn 6 mặt của của hình vừa xếp được.
Bài 2 Người ta vẽ xung quanh hình vuông ABCD một hình tròn
 như hình vẽ. Tính diện tích phần giới hạn bởi hình vuông và
 hình tròn. Biết diện tích hình tròn bằng 47,1 cm2. 
 Bài 3. Người ta vẽ xung quanh hình vuông ABCD một hình tròn
 như hình vẽ. Tính diện tích phần giới hạn bởi hình vuông và
 hình tròn. Biết diện tích hình vuông là 140 cm2 . 
Đề bài thứ hai
1. Một ô tô khởi hành tại A lúc 4 giờ sáng để đi về B với vận tốc 60 km/giờ. Đến 5 giờ, một ôtô khác khởi hành taị B và đi về A với vận tốc 70 km/giờ. Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ. Tính khoảng cách AB.
2. Một xe ôtô, ngày hôm trước đi từ A về B với vận tốc 45 km/h. Ngày hôm sau đó đi từ B về A với vận tốc 60 km/h. Tổng thời gian xe đó đi trong hai ngày là 14 giờ. Tính khỏng cách AB?
3. Một ôtô phải đi từ A đến B trong một thời gian quy định. Người lái xe nhận thấy rằng nếu đi với vận tốc 50 km/h thì chậm mất 10 phút, nếu đi vối vận tốc 60 km/h thì đến B sớm hơn dự định 10 phút. Hỏi A cách B bao nhiêu km?
- Cụ thể kết quả bài kiểm tra trắc nghiệm:
Đề
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Đề số 1
13/13 - 100%
12/13- 92,3%
13/ 13- 100%
Đề số 2
13/13 - 100%
11/13 - 84,6%
12/13 - 92,3%
Qua kết qủa kiểm tra vừa nêu trên hiệu quả thu được cao hơn rõ rệt.
Phần III: 
Kết luận
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận, tìm hiểu thực tế và dạy học thực nghiệm về phương pháp giải các bài toán trên mạng enternet ta thấy việc dạy học giải toán có vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc thi giải toán trên mạng hiện nay.
Trong khi giải toán, học sinh phải tư duy một cách rất tích cực và linh hoạt, huy động thích hợp các kiến thức và khả năng vào các tình huống khác nhau.
Trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa được nêu ra một cách tường minh và ở chừng mực nào đó phải biết suy nghỉ năng động, sáng tạo. Vì vậy có thể coi giải toán là một trong những biểu hiện năng động nhất của họat động trí tuệ của học sinh.
Dạy học toán ở tiểu học trước hết nhằm giúp học sinh luyện tập củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán, từng bước tập vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn cuộc sống.
Để học sinh có được những kỹ năng giải toán đó, người giáo viên phải bằng nghệ thuật dạy học của mình huy động được những hiểu biết và tri thức của học sinh để có thể tự mình chiếm lĩnh tri thức của bài dạy một cách độc lập, sáng tạo. Người giáo viên phải nắm được sát tình hình của từng đối tượng học sinh trong lớp để có phương pháp và hình thức dạy học phù hợp, gây hứng thú, say mê học toán ở trẻ em.
Người giáo viên muốn giảng dạy giải toán trteen mạng có kết quả cao trước hết phải tự mình nghiên cứu các tài liệu liên quan đến môn toán, thường xuyên trao đổi về nội dung và phương pháp dạy toán, tham gia các chuyên đề, dự giờ, học hỏi đồng nghiệp Đồng thời phải tâm đắc, say mê với nghề nghiệp “Tất cả vì học sinh thân yêu”.
Sen Thủy, ngày 20 tháng 5 năm 2010
Người viết
Lê Văn Tá

File đính kèm:

  • docMot_so_dang_toan_trong_giai_toan_tren_mang.doc
Sáng Kiến Liên Quan