Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tự chọn môn Ngữ văn 12 gắn liền bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Cơ sở thực tiễn

- Tiếp thu đề án đổi mới phương pháp giảng dạy của Bộ giáo dục và đào tạo, tôi

đã áp dụng giải pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát

triển năng lực học sinh vào một chuyên đề cụ thể: dạy học tự chọn môn Ngữ văn 12

gắn liền bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

- Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể áp dụng một cách

hiệu quả trong quá trình dạy các môn học: văn, sử, địa, công dân, ngoại ngữ ở tất cả

các cấp học.

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung rất đa dạng và mang tính tích

hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo

dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị

sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an

toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội Vì

vậy, đây là cách dạy rất thiết thực và mang lại hiệu quả toàn diện trong quá trình dạy

học và giáo dục học sinh trong nhà trường.

- Nội dung giáo dục của hoạt động trải nghiệm sáng tạo gần gũi với thực tế đời11

sống, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em vận dụng được hiểu

biết của mình vào thực tế cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi cũng như tăng khả

năng hình thành, phát triển các năng lực, phẩm chất cho học sinh hơn. Bên cạnh đó,

hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết

nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo

viên bộ môn, cán bộ Đoàn, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh

- Áp dụng dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các tiết dạy

tự chọn giáo viên dễ dàng làm chủ thời gian. Dạy học các tiết tự chọn môn Ngữ văn

gắn liền bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ tạo nên sự

đa dạng trong nội dung dạy học và sự sinh động trong cách dạy.

pdf45 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tự chọn môn Ngữ văn 12 gắn liền bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thành kiến 
thức môn học và kiến thức 
đời sống theo nhiều cách 
40 33,33 
25 
TT 
Nội dung câu hỏi lấy 
ý kiến 
Câu trả lời 
Số 
lượng 
trả lời 
Chiếm 
% 
nghiệm sáng tạo (có thể 
trả lời nhiều phương án) 
khác nhau 
GV phát huy được sự sáng 
tạo của học sinh. 
40 33,3 
Câu trả lời khác (cần ghi rõ): 
- HS học thấy thoải mái và 
thú vị hơn 
- Không biết vì chưa được 
học và chưa nghe đến cách 
học này. 
50 
70 
41,7 
58,3 
4 
Anh/chị thường được 
thầy cô dạy học Ngữ văn 
theo phương pháp/ theo 
cách nào? 
Phương pháp truyền thống 
(giảng bình, vấn đáp..) 
60 50 
Phương pháp hiện đại (DH 
nhóm, nêu và giải quyết vấn 
đề) 
60 50 
Ý kiến khác (cần ghi rõ) 0 0 
5 
Anh/chị đã được học các 
môn học trong nhà 
trường phổ thông thông 
qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo ở mức 
độ nào? 
Rất thường xuyên 0 0 
Thường xuyên 0 0 
Thỉnh thoảng 80 66,7 
Chưa bao giờ 40 33,33 
6 
Theo anh/chị dạy học 
Ngữ văn chỉ theo 
phương pháp truyền 
thống có đem lại hứng 
thú cho anh/ chị hay 
không? 
Có 
20 16,7 
Không 
100 83,33 
7 
Anh/chị có muốn GV 
dạy Ngữ văn thông qua 
hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo không? 
Có 80 66,7 
Không 0 0 
Ý kiến khác (cần ghi rõ): 
Chưa biết (vì chưa được 
40 33,33 
26 
TT 
Nội dung câu hỏi lấy 
ý kiến 
Câu trả lời 
Số 
lượng 
trả lời 
Chiếm 
% 
học) 
8 
Anh/chị được học Ngữ 
văn bằng phương pháp 
dạy học tổ chức hoạt 
động hình thành kiến 
thức theo phương pháp 
phát triển năng lực dưới 
những hình thức nào? 
(có thể trả lời nhiều 
phương án) 
 NỘI KHÓA 
- Thuyết trình 
- Đóng vai 
- Thảo luận 
- Nêu và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Ý kiến khác 
80 
40 
120 
80 
120 
0 
66,7 
33,33 
100 
66,7 
100 
0 
NGOẠI KHÓA 
- Tham quan 
- Tổ chức hội thi 
- Ý khác (ghi rõ): 
Câu lạc bộ 
60 
0 
40 
0 
0 
33,33 
9 
Anh/chị cho biết bản 
thân có cảm thấy hứng 
thú khi học Ngữ văn 
thông qua hoạt động trải 
nghiệm không? 
Rất hứng thú 40 33,33 
Hứng thú 10 8,33 
Bình thường 0 0 
Không hứng thú 0 0 
Ý kiến khác (cần ghi rõ): 
Chưa biết vì chưa được học 
70 58,33 
10 
Theo anh/chị, tổ chức 
hoạt động hình thành 
kiến thức Ngữ văn 
thông qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo có tác 
dụng như thế nào trong 
quá trình học văn, rèn 
luyện kĩ năng cũng như 
hình thành phẩm chất 
năng lực của bản thân? 
(có thể đưa ra nhiều 
HS CHO Ý KIẾN: 
- Yêu thích môn học hơn 
- Tự tin trong học tập và làm 
việc 
- Bồi đắp và rèn luyện các kĩ 
năng cần thiết cho bản thân 
- Phát huy khả năng sáng tạo 
95 
120 
120 
88 
79,16 
100 
100 
73,33 
27 
TT 
Nội dung câu hỏi lấy 
ý kiến 
Câu trả lời 
Số 
lượng 
trả lời 
Chiếm 
% 
phương án) 
2. Bảng tổng hợp số liệu điều tra giáo viên về tổ chức dạy học Ngữ văn ở 
trường THPT gắn liền bảo tồn di sản văn hóa thông qua hoạt đông trải nghiệm 
sáng tạo. 
(Số lượng giáo viên được lấy ý kiến: 20) 
Tại các trường: Trường THPT Phạm Hồng Thái, THPT Lê Hồng Phong, THPT 
Thái Lão (Hưng Nguyên- Nghệ An) 
TT 
Nội dung câu hỏi lấy ý 
kiến 
Câu trả lời 
Số 
lượng 
trả lời 
Chiếm 
% 
1 
Thầy/ cô quan tâm đến 
vấn đề dạy học Ngữ văn 
gắn liền bảo tồn văn hóa 
thông qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo ở mức độ 
nào? 
Rất quan tâm 18 90 
Quan tâm 2 10 
Bình thường 0 0 
Không quan tâm 0 0 
2 
Sự cần thiết phải dạy học 
học Ngữ văn gắn liền bảo 
tồn văn hóa thông qua 
hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo ở trường THPT? 
Rất cần thiết 15 75 
Cần thiết 5 25 
Không cần thiết 0 0 
Không có ý kiến 0 0 
3 
Thầy/cô đã thực hiện học 
Ngữ văn gắn liền bảo tồn 
văn hóa thông qua hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo 
ở mức độ nào? 
Rất thường xuyên 0 0 
Thường xuyên 0 0 
Thỉnh thoảng 6 30 
Chưa bao giờ 14 70 
4 
Nếu chưa bao giờ thực 
hiện lồng ghép dạy học 
Ngữ văn gắn liền bảo tồn 
văn hóa thông qua hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo 
ở trường THPT, xin 
Hạn chế thời gian 18 90 
Phải đảm bảo cơ bản kiến 
thức bài học 
6 30 
Chưa đáp ứng đủ cơ sở vật 
chất, kĩ thuật 
20 100 
28 
thầy/cô vui lòng cho biết 
nguyên nhân? (có thể 
chọn nhiều phương án trả 
lời) 
Khó khăn về điều kiện kinh 
tế 
20 100 
Ý kiến khác 0 0 
5 
Thầy/cô đã áp dụng dạy 
học Ngữ văn thông qua 
hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo ở mức độ nào? 
Rất thường xuyên 0 0 
Thường xuyên 0 0 
Thỉnh thoảng 20 100 
Chưa bao giờ 0 
6 
Theo thầy/cô, khi thực 
hiện dạy học Ngữ văn gắn 
liền bảo tồn văn hóa 
thông qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo cần phải 
đảm bảo những mục tiêu 
nào sau đây? (có thể chọn 
nhiều mục tiêu) 
Đảm bảo nội dung bài học 20 100 
Phát triển năng lực người 
học 
20 100 
Ý kiến khác (cần ghi rõ) 
- Hình thành, bồi đắp những 
thái độ tích cực cho HS 
20 100 
7 
Xin thầy/cô cho biết các 
phương pháp và hình thức 
tổ chức dạy học mà thầy 
cô đã và đang sử dụng 
trong quá trình dạy học 
Ngữ văn gắn liền bảo tồn 
văn hóa thông qua hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo 
ở bài dạy có liên quan đến 
văn hóa dân tộc - chương 
trình Ngữ văn 12? (có thể 
chọn nhiều phương án trả 
lời) 
NỘI KHÓA 
- Thuyết trình 
- Đóng vai 
- Thảo luận 
- Nêu và giải quyết vấn đề 
- Vấn đáp 
- Ý kiến khác (cần ghi rõ): 
Dạy học theo dự án, làm 
việc nhóm 
15 
6 
20 
20 
20 
6 
75 
30 
100 
100 
100 
30 
NGOẠI KHÓA 
- Tham quan 
- Tổ chức hội thi 
- Ý kiến khác (ghi rõ): 
Câu lạc bộ 
10 
0 
8 
50 
0 
40 
8 
Xin thầy/cô cho biết 
những khó khăn thường 
Thiếu định hướng về chủ đề 0 0 
Hạn chế về thời gian 18 90 
29 
gặp phải trong quá trình 
dạy học Ngữ văn gắn liền 
bảo tồn văn hóa thông qua 
hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo ở bài dạy có liên 
quan đến văn hóa dân tộc 
- chương trình Ngữ văn 
12? (có thể chọn nhiều 
phương án trả lời) 
Phương tiện bổ trợ giảng dạy 
còn hạn chế 
20 100 
Kiểm tra, đánh giá khó khăn 3 15 
Ý kiến khác (cần nêu cụ thể) 0 0 
9 
Xin thầy/cô cho biết áp 
dụng dạy học Ngữ văn 
gắn liền bảo tồn văn hóa 
thông qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo ở trường 
THPT sẽ đem lại những 
lợi ích nào? (có thể chọn 
nhiều phương án trả lời) 
HS hiểu sâu sâu sắc kiến 
thức 
20 100 
HS hứng thú với bài học 20 100 
Phát triển năng lực người 
học 
20 100 
Ý kiến khác (cần ghi rõ): 
Hình thành, bồi đắp những 
thái độ tích cực cho HS 
0 0 
10 
Để tiến hành dạy học Ngữ 
văn gắn liền bảo tồn văn 
hóa thông qua hoạt động 
trải nghiệm sáng tạo ở bài 
dạy có liên quan đến văn 
hóa dân tộc - chương trình 
Ngữ văn THPT có hiệu 
quả, thầy/cô đề xuất gì? 
(cần ghi rõ) 
Tạo điều kiện thời gian 20 100 
Nhà trường đầu tư cơ sở vật 
chất, phương tiện dạy học. 
20 100 
Hỗ trợ kinh phí thực hiện 20 100 
3. Nhận xét số liệu điều tra học sinh và giáo viên về việc tổ chức hoạt động 
hình thành kiến thức cho học sinh trong dạy học tự chọn môn Ngữ văn ở trường 
THPT thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
(Số lượng học sinh được lấy ý kiến: 120 
Số lượng giáo viên được lấy ý kiến: 20) 
Tại các trường: Trường THPT Phạm Hồng Thái, THPT Lê Hồng Phong, THPT 
Thái Lão) (Hưng Nguyên - Nghệ An) 
1. Qua khảo sát điều tra, tôi nhận thấy tất cả các học sinh đã được học hoặc đã 
được nghe nói dạy học Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa thông qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo ở bài dạy có liên quan đến văn hóa dân tộc - chương trình Ngữ văn 
THPT đều rất thích thú. Các em còn mong muốn các môn học khác cũng được học 
30 
thông qua hoạt động trải nghiệm thường xuyên hơn. Theo các em, dạy học Ngữ văn 
gắn liền bảo tồn văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở bài dạy có liên 
quan đến văn hóa dân tộc mang lại những giây phút thú vị bởi chính các em được thỏa 
sức tìm kiếm, sáng tạo và làm chủ những hoạt động của mình. Đồng thời các em cũng 
khẳng định học theo phương pháp này sẽ được bồi đắp và rèn luyện những kĩ năng cần 
thiết trong cuộc sống cũng như hình thành những thái độ sống tích cực trong quá trình 
hợp tác nhóm Nhưng điều đáng tiếc là gần 2/3 trong số học sinh được hỏi chưa được 
học dạy học Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng 
tạo. 
2. Qua việc lấy ý kiến giáo viên về việc áp dụng dạy học Ngữ văn gắn liền bảo 
tồn văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở bài dạy có liên quan đến văn 
hóa dân tộc - chương trình Ngữ văn THPT, tôi thấy giáo viên rất quan tâm và thấy 
được sự cần thiết trong việc áp dụng cách dạy này. Tuy nhiên, chỉ mới khoảng 1/3 giáo 
viên áp dụng phương pháp dạy học theo hướng ấy. Còn 2/3 giáo viên lại chưa áp dụng 
dạy học Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo vì 
phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, tài chính, trong khi đó cơ sở vật chất – kĩ thuật 
lại chưa đáp ứng đủ yêu cầu. Chỉ khi hội tụ được những yếu tố cần thiết trên thì giáo 
viên và học sinh mới dễ dàng và thoải mái thực hiện dạy học thông qua hoạt động trải 
nghiệm và mang lại những giờ học Ngữ văn thú vị; khám phá, phát huy những năng 
lực, phẩm chất, thái độ tích cực của học sinh. 
3. Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm có thể xem là một phương pháp 
hữu hiệu trong việc giúp học sinh hiểu hơn bài học; tạo những giờ học sôi nổi, thú vị; 
hình thành thái độ tích cực, phát huy năng lực toàn diện cho học sinh. Vì vậy, tôi cũng 
đồng ý kiến với các giáo viên trên là nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho 
giáo viên để áp dụng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm bằng cách không 
ngừng trang bị đầy đủ, hiện đại cơ sở vật chất; tạo điều kiện thời gian cũng như tìm 
kiếm nguồn hỗ trợ tài chính để thực hiện các hoạt động dạy học có hiệu quả cao. 
31 
KẾT LUẬN 
Dạy học Ngữ văn gắn liền bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thông qua hoạt động 
trải nghiệm sáng tạo ở bài dạy có liên quan đến văn hóa dân tộc - chương trình Ngữ 
văn THPT ở trường THPT có ý nghĩa rất to lớn về việc phát triển tính chủ động, tích 
cực, ý thức tự học của học sinh; giáo dục cho học sinh ý chí, kĩ năng xử lí tình huống, 
tinh thần vượt khó, rèn luyện phong cách học mới và niềm yêu thích môn học. 
Đề tài “ Dạy học Ngữ văn THPT gắn liền bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thông 
qua hoạt động trải nghiệm” ở bài dạy có liên quan đến văn hóa dân tộc đã bước đầu 
khẳng định được một số vấn đề sau: 
- Giúp học sinh có điều kiện hiểu sâu sắc, vận dụng, củng cố và nâng cao được 
kiến thức bài học. 
- Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hình thành, thể hiện những năng lực của 
bản thân, qua đó góp phần nâng cao chất lượng, lĩnh hội kiến thức và kĩ năng. 
- Đề tài đã tiến hành thử nghiệm dạy trong tiết dạy tự chọn “Nhìn về vốn văn 
hóa dân tộc” - chương trình Ngữ Văn 12 đạt được kết quả cao; tạo được sự hứng thú, 
nhiệt tình tham gia của các em học sinh ở trường THPT Phạm Hồng Thái năm học 
2019 – 2020 và 2020- 2021. Đề tài cũng đã thể nghiệm tại khối 12 trường THPT Lê 
Hồng Phong và trường THPT Thái Lão năm học 2020- 2021. 
Qua thực tế dạy học, đề tài có tác dụng tích cực, thu hút học sinh tham gia và 
thể hiện niềm say mê đối với môn học. Từ một bài dạy Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn 
hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở bài học tự chọn “Nhìn về vốn văn hóa 
dân tộc” - chương trình Ngữ văn 12, học sinh có thể tiếp cận, khai thác theo nhiều 
hướng khác nhau để làm nổi bật giá trị, ý nghĩa của bài học cũng như rèn luyện khả 
năng tự học, tư duy linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén, qua đó góp phần nâng cao chất 
lượng lĩnh hội kiến thức và kĩ năng của học sinh là rất cần thiết. Nhưng việc chuẩn bị 
một bài dạy đòi hỏi giáo viên phải có sự dày công, đầu tư nhiều cho mỗi bài giảng, có 
kế hoạch tổ chức hoạt động học tập cho học sinh một cách phù hợp. Có thể nói, đó là 
một công việc đòi hỏi người giáo viên phải có sự quyết tâm, say mê và sáng tạo. 
Những kết luận này một lần nữa khẳng định: nếu giáo viên có sự quyết tâm, 
lòng nhiệt huyết, có sự chuẩn bị công phu, đầu tư, sáng tạo cho mỗi bài dạy thì sẽ 
truyền được niềm đam mê môn học cho học sinh; từ đó giúp các em chủ động, sáng 
tạo hơn trong học tập. Đó là điều đúng đắn và thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi mới 
phương pháp dạy học mà Bộ giáo dục và đào tạo đã đề ra. 
Trên cơ sở của đề tài này có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các bài học 
khác trong chương trình Ngữ Văn THPT. Để có đủ cơ sở cho việc kết luận về hiệu quả 
của phương pháp này cần thực hiện nhiều lần và trên các đối tượng khác nhau. Vấn đề 
này sẽ là hướng nghiên cứu tiếp theo của tôi trong quá trình giảng dạy. 
32 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẢI NGHIỆM TẠI DI SẢN CỐ ĐÔ HUẾ 
33 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI SẢN PHI VẬT THỂ NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH 
HUẾ 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VẺ ĐẸP THIÊN NHIÊN, VĂN HÓA, CON NGƯỜI 
CỐ ĐÔ HUẾ 
34 
35 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẢI NGHIỆM TẠI PHỐ CỔ HỘI AN 
36 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI SẢN PHỐ CỔ HỘI AN 
37 
38 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH BÁO CÁO SẢN PHẨM HỌC TẬP THÔNG 
QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
39 
1. Robert J. Mardand - Debra.Pickering – Janee.Pollock , Các phương pháp dạy học 
hiệu quả (người dịch Nguyễn Hồng Vân), NXB Giáo dục Việt Nam, 2017. 
2. Thomas Armstrong, Đa trí tuệ trong lớp học (người dịch Lê Quang Long), NXB 
Giáo dục Việt Nam, 2018. 
3. Giselle O.Matin-Kniep, Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi (người dịch 
Lê Văn Canh), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 
4. Hoàng Minh Lương, Nguyễn Thị Huệ, Giáo trình Lí luận văn học, NXB Chính trị – 
Hành chính, 2010. 
5. Đỗ Ngọc Thống, Dạy học phát triển năng lực môn ngữ văn THPT, NXB Đại học sư 
phạm, 2018. 
6. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn – Tư tưởng và phong cách, NXB Tác phẩm mới, 
1997. 
7. Đinh Văn Tiến, Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí 
Minh, 2018. 
8. Phương Lựu - Lí luận và phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, 2004. 
40 
Phụ lục 1 
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH 
KIẾN THỨC HỌC SINH VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG 
THPT GẮN LIỀN VỚI BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THÔNG QUA HOẠT 
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
 (Dành cho học sinh trường THPT ) 
---------------------- 
Họ và tên: 
Lớp:.......................................... 
Trường:. 
Phiếu hỏi được thiết kế để điều tra, thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu 
khoa học. Vì vậy, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung liên 
quan đến cách thức tổ chức hoạt động hình thành kiến thức cho học sinh trong dạy học 
tự chọn môn Ngữ văn ở chương trình THPT thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
nhằm phát triển toàn diện năng lực học sinh: 
Câu 1 
Anh/Chị đã được học Ngữ văn thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa? 
 Đã được học rồi (ít) Đã được học (nhiều) 
Chỉ mới nghe đến nhưng chưa 
được học 
 Chưa từng nghe đến 
Câu 2 
Anh/chị có thích học Ngữ văn thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo không? 
 Có Không 
 Ý kiến khác:... 
... 
Câu 3 
Lí do nào khiến anh/chị thích thích học môn Ngữ văn thông qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo? (Có thể trả lời nhiều phương án) 
 Phương pháp 
hay 
 HS có thể hình 
thành kiến thức 
môn học theo nhiều 
cách khác nhau 
 GV phát huy 
được sự sáng 
tạo của HS 
Khác (Vui 
lòng ghi 
rõ)
..
41 
..
......................
........... 
Câu 4 
Anh/chị thường được thầy/ cô dạy học Ngữ văn theo phương pháp nào? (Có thể 
trả lời nhiều phương án) 
 Phương pháp truyền thống ( giảng bình, vấn đáp) 
Phương pháp hiện đại (dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, trải 
nghiệm) 
Ý kiến khác:... 
... 
Câu 5 
Anh/Chị đã được học các môn học trong trường trung học phổ thông thông qua 
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở mức độ nào? 
 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 
Câu 6 
Theo Anh/Chị, GV dạy Ngữ văn chỉ dạy theo phương pháp truyền thống có đem 
lại hứng thú cho anh chị hay không? 
 Có Không 
Câu 7 
Anh/Chị có muốn giáo viên dạy Ngữ văn thông qua hoạt động trải nghiệm sáng 
tạo hay không? 
Có Không 
Câu 8 
Anh/ chị được học Ngữ văn bằng phương pháp dạy học tổ chức hoạt động hình 
thành kiến thức theo hướng phát triển năng lực dưới những hình thức nào? (Có 
thể trả lời nhiều phương án) 
Nội khóa Ngoại khóa 
 Thuyết trình 
Đóng vai 
Thảo luận 
 Tham quan 
 Tổ chức hội thi 
 Khác (Vui lòng ghi rõ) 
42 
Nêu và giải quyết vấn đề 
Vấn đáp 
Khác
Câu 9 
Anh/Chị cho biết bản thân có cảm thấy hứng thú khi học Ngữ văn thông qua hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo không? 
Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú 
Câu 10 
Theo anh/chị tổ chức hoạt động hình thành kiến thức Ngữ văn thông qua hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo có tác dụng như thế nào trong quá trình học văn và rèn 
luyện kĩ năng của bản thân? 
. 
Chân thành cảm ơn các anh/chị! 
43 
Phụ lục 2 
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC ÁP DỤNG 
 TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT 
GẮN LIỀN VỚI BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG 
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
(Dành cho giáo viên Ngữ văn ở trường phổ thông trung học) 
---------------------- 
 Họ và tên: 
.............................................................. 
Đơn vị công tác: 
.............................................................. 
Xin Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung liên quan đến 
Dạy học dự án sau: 
Câu 1 
Thầy/ cô quan tâm đến vấn đề dạy học Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa thông 
qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở mức độ nào? 
 Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Không quan tâm 
Câu 2 
Sự cần thiết phải dạy học học Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa thông qua hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT? 
 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến 
Câu 3 
Thầy/cô đã thực hiện dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào trong 
quá trình dạy học môn Ngữ Văn ở mức độ nào sau đây? 
 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 
Câu 4 
Nếu chưa bao giờ thực hiện lồng ghép dạy học Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa 
thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT, xin thầy/cô vui lòng 
cho biết nguyên nhân? (có thể chọn nhiều phương án trả lời và chọn và đánh số 
mức độ tác động của nguyên nhân theo chiều tăng dần 1,2,3,..) 
 Hạn chế 
thời gian 
 Phải đảm 
bảo kiến thức 
cơ bản bài học 
 Chưa đáp 
ứng đủ cơ sở 
vật chất, kĩ 
thuật 
 Khó khăn về 
điều kiện kinh 
tế 
KHÁC 
44 
Câu 5 
Thầy/cô đã áp dụng phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng 
tạo trong dạy học tự chọn - chương trình Ngữ văn 12 ở mức độ nào? 
 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 
Câu 6 
Theo thầy/cô, khi thực hiện phương pháp dạy học thông qua hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học tự chọn môn Ngữ văn,cần phải đảm bảo 
những mục tiêu nào sau đây (có thể chọn nhiều mục tiêu): 
 Đảm bảo nội 
dung bài học 
 Phát triển năng 
lực người học 
Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ) 
..... 
Câu 7 
Xin thầy/cô cho biết các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mà thầy cô đã 
sử dụng trong quá trình dạy học môn Ngữ văn? 
 Nội khóa Ngoại khóa 
 Thuyết trình 
Đóng vai 
Thảo luận 
Nêu và giải quyết vấn đề 
Vấn đáp 
Khác ........ 
. 
 Tham quan 
Tổ chức hội thi 
Khác (Vui lòng ghi rõ) 
......... 
Câu 8 
Xin thầy/cô cho biết những khó khăn thường gặp phải trong quá trình dạy học 
Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở bài 
dạy có liên quan đến văn hóa dân tộc - chương trình Ngữ văn 12? (có thể chọn 
nhiều phương án trả lời) 
45 
 Thiếu định hướng về chủ đề 
Hạn chế về thời gian 
Phương tiện bổ trợ giảng dạy còn nhiều hạn chế 
Kiểm tra đánh giá khó khăn 
Khác (Vui lòng ghi rõ) .. 
. 
Câu 9 
Xin thầy/cô cho biết việc áp dụng dạy học Ngữ văn gắn liền bảo tồn văn hóa 
thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT sẽ đem lại những lợi ích 
nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 
 Hiểu sâu sắc kiến thức 
Hứng thú với bài học 
Phát triển năng lực người học 
Khác (Vui lòng ghi rõ). 
. 
Câu 10 
Để tiến hành DH dạy học Ngữ văn thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo - 
chương trình Ngữ văn THPT có hiệu quả, thầy/cô đề xuất gì? (cần ghi rõ) 
Xin cảm ơn thầy / cô! 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_tu_chon_mon_ngu_van_12_gan_lie.pdf
Sáng Kiến Liên Quan