Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng STEM bằng "Công nghệ thực tế ảo tăng cường" trong Toán học nhằm phát triển năng lực cho học sinh THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới
Hiện nay các phần mềm ứng dụng công nghệ hỗ trợ dạy học xuất hiện ngày
càng nhiều với các tính năng được cải tiến, đem lại hiệu quả cao, dễ sử dụng đã hỗ
trợ không nhỏ cho việc dạy học nói chung và dạy học Toán nói riêng, mở ra nhiều
cơ hội cho giáo viên và học sinh trong việc đổi mới phương pháp và đạt mục tiêu
dạy học một cách tối ưu. Do đó, ứng dụng CNTT là một năng lực cốt lõi mà HS
cần đạt, là năng lực chìa khóa, năng lực công cụ để HS phát triển các năng lực
khác cũng như đi vào cuộc sống một cách chủ động, tự tin. Từ việc biết cách làm
việc với các ứng dụng CNTT, học sinh sẽ được phát triển và tự phát triển nhiều
năng lực như năng lực giao tiếp; năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, Đó cũng là những năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Toán
mà giáo viên cần hình thành cho học sinh, nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra của
chương trình giáo dục phổ thông mới.
Một trong những ứng dụng công nghệ có thể vận dụng vào giảng dạy nói
chung, giảng dạy Toán ở trường THPT nói riêng là Công nghệ thực tế ảo tăng
cường- Augmented Reality (AR). Ưu điểm lớn nhất khi lựa chọn ứng dụng này là
bởi bất cứ học sinh nào cũng sử dụng được nó bằng cách tải về máy điện thoại,
máy tính bảng, laptop, có thể sử dụng offline và học bất cứ không, thời gian nào.
Nó có khả năng bổ trợ thông tin vô tận bao gồm cả hình ảnh, video.rất sống động
cho mỗi bài học thông qua việc học sinh tìm hiểu, luyện tập, thực hành, soạn bài.
Bởi những ứng dụng to lớn của Augmented Reality có thể mang lại một cái nhìn
khác cho người học về việc tương tác với những mô hình ảo, những hình ảnh
dường như chỉ có trong phim viễn tưởng. Một lợi thế nữa của giáo viên và nhất là
học sinh khi sử dụng các ứng dụng này là việc các em có thể khắc phục được tình
trạng trước đây: học sinh chỉ có thể tiếp cận thông tin một chiều thông qua việc
xem các như video, âm thanh hay hình ảnh trực tuyến trên màn hình Internet. Sử
dụng ứng dụng này, nó sẽ tạo ra môi trường mô phỏng thế giới thực. Trong môi
trường mô phỏng đó, học sinh có thể tác động vào đối tượng trực tiếp bằng cách di
chuyển, khám phá, cảm nhận và trải nghiệm một cách chân thực thông qua các
thao tác: tiến - lùi, xoay trái, quay phải để có được những góc nhìn chân thực nhất,
đem lại những trải nghiệm đầy thực tế và ấn tượng. Với ưu điểm trên, bài giảng dễ
dàng tạo được hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực học tập, hiểu và nhớ
kiến thức một cách sâu sắc, yêu thích môn học hơn bởi nó đáp ứng được phương
pháp dẫn dắt tư duy học sinh đi từ “trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”.
Trong số những ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường có giá trị phục vụ cho
việc dạy học, tôi đặc biệt chú ý đến ứng dụng HP reveal và Mind map AR,
Geogebra AR giúp các em hình thành và phát triển được nhiều năng lực. Một lợi
thế nữa của giáo viên và học sinh khi sử dụng ứng dụng AR đó sẽ khắc phục được
tình trạng giáo viên khi dạy - học bằng powerpoint, học sinh chỉ có thể tiếp cận
thông tin một chiều thông qua việc xem các Slide như video, âm thanh hay hình
ảnh trực tuyến trên màn hình Internet, máy chiếu. Sử dụng các ứng dụng này, HS
sẽ tự mình tạo ra được lớp phủ/ phần phủ, sơ đồ tư duy, mô hình thực tế ảo AR2
cho đối tượng mà mình đang tìm hiểu. Điều quan trọng nhất, ứng dụng các phần
mềm AR trong dạy học Toán là thông qua sự tự học, tự nghiên cứu, soạn bài bằng
chính hình dung tưởng tượng của các em, HS hình thành và phát triển được các kĩ
năng cần thiết.
Mặc dù tiềm năng to lớn của việc ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường
trong việc dạy học là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, thực tế dạy học Toán ở
trường THPT lâu nay cho thấy, việc ứng dụng CNTT, ứng dụng công nghệ AR vào
dạy học bộ môn này còn nhiều bất cập. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nó lại
càng cấp bách hơn khi đứng trước yêu cầu đổi mới mục tiêu giáo dục theo hướng
phát triển năng lực HS. Thậm chí nhiều giáo viên vẫn còn rất xa lạ với việc sử
dụng công nghệ này trong việc dạy học. HS được tiếp xúc nhiều với các thiết bị
thông minh như smartphone, tablet, máy tính là những công cụ có thể sử dụng
để ứng dụng công nghệ AR cho việc học tập hằng ngày nhưng hầu như chỉ xem đó
là phương tiện để giải trí, thỏa mãn trí tò mò chứ không biết cách vận dụng để phục
vụ việc học tập dễ dàng hơn.
. A. 12 18 3S . B. 20 25 3S . C. 20S .D. 20 30 3S . Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A D A B C A B B D O N M A S PHỤ LỤC 2: CHỦ ĐỀ STEM TRƯỜNG THPT. Chủ đề: THIẾT KẾ MŨ HÌNH NÓN- THÙNG RÁC MINI HÌNH TRỤ HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM NHÓM :.. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Tổ: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HƯỚNG DẪN Nguyên vật liệu: + + + + + .. Hướng dẫn làm làm sản phẩm: + + + + KẾT LUẬN ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... MỘT SỐ GHI CHÚ SAU KHI BÁO CÁO: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM TT Họ và tên Vai trò Nhiệm vụ 1 Trưởng nhóm Quản lý, tổ chức chung, phụ trách bài trình bày trên ppt 2 Thư ký Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học tập của nhóm 3 Thành viên Phát ngôn viên 4 Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập 5 Thành viên Chụp ảnh, ghi hình minh chứng 6 Thành viên Mua vật liệu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Vấn đề/ Nhiệm vụ/ Dự án cần thực hiện: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Kế hoạch triển khai TT Hoạt động Sản phẩm Tiêu chí đánh giá cơ bản Thời gian Người phụ trách CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá bài báo cáo và bản thiết kế sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được Bản vẽ nguyên lí rõ ràng, đúng nguyên lí 2 Bản vẽ thiết kế rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi. Nêu rõ nguyên vật liệu cần sử dụng 2 Giải thích nguyên lí hoạt động 4 Trình bày rõ ràng, logic, sinh động, phù hợp với nhiệm vụ đã được phân công. 2 Tổng điểm 10 Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được Báo cáo rõ ràng, sản phẩm hoạt động đúng nguyên lý 3 Sản phẩm thiết kế rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi 2 Giải thích nguyên lí hoạt động 3 Trình bày rõ ràng, logic, sinh động 2 Tổng điểm 10 Phiếu đánh giá số 3 : Đánh giá sản phẩm mũ hình nón và thùng rác mini hình trụ Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được Tạo ra hộp quà là một mũ hình nón và một thùng 4 rác mini hình trụ Mũ hình nón: + chiều cao: 30cm. Bán kính: 15cm + Thể tích: 7068,58 3cm (2250 ) Thùng rác mini hình trụ: + chiều cao( đường sinh): 40cm,+ Bán kính: 20cm + Thể tích đựng rác: 50265,48 3cm (16000 ) Thùng rác có cơ chế đóng mở thông minh, mũ tiện lợi. 2 Hình thức đẹp, khoa học 2 Chi phí tiết kiệm 2 Tổng điểm 10 THIẾT KẾ SẢN PHẨM (Thực hiện khi nhóm làm việc đề xuất giải pháp thiết kế mũ hình nón - thùng rác mini hình trụ và báo cáo) Hướng dẫn: - ......................................................................................................... C hia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm. Thảo luận, đề xuất giải pháp thiết kế mũ hình nón - thùng rác mini hình trụ - ......................................................................................................... V ẽ bản thiết kế sản phẩm, giải thích nguyên lý hoạt động của mũ hình nón - thùng rác mini hình trụ. Bản vẽ cắt giấy: Bản vẽ sản phẩm: Mô tả nguyên lý hoạt động của mũ hình nón - thùng rác mini hình trụ. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... NHẬT KÍ THIẾT KẾ MŨ HÌNH NÓN- THÙNG RÁC MINI HÌNH TRỤ (Thực hiện trong trường hợp làm sản phẩm ở nhà) Ghi lại các hoạt động thiết kế mũ hình nón - thùng rác mini hình trụ, các vấn đề gặp phải, nguyên nhân và cách giải quyết. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM (Thực hiện trong buổi trình bày sản phẩm) - ......................................................................................................... G hi lại góp ý, nhận xét của các nhóm và giáo viên về sản phẩm của nhóm khi báo cáo. - ......................................................................................................... Đ ưa ra các điều chỉnh cần thiết để hoàn thiện sản phẩm. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM Dán các hình ảnh về sản phẩm,hình ảnh minh họa hoạt động nhóm, có thế bao gồm các đường link YouTube video mô tả quá trình làm việc nhóm. P PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV THPT TRONG VIỆC DẠY – HỌC MÔN TOÁN . Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (10 GV) THPT Hoàng Mai 2 (5 GV) THPT Quỳnh Lưu 1 (10 GV) Tổng hợp kết quả Mục tiêu về NL cần đạt trong dạy học môn Toán được quy đinh cụ thể chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) là gì? (có thể gạch đầu dòng các ý) - NL giao tiếp - NL ngôn ngữ - NL thẩm mỹ - NL tự học - NL Toán học - NL thẩm mỹ - NL tự học - NL Toán học - NL hợp tác - NL sáng tạo -NL hợp tác - NL Toán học Số lượng giáo viên nêu được đầy đủ các năng lực cần có 5/25. Còn lại hầu như chỉ nêu được các năng lực Toán học + năng lực tư duy và lập luận toán học; + năng lực mô hình hoá toán học; + năng lực giải quyết vấn đề toán học; + năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Kết quả khảo sát Câu 2 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (10 GV) THPT Hoàng Mai 2 (5 GV) THPT Quỳnh Lưu 1 (10 GV) Thầy cô hiểu dạy học Toán theo định hướng phát triển NL của HS nghĩa là như thế nào? - Tập trung nắm vững về kiến thức - Cố gắng giúp HS vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn - Giúp HS và hình thành và phát triển các kĩ năng Toán học - Bám sát kiến thức nhưng không phải học thuộc, nắm chắc kiến thức - Lấy HS làm trung tâm. Chủ thể học tập, nghiên cứu - Chú ý đến đầu ra, khả năng thực hành của HS. Kết quả khảo sát Câu 3 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (10 GV) THPT Hoàng Mai 2 (5 GV) THPT Quỳnh Lưu 1 (10 GV) Tổng hợp kết quả Để dạy học Toán theo định hướng phát triển NL, thầy/cô đã áp dụng những cách thức nào dưới đây? (có thể chọn nhiều đáp án) A, Tăng cường thêm các ứng dụng CNTT vào dạy học 8 4 7 Có rất nhiều GV chọn nhiều phương án khác nhau trong quá trình dạy học Toán học để cố gắng phát huy NL của HS B, Thay đổi cách dạy học từ hình thức đàm thoại vấn đáp sang để học sinh tự học, tự nghiên cứu 8 4 7 C, Mở rộng các hình thức dạy học tích cực trong quá trình dạy học 5 2 4 Kết quả khảo sát Câu 4 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (10 GV) THPT Hoàng Mai 2 (5 GV) THPT Quỳnh Lưu 1 (10 GV) Tổng hợp kết quả Hình thức CNTT nào được thầy cô sử dụng nhiều nhất trong quá trình dạy học phần Toán học bài học Toán học A, thông qua bài giảng điện tử powerpoint, E- learning 5 3 5 Có rất ít GV: 3/25 cố gắng số tìm kiếm thêm các ứng dụng phổ biến trên các thiết bị điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng phục vụ dạy Toán học để cố gắng phát huy NL của HS B, Thông qua việc lựa chọn các video, phim ảnh minh họa trình chiếu hỗ trợ cho HS trong bài học 5 2 4 C, Thêm một số ứng dụng phổ biến trên các thiết bị điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng. 2 0 1 Kết quả khảo sát Câu 5 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (14 GV) THPT Hoàng Mai 2 (5 GV) THPT Quỳnh Lưu 1 (10 GV) Tổng hợp kết quả Thầy cô thấy việc A, Không có gì hạn chế 1 0 1 Có đến16/25 GV thấy ứng dụng CNTT của GV trong dạy học Toán học (chủ yếu qua powerpoint) có hạn chế gì? B, Thực tế, GV vẫn soạn trước đáp án, các ý cần nói rồi áp đặt cho HS những kiến thức mà mình mong muốn, HS chưa được trình bày nhiều về suy nghĩ cá nhân, chưa phát triển được trí tưởng tượng của cá nhân 3 1 3 rằng hạn chế của sử dụng giáo án điện tử là Tuy bài dạy có thú vị hơn bởi được xem các hình ảnh, phim ảnh, video minh họa nhưng HS cũng thụ động ngồi xem và ghi chép các slide vào vở ghi, chưa hình thành được NL cho HS trong dạy Toán học C, Tuy bài dạy có thú vị hơn bởi được xem các hình ảnh, phim ảnh, video minh họa nhưng HS cũng thụ động ngồi xem và ghi chép các slide vào vở ghi mà thôi, chưa hình thành được NL cho HS 6 4 6 Kết quả khảo sát Câu 6 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (10 GV) THPT Hoàng Mai 2 (5 GV) THPT Quỳnh Lưu 2 (10GV) Tổng hợp kết quả Trong quá trình ứng dụng CNTT, thầy cô A, Rồi nhưng không thường xuyên 2 0 1 Có rất ít GV cụ thể 3/25 người hiểu đã đã từng áp dụng ứng dụng AR chưa? Thầy cô biết gì về ứng dụng này? B, Chưa, chưa hiểu về ứng dụng này 8 5 8 từng áp dụng ứng dụng AR phục vụ dạy Toán học để cố gắng phát huy NL của HS Thầy cô biết gì về ứng dụng này, Kể tên một vài Là các ứng dụng của công nghệ AR. - HP reveal. GeoGebra, Cabri3D. Có nghe nói nhưng chưa tìm hiểu - Là ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường - HS cũng có thể sử dụng được trong học tập nhiều môn học khác nhau HP reveal Nhiều giáo viên Kết quả khảo sát câu 7 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (10 GV) THPT Hoàng Mai 2 (5 GV) THPT Quỳnh Lưu 2 (10 GV) Tổng hợp kết quả Thầy cô đã hiểu về dạy học theo định hướng STEM chưa? đã bao giờ dạy bài dạy theo chủ đề STEM về môn Toán chưa? A, Rồi và dạy thường xuyên 0 0 0 Có rất ít GV đã từng dạy học theo chủ đề STEM nhằn phát huy NL của HS B, Rồi nhưng dạy chỉ được rất ít 2 1 1 C, Hiểu rất mơ hồ và chưa bao giờ dạy 7 4 8 C, Chưa hiểu gì về STEM và chưa bao giờ dạy 1 0 1 KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG VIỆC DẠY – HỌC TOÁN. Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (100 HS) THPT Hoàng Mai 2 (50 HS) THPT Quỳnh Lưu 1 (100HS) Tổng hợp kết quả Khi học các bài học trong chương trình Toán, em cảm thấy nội dung kiến thức bài học như thế nào? A, Khô khan, khó hiểu 10 5 15 Đa số HS đều cảm thấy nội dung bài học Toán học tương đối khó hiểu, khô khan, chưa có giá trị áp dụng thực tiễn B, Hay, hấp dẫn 25 15 20 C, Bình thường, nội dung chưa gắn với thực tiễn, học chỉ mang tính chất “cho biết”, cho có mà không áp dụng được vào đời sống 65 20 15 Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 2 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (100 HS) THPT Hoàng Mai 2(50 HS) THPT Quỳnh Lưu 1 (100 HS) Tổng hợp kết quả Khi học Toán, em thường thu được những điều gì? A, Học theo yêu cầu của chương trình, học cho biết, không nhằm mục đích gì. 50 20 40 Rất ít HS không biết mình phát triển được các NL cần thiết khi học Toán B, Tiếp thu được nhiều kiến thức Toán học và ứng dụng vào thực tiễn. 62 20 50 C, Hình thành được nhiều kĩ năng, NL của bản thân 8 10 10 Kết quả khảo sát câu hỏi Câu 3 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (100 HS) THPT Hoàng Mai 2 (50 HS) THPT Quỳnh Lưu 1 (100 HS) Tổng hợp kết quả Cách dạy của GV khi dạy học bài học trong SGK Toán học như thế nào A, GV chủ yếu dạy theo hình thức vấn đáp bằng bảng, giáo án của GV 85 35 80 Đa số HS đều kết luận cách của GV vẫn theo cách truyền thống là thuyết giảng, đơn thuần là đàm thoại vấn đáp. B, GV thường xuyên dạy học bằng hình thức hướng dẫn HS 15 15 20 tự nghiên cứu, khám phá nội dung bài học thông qua các ứng dụng CNTT dưới định hướng của GV Kết quả khảo sát Câu 4 Trường Câu hỏi THPT HM(100 HS) THPT Hoàng Mai 2(50 HS) THPT QL1 (100 HS) Tổng hợp kết quả Em thấy hình thức dạy học có ứng dụng CNTT phổ biến nhất mà thầy cô vẫn sử dụng để dạy học Toán ở trường THPT là gì? A, thông qua bài giảng điện tử powerpoint, E- learning 65 70 60 HS thấy rằng có rất ít GV cố gắng số tìm kiếm thêm các ứng dụng phổ biến trên các thiết bị điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng phục vụ dạy Toán học để cố gắng phát huy NL của HS B, Thông qua việc lựa chọn các video, phim ảnh minh họa trình chiếu hỗ trợ cho HS trong bài học 20 15 30 C, Thêm một số ứng dụng phổ biến trên các thiết bị điện thoại thông minh, laptop, máy tính bảng 15 5 10 Kết quả khảo sát Câu 5 Trường THPT THPT Hoàng Mai THPT Quỳnh Tổng hợp kết quả Câu hỏi Hoàng Mai (100 HS) 2 (50 HS) Lưu 2 (100 HS) Em thấy việc ứng dụng CNTT của GV trong dạy học Toán (chủ yếu qua powerpoint) có hạn chế gì? A, Không có gì hạn chế 20 15 20 Đa số HS được khảo sát đều thấy rằng hạn chế của sử dụng giáo án điện tử là Tuy bài dạy có thú vị hơn bởi được xem các hình ảnh, phim ảnh, video minh họa nhưng HS cũng thụ động ngồi xem và ghi chép các slide vào vở ghi, chưa hình thành được NL cho HS trong dạy Toán học B, Thực tế, GV vẫn soạn trước đáp án, các ý cần nói rồi áp đặt cho HS những kiến thức mà mình mong muốn, HS chưa được trình bày nhiều về suy nghĩ cá nhân, chưa phát triển được trí tưởng tượng của cá nhân 30 10 40 C, Tuy bài dạy có thú vị hơn bởi được xem các hình ảnh, phim ảnh, video minh họa nhưng HS cũng thụ động ngồi xem và ghi chép các slide vào vở ghi mà thôi, chưa hình thành được NL cho HS 50 25 40 Kết quả khảo sát Câu 6 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (100 HS) THPT Hoàng Mai 2 (50 HS) THPT Quỳnh Lưu 1 (100 HS) Tổng hợp kết quả Em thường xuyên học bài bằng cách nào A. Chép từ các tài liệu tham khảo 45 30 70 Hầu như HS đều soạn bài làm bài về nha bằng việc sử dụng sách giải bài tâpj, tài liệu tham khảo, hạn chế của sử dụng các ứng dụng CNTT để tìm hiểu bài học B, Có đọc qua bài học và làm bài tập thầy cô ra về nhà 45 20 25 C, Tổ chức học nhóm, sử dụng các ứng dụng CNTT để tìm hiểu sâu về bài học 10 0 5 Kết quả khảo sát Câu 7 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (100 HS) THPT Hoàng Mai 2 (80 HS) THPT Quỳnh Lưu 2 (100 HS) Tổng hợp kết quả Câu 7: Em thích thầy cô dạy Toán học bài học theo hình thức nào? A, Vẫn dạy theo lối cũ, thuyết giảng, thầy đọc – trò chép sẽ ghi chép được nhiều và cẩn thận hơn 20 5 25 Hầu như HS đều có nhu cầu được học phần Toán học bài học thông qua các ứng dụng CNTT có thể sử dụng cho cả GV và HS để cùng soạn, cùng trình bày quan điểm cá nhân B, Dạy theo giáo án điện tử powerpoint, tăng cường các video, hình ảnh, phim ảnh 30 20 30 C, Cần tìm thêm các ứng dụng CNTT có thể sử dụng cho cả GV và HS để cùng soạn, cùng trình bày quan điểm cá nhân 50 25 45 Kết quả khảo sát Câu 8 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai(100 HS) THPT Hoàng Mai 2(50 HS) THPT Quỳnh Lưu 2 (100 HS) Tổng hợp kết quả Em từng nghe và sử dụng ứng dụng AR vào việc học Toán học chưa? A, Rồi nhưng không thường xuyên 20 0 25 Có rất ít HS đã từng áp dụng ứng dụng AR phục vụ học Toán để cố gắng phát huy NL của cá nhân B, Chưa, chưa hiểu về ứng dụng này 80 50 75 Nếu rồi, em biết gì về ứng dụng này: - Là một ứng dụng của công nghệ AR thường áo dụng trong giải trí và học sinh học, toán học - Sử dụng, được trên điện thoại, máy tính bảng - Có thể áp dụng rất tốt để tạo phần phủ cho hình ảnh khi học tập - HS cũng có thể sử dụng được trong học tập nhiều môn học khác nhau Kết quả khảo sát câu 9 Trường Câu hỏi THPT Hoàng Mai (100 HS) THPT Hoàng Mai 2 (50 HS) THPT Quỳnh Lưu 1 (100 HS) Tổng hợp kết quả Câu 9: Các em đã được học bài học theo định hướng STEM chưa? đã bao giờ học 1 bài học theo chủ đề STEM về môn Toán chưa? A, Rồi và học thường xuyên có môn Toán 0 0 0 Học sinh được học về chủ đề STEM là khá ít và đặc biệt hơn là bộ môn toán 40/250 em được học về STEM môn Toán trực tiếp, 140/250 em chưa được học về STEM B, Rồi nhưng học chỉ được rất ít và có của bộ môn Toán 15 10 15 C, Rồi nhưng học chỉ được rất ít và không có môn Toán trực tiếp 25 25 30 D, Chưa được học về STEM 60 15 65
File đính kèm:
- 55_TOaN-CHU_VIeT_TaN-THPT_HOaNG_MAI_b8d207d279.pdf