Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tác phẩm Tấm Cám theo hướng kết hợp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh - Ngữ văn 10

Cơ sở thực tiễn

Hiện nay, nền giáo dục nước ta đang từng bước đổi mới. Người giáo viên phải

tìm phương pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và

vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.

Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển kỹ năng, phẩm chất, năng

lực của học sinh là phương hướng phù hợp với yêu cầu của thời đại đổi mới đất

nước. Việc đổi mới giáo dục dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo

dục của nhà nước. Điều đó được thể hiện trong nhiều văn bản:

- Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: Phương pháp giáo dục

phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù

hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả

năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác

động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

- Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo

dục và đào tạo cho rằng: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo

hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức,

kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, một chiều, ghi nhớ máy

móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người

học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực ”5

- Bộ GD&ĐT có văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ

thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm

học 2017-2018: Chú trọng rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu

sách giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm

vụ học tập đặt ra trong bài học; dành nhiều thời gian trên lớp cho học sinh luyện

tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình; giáo viên

tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận và vận dụng.

Hơn nữa, trong thời đại ngày nay, một thực tế cho thấy kỹ năng sống có vai

trò rất quan trọng trong cuộc sống của một con người. Kỹ năng sống góp phần lớn

vào sự sinh tồn, phát triển, thành công hay thất bại của một con người trong cuộc

sống. Mỗi người chúng ta không chỉ cần được trang bị những tri thức, hiểu biết mà

quan trọng là phải có những kỹ năng để sinh tồn và phát triển trong xã hội này. Xã

hội ngày càng phát triển, đất nước ngày càng đổi mới thì những kỹ năng đó lại

càng đóng vai trò quan trọng. Nền giáo dục nước ta hiện đang chú trọng nội dung,

trang bị kiến thức, chưa thực sự chú trọng, đầu tư cho việc phát triển kỹ năng,

phẩm chất, năng lực. Nội dung giáo dục đang chủ yếu trang bị lý thuyết, ít được

thực hành, đang chủ yếu hình thức trong lớp mà chưa đa dạng các hình thức

khác Chính vì thế, dạy học gắn với việc phát triển kỹ năng sống trong mỗi bài

học đang là phương pháp cần thiết và đúng đắn trong thực tế hiện nay.

pdf61 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tác phẩm Tấm Cám theo hướng kết hợp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh - Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thật lịch sử. 
-Yếu tố kì ảo: 
thần kì hóa để 
ngợi ca các 
nhân vật lịch sử. 
- Thể hiện quan 
điểm, thái độ và 
cách đánh giá 
của nhân dân 
với các sự kiện, 
- Thời gian: ra 
đời sau. 
- Nội dung: 
phản ánh cuộc 
sống hằng ngày 
của nhân dân 
lao động. 
- Hoàn toàn hư 
cấu. 
-Yếu tố kì ảo: 
cán cân công lý, 
khát vọng công 
lý, mơ ước, 
niềm tin của 
nhân dân. 
- Biểu hiện cách 
nhìn hiện thực 
của nhân dân; 
nói lên những 
quan điểm đạo 
43 
nhân vật lịch sử. 
đức, những 
quan niệm về 
công lí xã hội và 
ước mơ của 
nhân dân. 
Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút). 
- Qua những lần hóa thân của Tấm em rút 
ra bài học gì khi đứng trước những tình 
huống căng thẳng trong cuộc sống? 
 Học sinh suy nghĩ câu trả lời. 
Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
Giáo viên nhận xét, định hướng các kỹ 
năng cho học sinh. 
- Từ truyện cổ tích “Tấm Cám”, hãy rút ra 
cách đọc hiểu truyện cổ tích (bài tập về 
nhà) 
* Vận dụng: 
GV nhận xét, đánh giá, định hướng 
cho HS các kỹ năng ứng phó với các 
tình huống căng thẳng, kỹ năng giải 
quyết các vấn đề thực tiễn, kỹ năng 
tự nhận thức về bản thân. 
 Khi đứng trước những tình huống 
căng thẳng của cuộc sống, chúng ta 
không nên buông xuôi, đầu hàng hay 
gục ngã mà luôn phải tìm cách giải 
quyết một cách tốt nhất theo hướng 
tích cực để đạt đến thành công. 
Muốn thế, chúng ta phải tự nhận 
thức về bản thân, tự tin, chủ động để 
đấu tranh đến cùng, đấu tranh không 
khoan nhượng với cái ác, cái xấu để 
giành lấy hạnh phúc cho mình, mặc 
dù cuộc đấu tranh ấy vô cùng cam 
go và quyết liệt. 
 Hoạt động 5: Mở rộng (5 phút) 
GV giao nhiệm vụ: 
- Sáng tạo một kết thúc mới cho truyện cổ 
tích Tấm Cám. 
Gọi học sinh trả lời. Các HS khác nhận xét, 
bổ sung 
GV nhận xét, đánh giá. 
GV giao bài tập về nhà: 
- Tìm đọc thêm các dị bản khác của truyện 
cổ tích “Tấm Cám” hoặc các truyện cổ tích 
khác có cùng mô típ 
* Mở rộng 
HS sáng tạo một kết thúc mới cho 
truyện “Tấm Cám” theo sự tưởng 
tượng của bản thân nhưng phải đảm 
bảo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội 
và phù hợp với đặc trưng truyện cổ 
tích. 
Gợi ý một số cách kết thúc: 
- Mẹ con Cám thấy Tấm trở về lành 
lặn, xinh đẹp, sợ bị trả thù nên bỏ 
trốn biệt xứ. 
- Mẹ con Cám thấy Tấm trở về lành 
lặn, xinh đẹp, tức quá mà lăn ra chết. 
44 
- Mẹ con Cám bị các lực lượng siêu 
nhiên trừng trị. 
- Mẹ con Cám hối hận xin Tấm tha 
thứ và sửa chữa lỗi lầm, trở thành 
người tốt. 
2. Củng cố và hướng dẫn tự học 
- Mâu thuẫn, xung đột trong truyện cổ tích “Tấm Cám”. Quan niệm của nhân 
dân về lẽ công bằng, sự chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa. 
- Học bài cũ, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài tiếp theo. 
VI. Hiệu quả của đề tài 
Khi áp dụng phương pháp này, chúng tôi có trao đổi, thống nhất, liên kết với 
các đồng nghiệp một số trường trên địa bàn huyện Thanh Chương để tiến hành dạy 
thực nghiệm. Các giáo viên tham gia thực nghiệm: Nguyễn Thị Vân, giáo viên 
môn Ngữ văn, trường THPT Đặng Thúc Hứa; Trần Vân Anh, giáo viên môn Ngữ 
văn, trường THPT Thanh Chương I; Nguyễn Thị Nhung, giáo viên môn Ngữ văn, 
trường THPT Nguyễn Cảnh Chân. Sau khi dạy xong, chúng tôi tiến hành kiểm tra 
thì có kết quả như sau: 
* Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, năm học 2020 - 2021: 
Tiêu chí 
đánh giá 
Lớp 10A6 trước khi áp 
dụng phương pháp 
( 42 học sinh) 
Lớp 10A6 sau khi áp dụng 
phương pháp 
(42 học sinh) 
Tốt Khá Trung 
bình 
Yếu Tốt Khá Trung 
bình 
Yếu 
Kỹ năng ứng 
phó với căng 
thẳng 
8 
19% 
10 
24% 
15 
36% 
9 
21% 
12 
29% 
15 
36% 
9 
21% 
6 
14% 
Kỹ năng tìm 
kiếm sự hỗ trợ 
10 
24% 
8 
19% 
13 
31% 
11 
26% 
13 
31% 
16 
38% 
7 
17% 
6 
14% 
Kỹ năng tự nhận 
thức 
10 
24% 
11 
26% 
14 
33% 
7 
17% 
16 
38% 
15 
36% 
6 
14% 
5 
12% 
Kỹ năng phát 
hiện và giải 
9 12 10 11 14 14 8 6 
45 
quyết vấn đề 21% 29% 24% 26% 33% 33% 19% 15% 
Kỹ năng tư duy 
sáng tạo 
8 
19% 
10 
24% 
14 
33% 
10 
24% 
13 
31% 
15 
36% 
9 
21% 
5 
12% 
Kỹ năng ra quyết 
định 
9 
21% 
10 
24% 
12 
29% 
11 
26% 
13 
31% 
15 
36% 
8 
19% 
6 
14% 
Kỹ năng thương 
lượng 
10 
24% 
12 
28% 
12 
29% 
8 
19% 
15 
36% 
17 
40% 
6 
14% 
4 
10% 
 Kỹ năng đảm 
nhận trách 
nhiệm 
10 
24% 
12 
29% 
14 
33% 
6 
14% 
14 
33% 
16 
38% 
8 
19% 
4 
10% 
Kỹ năng quản lý 
thời gian 
9 
21% 
13 
31% 
12 
29% 
8 
19% 
13 
31% 
16 
38% 
8 
19% 
5 
12% 
Kỹ năng khẳng 
định bản thân 
8 
19% 
13 
31% 
14 
33% 
7 
17% 
14 
33% 
15 
36% 
8 
19% 
5 
12% 
Kỹ năng tìm 
kiếm và xử lý 
thông tin 
10 
24% 
14 
33% 
13 
31% 
5 
12% 
15 
36% 
17 
40% 
8 
19% 
2 
5% 
Kỹ năng tự tin 10 
24% 
12 
29% 
14 
33% 
6 
14% 
14 
33% 
15 
36% 
8 
19% 
5 
12% 
Kỹ năng giao 
tiếp 
9 
21% 
10 
24% 
16 
38% 
7 
17% 
13 
31% 
16 
38% 
9 
21% 
4 
10% 
Kỹ năng hợp tác 11 
26% 
10 
24% 
14 
33% 
7 
17% 
15 
36% 
14 
33% 
8 
19% 
5 
12% 
Kỹ năng lắng 
nghe tích cực 
10 
24% 
12 
29% 
14 
33% 
6 
14% 
13 
30% 
15 
36% 
10 
24% 
4 
10% 
46 
* Trường THPT Thanh Chương I, năm học 2020 – 2021: 
Tiêu chí 
đánh giá 
Lớp 10B trước khi áp dụng 
phương pháp (40 học sinh) 
Lớp 10B sau khi áp dụng 
phương pháp (40 học sinh) 
Tốt Khá Trung 
bình 
Yếu Tốt Khá Trung 
bình 
Yếu 
Kỹ năng ứng 
phó với căng 
thẳng 
9 
22% 
8 
20% 
15 
38% 
8 
20% 
16 
40% 
16 
40% 
5 
13% 
3 
7% 
Kỹ năng tìm 
kiếm sự hỗ trợ 
9 
22% 
10 
25% 
13 
33% 
8 
20% 
15 
37% 
16 
41% 
5 
12% 
4 
10% 
Kỹ năng tự nhận 
thức 
10 
25% 
12 
30% 
11 
27% 
7 
18% 
16 
41% 
14 
34% 
6 
15% 
4 
10% 
Kỹ năng phát 
hiện và giải 
quyết vấn đề 
11 
27% 
13 
33% 
10 
25% 
6 
15% 
17 
44% 
18 
44% 
3 
7% 
2 
5% 
Kỹ năng tư duy 
sáng tạo 
9 
22% 
8 
20% 
15 
38% 
8 
20% 
16 
41% 
15 
37% 
7 
17% 
2 
5% 
Kỹ năng thương 
lượng 
9 
22% 
9 
23% 
14 
35% 
8 
20% 
17 
44% 
15 
37% 
5 
12% 
3 
7% 
 Kỹ năng đảm 
nhận trách 
nhiệm 
7 
18% 
9 
22% 
16 
40% 
8 
20% 
18 
44% 
16 
41% 
4 
10% 
2 
5% 
Kỹ năng quản lý 
thời gian 
8 
20% 
10 
25% 
14 
35% 
8 
20% 
16 
40% 
17 
43% 
4 
10% 
3 
7% 
Kỹ năng khẳng 
định bản thân 
10 
25% 
12 
30% 
11 
27% 
7 
18% 
15 
38% 
18 
45% 
5 
12% 
2 
5% 
Kỹ năng tìm 
kiếm và xử lý 
thông tin 
8 
20% 
11 
27% 
14 
35% 
7 
18% 
13 
33% 
15 
37% 
7 
18% 
5 
12% 
47 
Kỹ năng tự tin 10 
25% 
12 
30% 
12 
30% 
6 
15% 
15 
38% 
18 
45% 
4 
10% 
3 
7% 
Kỹ năng giao 
tiếp 
9 
23% 
13 
32% 
14 
35% 
4 
10% 
14 
35% 
17 
43% 
6 
15% 
3 
7% 
Kỹ năng hợp tác 10 
25% 
13 
33% 
12 
30% 
5 
12% 
16 
40% 
15 
37% 
7 
17% 
4 
10% 
Kỹ năng lắng 
nghe tích cực 
11 
28% 
11 
27% 
12 
30% 
6 
15% 
14 
35% 
16 
40% 
6 
15% 
4 
10% 
* Trường THPT Đặng Thúc Hứa , năm học 2020 – 2021: 
Tiêu chí 
đánh giá 
Lớp 10C trước khi áp dụng 
phương pháp (39 học sinh) 
Lớp 10C sau khi áp dụng 
phương pháp (39 học sinh) 
Tốt Khá Trung 
bình 
Yếu Tốt Khá Trung 
bình 
Yếu 
Kỹ năng ứng 
phó với căng 
thẳng 
8 
21% 
7 
18% 
15 
38% 
9 
23% 
14 
36% 
16 
41% 
7 
18% 
2 
5% 
Kỹ năng tìm 
kiếm sự hỗ trợ 
8 
20% 
10 
26% 
13 
33% 
8 
21% 
14 
36% 
15 
38% 
6 
15% 
4 
10% 
Kỹ năng tự nhận 
thức 
8 
20% 
10 
26% 
14 
36% 
7 
18% 
16 
41% 
14 
36% 
6 
15% 
3 
8% 
Kỹ năng phát 
hiện và giải 
quyết vấn đề 
9 
23% 
13 
33% 
10 
26% 
7 
18% 
16 
41% 
15 
38% 
5 
13% 
3 
8% 
Kỹ năng tư duy 
sáng tạo 
9 
23% 
9 
23% 
14 
36% 
7 
18% 
16 
41% 
14 
36% 
7 
18% 
2 
5% 
48 
Kỹ năng ra quyết 
định 
9 
23% 
9 
23% 
13 
33% 
8 
21% 
17 
44% 
14 
36% 
6 
15% 
2 
5% 
Kỹ năng thương 
lượng 
8 
20% 
10 
26% 
14 
36% 
7 
18% 
18 
46% 
15 
39% 
4 
10% 
2 
5% 
 Kỹ năng đảm 
nhận trách 
nhiệm 
7 
18% 
9 
23% 
16 
41% 
7 
18% 
16 
41% 
16 
41% 
4 
10% 
3 
8% 
Kỹ năng quản lý 
thời gian 
9 
23% 
11 
28% 
13 
33% 
6 
16% 
14 
36% 
16 
41% 
5 
13% 
4 
10% 
Kỹ năng khẳng 
định bản thân 
8 
21% 
10 
26% 
13 
33% 
8 
20% 
13 
33% 
15 
39% 
7 
18% 
4 
10% 
Kỹ năng tìm 
kiếm và xử lý 
thông tin 
8 
20% 
11 
28% 
14 
36% 
6 
16% 
16 
41% 
17 
44% 
4 
10% 
2 
5% 
Kỹ năng tự tin 9 
23% 
12 
31% 
13 
33% 
5 
13% 
16 
41% 
13 
33% 
7 
18% 
3 
8% 
Kỹ năng giao 
tiếp 
7 
18% 
9 
23% 
15 
39% 
8 
20% 
18 
46% 
13 
33% 
5 
13% 
3 
8% 
Kỹ năng hợp tác 8 
20% 
10 
26% 
14 
36% 
7 
18% 
15 
39% 
16 
41% 
4 
10% 
4 
10% 
Kỹ năng lắng 
nghe tích cực 
9 
23% 
10 
26% 
13 
33% 
7 
18% 
16 
41% 
17 
44% 
4 
10% 
2 
5% 
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy áp dụng phương pháp dạy học “Tấm Cám” 
theo hướng kết hợp rèn luyện kỹ năng sống có hiệu quả rõ rệt. Ngoài việc tạo hứng 
thú, rèn luyện kỹ năng, phẩm chất, năng lực thì những kiến thức của bài học được 
các em nắm chắc chắn, có thể vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, bên 
cạnh đó, vẫn còn một số em chưa tích cực, cố gắng trong học tập nên kết quả chưa 
như mong đợi. 
49 
C - KẾT LUẬN 
I. Đóng góp của đề tài 
1. Tính mới của đề tài. 
Nền giáo dục nước ta đang từng bước đổi mới toàn diện. Trong đó, phương 
pháp dạy học hướng đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là một hướng đi 
đang rất được quan tâm và chú trọng. Tuy nhiên, phương pháp này hiện nay chưa 
được nhiều người thật sự đầu tư và thực hiện. 
Xét trong phạm vi trường học của chúng tôi cũng như các trường bạn trong 
huyện, trong tỉnh, có thể khẳng định việc “Dạy học Tấm Cám theo hướng rèn 
luyện kỹ năng sống cho học sinh” là một vấn đề mới mẻ. Dạy kỹ năng sống qua 
môn học trong nhà trường hiện nay thường ít được chú ý, nếu có thì cũng chỉ sơ 
sài, lướt qua ở phần cuối bài mà thôi. Đề tài chúng tôi nghiên cứu cùng với sự góp 
ý, giúp đỡ của các đồng nghiệp đã góp phần rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng, 
năng lực, giúp môn Ngữ văn gắn liền với thực tiễn cuộc sống và không còn là là 
môn học nhàm chán đối với học sinh hiện nay. 
2. Tính khoa học 
 Đề tài được trình bày theo một cấu trúc có tính khoa học với hệ thống luận 
điểm, các đề mục, các phần rất rõ ràng, chặt chẽ, khoa học. Các khái niệm, các vấn 
đề, các tài liệu được chọn lọc từ các tác giả tin cậy, có uy tín cao về lĩnh vực 
nghiên cứu. 
 Đề tài đã được triển khai một cách chặt chẽ, khoa học. Chúng tôi triển khai từ 
vấn đề lý thuyết chung về kỹ năng sống đến các hình thức, phương pháp dạy học 
kỹ năng sống ở trường THPT. Trên cơ sở đó, đề tài mới bàn đến phương pháp dạy 
học kết hợp rèn luyện kỹ năng sống qua văn bản “Tấm Cám”. Trong tiết học, giáo 
viên đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động để từ đó nhận xét, rút kinh 
nghiệm, hình thành kỹ năng, năng lực và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. 
3. Tính sư phạm 
Dạy học gắn với việc rèn luyện kỹ năng sống là một phương pháp cần thiết và 
hiệu quả với xu hướng giáo dục hiện nay. Vì thế, đây là phương pháp mà mọi giáo 
viên cần quan tâm, nghiên cứu và thực hiện. 
 Thiết kế bài học “Tấm Cám” chủ yếu hướng dẫn học sinh tham gia vào nhiều 
hoạt động khác nhau để các em tự khám phá, tìm hiểu, thực hiện và hình thành 
kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, năng lực. Đây cũng là đặc điểm, yêu cầu và tính 
chất của giáo dục hiện nay. Giáo viên chỉ đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn 
các hoạt động cho học sinh; còn học sinh là trung tâm, chủ thể của quá trình nhận 
thức. 
50 
Dạy học hiện nay không chỉ bó hẹp trong phạm vi lớp học với các hình thức, 
phương pháp đa dạng mà cần cho học sinh thực hành trong thực tiễn sinh động của 
cuộc sống. Vì thế, đề tài này nếu áp dụng sẽ làm thay đổi cách học, cách dạy của 
giáo viên và học sinh. 
4. Tính hiệu quả 
Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan 
trọng. Nó không chỉ giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ của tiết học mà quan trọng 
hơn là rèn luyện được nhiều kỹ năng cần thiết trong cuộc sống. Những kỹ năng ấy 
không chỉ có ý nghĩa bồi đắp tâm hồn, tư tưởng, tình cảm mà còn tạo dựng cho học 
sinh nhiều kỹ năng mềm trong cuộc sống. 
Hơn nữa, các hình thức, phương pháp dạy học của đề tài này tuy phong phú, 
hấp dẫn nhưng không mất nhiều thời gian, công sức chuẩn bị nên mọi giáo viên và 
học sinh đều có thể áp dụng hiệu quả. Từ việc áp dụng phương pháp dạy học kết 
hợp rèn luyện kỹ năng sống trong đề tài này, chúng ta còn có thể vận dụng cho 
nhiều bài học khác. Chính vì thế, việc áp dụng phương pháp đề xuất của đề tài góp 
phần không nhỏ vào việc nâng cao hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường trung 
học phổ thông. 
5. Ý nghĩa của đề tài 
Đối với bản thân, đề tài này giúp chúng tôi tăng cường tìm hiểu về các 
phương hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Để thực hiện đề tài, chúng tôi 
đã không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ hiểu biết, đổi mới hình thức, phương 
pháp dạy học để phù hợp với yêu cầu mới của thời đại ngày nay. Hơn nữa, qua 
đây, chúng tôi đã rút được rất nhiều kinh nghiệm, bài học bổ ích cho chúng tôi về 
thay đổi phương pháp dạy học, về phương pháp dạy học tác phẩm văn học kết hợp 
rèn luyện kỹ năng sống, một phương pháp mới nhưng rất hiệu quả, bổ ích cho học 
sinh. 
Ngoài ra, đối với tập thể nhà trường, với những kết quả thu nhận của đề tài 
giúp nhà trường quan tâm nhiều hơn đến việc đổi mới phương pháp dạy học, tăng 
cường các hình thức, các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Hơn nữa, 
đây cũng là cơ sở giúp nhà trường tạo mọi điều kiện, cơ sở vật chất cho giáo viên 
thực hiện đổi mới. 
 Đối với môn Ngữ văn, đề tài giúp bộ môn Ngữ văn thêm gắn bó mật thiết với 
thực tiễn cuộc sống, phục vụ cho những nhu cầu hằng ngày của học sinh, mang 
tính nhật dụng chứ không còn là môn học hàn lâm, xa rời thực tế. Không những 
thế, đề tài này cũng góp phần quan trọng làm cho môn văn không còn là môn học 
nhàm chán, buồn ngủ với các học sinh. 
51 
II. Một số yêu cầu khi áp dụng đề tài 
Để áp dụng đề tài, giáo viên cần nắm được tinh thần đổi mới giáo dục hiện 
nay và có ý thức đổi mới. Hơn nữa, nhà giáo dục cũng cần phải có kế hoạch, 
phương pháp tổ chức, phải luôn quan tâm, khuyến khích học sinh trong mọi hoạt 
động. 
Với học sinh, để hoạt động học tập hiệu quả, thì mỗi học sinh cần có sự tự tin, 
nhiệt tình, trách nhiệm, tự giác, có ý thức học hỏi và rèn luyện bản thân. Khi chọn 
địa điểm quay video đóng vai trích đoạn “Tấm Cám”, giáo viên cần dặn dò, hướng 
dẫn học sinh những địa điểm tương đối gần, không đi quá xa làm mất nhiều thời 
gian và công sức. 
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, lớp học cần phải có máy chiếu hoặc màn hình 
Tivi để trình chiếu. Hơn nữa, học sinh nên có máy quay phim hoặc điện thoại 
thông minh để quay video đóng vai phục vụ cho bài học. 
III. Đề xuất, kiến nghị 
 1. Đối với các cấp quản lý, với giáo viên và học sinh 
1.1 Đối với các cấp quản lý 
Với Bộ Giáo dục và đào tạo, việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa sắp 
tới cần chú trọng hơn trong việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có 
phương pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Đối với các Sở Giáo dục và 
Đào tạo cần tăng cường tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trên cơ sở nắm 
được thực tế học tập của học sinh cũng như việc vận dụng phương pháp dạy học 
của giáo viên hiện nay. Quản lý cấp trường cần khích lệ động viên thầy cô giáo dạy 
học theo hướng đổi mới, mở các đợt trao đổi phương pháp dạy học cho giáo viên. 
Nhà trường duy trì hằng năm việc tổ chức cho học sinh các hình thức và phương 
pháp rèn luyện kỹ năng sống: lồng ghép vào các môn học, sinh hoạt lớp, tham quan 
trải nghiệm, qua dạy học các chủ đề, qua truyền thông, tham vấn...để học sinh 
được rèn luyện, phát triển kỹ năng sống nhiều hơn. 
1.2. Đối với giáo viên 
Người giáo viên trong thời đại ngày nay cần nhận thức đúng về vai trò, vị trí 
của bản thân trong nhiệm vụ dạy học. Vai trò của người giáo viên theo tinh thần 
đổi mới phương pháp phải là người hướng dẫn, định hướng, tổ chức mọi hoạt động 
dạy học cho học sinh. Muốn thế, người dạy học phải không ngừng trau dồi kiến 
thức chuyên môn, nghiệp vụ, luôn tìm cách thay đổi phương pháp để việc dạy học 
đạt hiệu quả hơn. Một trong những phương pháp mà giáo viên cần vận dụng sáng 
tạo, linh hoạt, nhuần nhuyễn đó là tăng cường rèn luyện, giáo dục kỹ năng sống 
cho học sinh để các em vững vàng hơn trong cuộc sống. 
52 
2. Đối với phạm vi và nội dung ứng dụng 
 - Phương pháp dạy học kết hợp rèn luyện kỹ năng sống không chỉ được sử 
dụng khi đọc hiểu văn bản “Tấm Cám”, mà còn có thể sử dụng trong mọi bài học 
của môn Ngữ văn. Để học sinh hình thành, phát triển những kỹ năng cần thiết 
trong cuộc sống thì giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, cho 
học sinh làm việc nhiều, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh 
hoạt động. 
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh không chỉ được lồng vào các môn học 
mà còn thực hiện trong nhiều hoạt động giáo dục khác của nhà trường. Hơn nữa, 
những kỹ năng sống của học sinh không chỉ rèn luyện qua các hoạt động giáo dục 
của nhà trường mà còn rèn luyện trong gia đình và xã hội. 
- Những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu: Dạy học kết hợp rèn luyện kỹ 
năng sống qua các bài học Ngữ văn, qua các môn học khác, qua các hình thức 
phong phú, đa dạng 
 Trên đây là một số kinh nghiệm dạy học của chúng tôi trong việc áp dụng 
dạy học văn bản “Tấm Cám” theo hướng kết hợp rèn luyện kỹ năng sống cho học 
sinh. Chắc chắn đề tài vẫn chưa thể hoàn chỉnh, kính mong các đồng nghiệp có sự 
góp ý, bổ sung! 
 Ngày 20 tháng 3 năm 2021. 
53 
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 
Nhóm thực hiện video đóng vai trích đoạn trong truyện"Tấm Cám" 
54 
 Một cảnh trong video 
Kịch bản Tấm Cám
Kịch bản phỏng vấn 
55 
Học sinh thực hiện vẽ tranh ở nhà 
56 
57 
58 
Sơ đồ tư duy: Quá trình hóa thân của Tấm 
Học sinh trình bày sơ đồ tư duy 
59 
Phiếu học tập số 1: 
- Chỉ ra và nhận xét hoàn cảnh, thân phận của Tấm. 
- Điền vào bảng bên bằng cách trả lời các câu hỏi: tìm các sự việc, chi tiết tiêu 
biểu ở chặng đời trước khi Tấm làm hoàng hậu. Phân tích thái độ, hành động của 
Tấm và mẹ con Cám? Kết quả của sự việc đó? 
Sự việc Tấm Mẹ con Cám Kết quả 
........ ........ ........ ........ 
........ ........ ........ ........ 
........ ....... ....... ........ 
- Nhận xét về các nhân vật Tấm, mẹ con Cám qua các sự việc trên. 
- Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám ở giai đoạn này là mâu thuẫn trong phạm vi 
nào? 
Phiếu học tập số 2: 
 Lập bảng chỉ ra các hành động, việc làm, thái độ của Tấm và mẹ con Cám trong 
quá trình Tấm hóa thân. 
Phiếu học tập số 3 : 
- Nhận xét các sự vật, hình hài mà tác giả dân gian đã chọn để Tấm hóa thân. 
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện quá trình hóa thân của Tấm. 
Phiếu học tập số 4: 
- Quá trình hóa thân của Tấm nói lên điều gì? 
Phiếu học tập số 5: 
- Vai trò của yếu tố thần kỳ trong chặng 2 
60 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hướng tập huấn dạy học và kiểm 
tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học 
sinh. 
2. Nguyễn Văn Huân, Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ 
thông 
3. Phan Trọng Luận, 2001, Phương pháp dạy học văn (tập 1, 2), Giáo dục. 
4. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2007), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục 
5. Hoàng Phê (Chủ biên), 2010, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, 
Hà Nội. 
6. RoBertJ. MarZaNo; 2013; Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học; Giáo 
dục Việt Nam. 
7. Trần Xuân Tiến, Dạy kỹ năng sống thông qua văn học. 
8. 
ly-co-so-giao-duc-pho-thong/modun2-gvpt 
61 
 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 
Các chữ cái viết tắt/kí hiệu Cụm từ 
Kỹ năng sống KNS 
Trung học phổ thông THPT 
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL 
Giáo viên GV 
Học sinh HS 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_tac_pham_tam_cam_theo_huong_ke.pdf
Sáng Kiến Liên Quan