Sáng kiến kinh nghiệm Dạy - học tác phẩm “Hai đứa trẻ” - Thạch Lam theo định hướng phát triển năng lực

Thực trạng Dạy- học theo định hướng phát triển năng lực ở trường

THPT hiện nay

3.1.1 Thuận lợi

Trong sách giáo khoa ng văn 11 (ban cơ bản), chỉ có một tác phẩm chính

khóa thuộc truyện ngắn Thạch Lam, dung lượng kh ng quá d i. Đây lại là tác

phẩm hay trong chương trình, hơn n a văn bản thường nằm trong nội dung ôn thi

Học sinh giỏi khối 11, tác phẩm cũng liên quan mật thi t với chương trình thi TN

THPT nên các em học sinh cũng quan tâm.

3.1.2 Khó khăn

Dạy học đọc – hiểu chủ y u vẫn theo hướng truyền thụ một chiều nh ng cảm

nhận của giáo viên về văn bản, chưa hướng tới việc cung cấp cho HS cách đọc,

cách ti p cận, khám phá nh ng vấn đề về nội dung v nghệ thuật của văn bản. Dạy

học chú trọng đ n cung cấp nội dung tư tưởng hơn l hình th nh kỹ năng.

Dạy học tích hợp đã được chú trọng trong nh ng năm học gần đây v cũng đã

đạt được một số k t quả bước đầu. Tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn mang tính

khiên cưỡng, thi u tự nhiên, tức l giáo viên thường áp đặt nh ng nội dung tích

hợp v o b i học như bảo vệ m i trường, giáo dục kỹ năng sống một cách lộ liễu,

chưa phát huy học sinh huy động ki n thức, kỹ năng của nhiều m n học, nhiều lĩnh

vực để giải quy t các nhiệm vụ học tập.

Việc vận dụng các phương pháp v kỹ thuật dạy học tích cực vào quá trình

dạy- học m n Ng văn:

Trong nh ng năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo viên về tính cấp

thi t phải đổi mới phương pháp dạy học đã thay đổi v có nhiều chuyển bi n; việc

áp dụng nh ng phương pháp dạy học tích cực đã được thực hiện. Tuy nhiên cách

thực hiện, hiệu quả giảng dạy để đạt được mục tiêu của nó l chưa cao, cụ thể như:

Phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức nhưng chủ y u vẫn dựa v o một

v i cá nhân học sinh tích cực tham gia, các th nh viên còn lại còn dựa dẫm, chưa

thực sự chủ động.

Phương pháp đóng vai thực sự l phương pháp chưa được giáo viên chú

trọng. N u có thực hiện thì chỉ l dạng b i vi t việc chuyển thể th nh kịch bản, xử

lí tình huống giả định, trình b y một vấn đề chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy

m học sinh ít có cơ hội b y tỏ thái độ, chưa h ng thú, chưa hình th nh được các

kỹ năng v năng lực của người học. Một số giáo viên vẫn m đồm ki n thức, l m

thay việc học sinh khi n giờ dạy thi u s i nổi v tính tích cực. Nh ng tồn tại v 12

thi u sót n y đã được chúng t i nhìn nhận, rút kinh nghiệm v đã v sẽ ti p tục

khắc phục trong từng giờ giảng .

pdf51 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 6Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy - học tác phẩm “Hai đứa trẻ” - Thạch Lam theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n v đi qua. 
II. ĐỌC- HIỂU CHI TIẾT 
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn. 
- Mục tiêu: 
 Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên v bức tranh cuộc 
sống của nh ng con người nghèo khổ nơi phố huyện lúc chiều t n 
- Nhiệm vụ: 
+ HS đọc , thảo lu n nhóm và trình bày trên lớp 
+ ọc và thực hiện nhiệm vụ GV giao 
- Phương pháp thực hiện: HS làm việc nhóm, cá nhân. 
- Dự kiến sản phẩm: Phần trả lời vào phiếu học t p của học sinh.câu trả lời 
trực tiếp. 
- Phương án KT đánh giá: Quá trình thảo lu n, ... 
- Tiến trình: 
* hao tác 1: GV hướng dẫn HS đọc 
đoạn 1, tìm hiểu không gian, thời 
gian, cảm nh n chung về nội dung 
đoạn 1. 
Bước 1: huyển giao nhiệm ụ học 
tập 
- GV cho 1- 2 hs đọc đoạn 1 
SGK/95,96,97. 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (27’) 
1. Phố huyện lúc chiều tàn: 
- Thời gian: chiều t n => nhá nhem tối 
=> khoảng thời gian dễ gọi dậy trong 
32 
- GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1 
(Từ đầu đ n “tiếng cười khanh khách 
nhỏ dần về phía làng”) 
+ Đọc với giọng nhẹ nhàng êm ái 
phù hợp với văn phong của Thạch 
Lam, phù hợp với chất tr tình của 
truyện; 
 + Khi đọc, cần chú ý đ n diễn bi n 
tâm trạng buồn thương, day dứt của 
Liên, nhân vật mang chủ đề của 
truyện, theo thời gian. 
? Hình ảnh phố huyện trong đoạn 
của văn bản được tác giả miêu tả 
trong thời gian v kh ng gian như 
th n o? Em có suy nghĩ gì về tg, ko 
gian ấy? 
? Nêu cảm nhận chung của em về nội 
dung được tác giả tập trung thể hiện 
trong đoạn này ? 
( GV Chiếu đoạn văn đầu tiên lên 
màn hình)- Có file đính kèm. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm ụ 
- HS đọc 
- HS suy nghĩ, ghi lại câu trả lời v o 
giấy nháp. 
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo k t quả thảo 
luận 
- HS: Trả lời. 
- Hs khác nhận xét, bổ sung. 
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn 
Bước 4: Nhận xét, đánh giá k t quả 
thực hiện nhiệm ụ 
GV: nhận xét đánh giá k t quả l m 
việc của học sinh v chốt ki n thức 
- Đoạn ăn t/h 3 nội dung: 
+ Bức tranh thiên nhiên ; 
+ Bức tranh cuộc sống con 
người; 
+ Tâm trạng của Liên trước cảnh 
chiều t n. 
* Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn 
lòng người nhiều cảm xúc, đặc biệt l nỗi 
buồn. 
- Kh ng gian: thiên nhiên => phố huyện 
=> chợ => ng y c ng thu hẹp, ngưng 
đọng. 
33 
học sinh đọc hiểu chi tiết bức tranh 
thiên nhiên, bức tranh cuộc sống con 
người. 
Bước 1: huyển giao nhiệm ụ cho 
3 nhóm: ( Có file đính kèm) 
- Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơi 
phố huyện lúc chiều tàn được tác giả 
miêu tả qua nh ng âm thanh, hình 
ảnh, màu sắc, đường nét như th 
nào? Cảm nhận của em về nh ng âm 
thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét 
ấy? 
- Nhóm 2: Tìm nh ng chi ti t miêu 
tả cảnh đường sá, ánh sáng bên trong 
các ng i nh của người dân phố 
huyện và cảnh chợ t n ? Em có nhận 
xét gì về cảnh chợ t n? 
- Nhóm 3: Tìm nh ng chi ti t,hình 
ảnh miêu tả cuộc sống của người dân 
nơi phố huyện lúc chiều t n? Nhận 
xét về cuộc sống của họ? 
 Nghệ thuật: Em có nhận xét như 
th nào về nghệ thuật tả cảnh của nhà 
văn khi miêu tả bức tranh thiên nhiên 
phố huyện lúc chiều tàn ( biện pháp 
tu từ, phương thức biểu đạt, nhịp 
điệu câu văn...) 
a. Bức tranh thiên nhiên 
- Âm thanh: 
 + Tiếng trống thu không gọi chiều về. 
 + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng 
ruộng. 
 + Tiếng muỗi vo ve 
-> Âm thanh quen thuộc, gợi kh ng gian 
tĩnh vắng, gợi cuộc sống yên ả, thanh 
bình và kh ng khí buồn của phố huyện. 
- Hình ảnh, màu sắc: 
+ Phương tây đỏ rực như lửa cháy. 
+ đám mây ánh hồng như than sắp tàn 
- Đường nét: Dãy tre làng đen lại cắt 
hình rõ rệt trên nền trời. 
-> Đường nét, m u sắc đẹp nhưng buồn, 
gợi cảm giác lụi t n. 
*Nghệ thuật: 
- Phép nhân hóa: Tiếng trống thu không 
trên cái chòi của huyện nhỏ; từng ti ng 
một ang ra để gọi buổi chiều. 
- Phép so sánh: 
 +phương tây đỏ rực như lửa cháy, 
 + những đám mây ánh hồng như hòn 
than sắp tàn, 
 + Một buổi chiều êm ả như ru, 
- Nghệ thuật lấy động tả tĩnh 
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu 
cảm. 
- Nh ng câu văn êm dịu, nhịp điệu chậm 
rãi, vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu lại 
vừa uyển chuyển, tinh t . 
+ Mỗi câu văn kh ng cầu kì, kiểu cách 
nhưng lai gợi được hồn của cảnh vật, 
thần của thiên nhiên khi n người đọc 
như đang thấy hiện ra trước mắt. 
+ Lần lượt mỗi câu văn lại mở ra một 
cảnh, cảnh trong câu trước như gợi dậy 
được cái hồn của cảnh vật ở câu ti p 
theo. 
34 
? Nhận xét về bức tranh thiên nhiên 
phố huyện lúc chiều tàn? 
 - Nhận xét về lời thoại của các nhân 
vật trong phần đ1 của tác phẩm (ít/ 
nhiều, rời rạc/ nối ti p). 
- Em có cảm nhận như th n o về 
cuộc sống của người dân phố huyện? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm ụ 
- HS bầu nhóm trưởng, ghi lại câu trả 
lời v o bảng phụ. 
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ. 
Bước 3: Báo cáo k t quả thảo 
luận 
- Hs treo phi u HT lên, cử đại diện 
báo cáo k t quả thảo luận. 
- Hs khác nhận xét, bổ sung. 
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn 
Bước 4: Nhận xét, đánh giá k t quả 
thực hiện nhiệm ụ 
GV: nhận xét đánh giá k t quả l m 
việc của học sinh v chốt ki n thức 
? Tìm nh ng chi ti t miêu tả cảnh 
đường sá, ánh sáng bên trong các 
ng i nh của người dân phố huyện và 
cảnh chợ t n ? Em có nhận xét gì về 
cảnh chợ t n? ( Nhóm 2 trình bày) 
? Tìm nh ng chi ti t,hình ảnh miêu 
tả cuộc sống của người dân nơi phố 
huyện lúc chiều t n? Nhận xét về 
cuộc sống của họ? (Nhóm 3 trình 
bày) 
? Nhận xét về lời thoại của các nhân 
vật trong phần đ1 của tác phẩm (ít/ 
nhiều, rời rạc/ nối ti p). 
? Em có cảm nhận như th n o về 
cuộc sống của người dân phố huyện? 
=> Bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần 
gũi và gợi cảm. Một bức tranh quê 
hương, thiên nhiên: ẹp, yên ả, bình dị, 
thơ mộng mang cốt cách VN nhưng u 
buồn, lặng lẽ. 
b. Bức tranh cuộc sống, con người nơi 
phố huyện buổi chiều tàn 
- Đường sá: mấp m vì nh ng hòn đá 
một bên sáng, một bên tối. 
- Ánh sáng trong các ngôi nhà: các nhà 
đã lên đèn, leo lét, nhỏ bé. 
* ảnh chợ tàn: 
- Âm thanh: Chợ họp gi a phố vãn từ 
lâu: Người về hết và tiếng ồn ào cũng 
mất. 
- Hình ảnh: 
+ rên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ 
thị, lá nhãn và bã mía. 
+ Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng , mùi 
cát bụi quen thuộc quá” 
+ Bóng tối đang xâm chi m dần. 
=> Cảnh chợ hoang t n, tiêu điều, xơ xác, 
nghèo nàn, gợi buồn v ám ảnh. 
* on người: 
+ Mấy đứa trẻ con nh nghèo ở ven chợ 
cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. 
Chúng nhặt nhạnh nh ng thanh nứa, 
thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng 
được của nh ng người bán h ng để lại. 
+ Mẹ con chị Tí : Ng y đi mò cua bắt tép, 
tối đ n chị mới dọn h ng nước n y. 
+ Chị em Liên : Cửa h ng tạp hóa nhỏ 
xíu với chi c chõng nan lún xuống v kêu 
cót két. 
+ B cụ Thi nghiện rượu, đi lần v o bóng 
tối, ti ng cười khanh khách nhỏ dần về 
phía làng. 
35 
?Trước cảnh ng y t n v c/s của 
nh ng con người t n tạ nơi phố 
huyện , tâm trạng của Liên như th 
nào? 
? Qua phân tích trên ,em có nhận xét 
gì về thái độ v t/c của nh văn đv 
thiên nhiên v con người? 
GV Tích hợp ki n các môn học để 
hướng dẫn học sinh tìm hiểu lòng 
thương người của Liên 
+ GV: giải thích, bình luận. 
Tích hợp GDCD: Từ tình thương 
của Liên đối với những con người 
nghèo khổ nơi phố huyện, bản 
thân thấy được trách nhiệm của cá 
nhân với cộng đồng 
- Lời thoại của nhân vật ít, rời rạc, lơ 
lửng. Câu thoại của nhân vật kh ng nhằm 
tìm ki m th ng tin m chỉ chờ đợi một sự 
xác nhận, phụ họa, gợi cảm giác tẻ nhạt. 
=> Cuộc sống của người dân phố huyện 
quẩn quanh, nghèo túng, lam lũ đ n tội 
nghiệp. Cảnh t n lụi, ki p người t n tạ. 
c. Tâm trạng của Liên: 
+ Lòng buồn man mác trước giờ khắc 
của ng y t n. 
+ Liªn ngåi im lÆng bªn mÊy 
qu¶ thuèc s¬n ®en. §«i m¾t 
chÞ bãng tèi ngËp ®Çy dÇn vµ 
c¸i buån cña buæi chiÒu quª 
thÊm thÝa vµo t©m hån ng©y 
th¬ cña chÞ. 
+ Mét mïi ©m Èm bèc lªn, 
h¬i nãng cña ban ngµy lÉn 
mïi c¸t bôi quen thuéc, 
khiÕn chÞ em Liªn t-ëng lµ 
mïi riªng cña ®Êt, cña quª 
h-¬ng nµy. 
+ Động lòng xót thương bọn trẻ con nh 
nghèo. 
+ Xót thương mẹ con chị Tí (Ngày chị đi 
mò cua...cũng dọn hàng từ ch p tối đến 
đêm) 
Liên l một c bé có tâm hồn nhạy 
cảm, tinh t , gi u lòng trắc ẩn yêu 
thương con người. 
3. Củng cố luyện tập và hướng dẫn học sinh tự học (7’) 
3.1. Củng cố, luyện tập 
 HĐ LUYỆN TẬP (3 phút) (Có File đính kèm) 
1. Nối đặc điểm ở cột A tương ứng với chi tiết ở cột B 
A B 
Âm thanh Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây 
ánh hồng như hòn than sắp tàn 
Đường nét Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. 
36 
Hình ảnh, M u sắc Dãy tre làng ... cắt hình rõ rệt trên nền trời. 
2. Nối tên nhân vật ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B 
A B 
Chị em Liên Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom 
trên mặt đất đi lại tìm tòi. 
Chị Tí cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu; với chiếc chõng nan lún 
xuống và kêu cót két. 
Mấy đưá trẻ con nh 
nghèo 
đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần 
về phía làng. 
B cụ Thi Ngày đi mò cua bắt tép, tối mới dọn hàng nước 
3. Nối đặc điểm nghệ thuật ở cột A với chi tiết ở cột B 
A B 
So sánh Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác 
trước giờ khắc của ngày tàn 
Nhân hóa rong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên 
ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; 
Miêu tả iếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng 
tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. 
Biểu cảm Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh 
hồng như hòn than sắp tàn. 
3.2. Hướng dẫn học sinh tự học (2’) 
  HĐ VẬN DỤNG 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
- B1: GV giao nhiệm vụ: 
+ Hãy vẽ tranh theo trí tưởng tượng của 
em, tái hiện bức tranh thiên nhiên, cuộc 
sống con người phố huyện lúc chiều t n. 
( Có thể thực hiện ngay trên lớp) 
+ Truyện ngắn Hai đứa trẻ giúp em có 
- Học sinh vẽ tranh ngay tại lớp. 
Có File đính kèm 
37 
cảm nhận gì về cảnh vật thiên nhiên, cuộc 
sống ở địa phương em? 
+ Từ cảm nhận về các nhân vật về các 
nhân vật trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, 
hãy vi t về cảnh ngộ của nh ng người có 
ho n cảnh khó khăn ở địa phương. 
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ: ở nhà 
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
nhiệm vụ: KT bài cũ 
- B4: GV đánh giá, nhận xét, cho điểm 
BỨC TRANH HAI ĐỨA TRẺ
(HỌC SINH VẼ)
  HĐ MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO 
Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt 
- B1: GV giao nhiệm vụ: 
- Sưu tầm các b i vi t (phân tích, nhận 
định...) về tác giả TL, tác phẩm : Hai đứa 
trẻ (đoạn 1). 
- Tìm đọc thêm về truyện ngắn TL. 
- B2:HS thực hiện nhiệm vụ: ở nh 
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện 
nhiệm vụ: KT b i cũ 
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức 
Dặn dò: Nắm chắc ki n thức phần đã học, 
chuẩn bị cho ti t 2 của b i Hai đứa trẻ 
- Học sinh sưu tầm, tìm đọc: 
+ Các b i phân tích, nh ng ý ki n 
nhận định đánh giá về cảnh phố 
huyện lúc chiều t n. 
+ Tác phẩm Nắng trong vườn 
(1938). 
+ Tìm đọc các truyện ngắn của 
thạch Lam có đặc điểm giống 
truyện Hai đứa trẻ: VD như Dưới 
bóng Hoàng Lan.... 
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 
- Sau quá trình nghiên cứu v thực hiện đề t i, t i nhận thấy học sinh ở các 
lớp 11tại đơn vị t i khảo sát rong hai năm học: 2019-2020 và 2020-2021 đã có 
nhiều bi n chuyển. Người học bước đầu đã chủ động, tích cực, sáng tạo theo đúng 
yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. 
– Từ việc đổi mới phương pháp dạy học v qua quá trình đầu tư soạn giáo án, 
t i thấy hiệu quả của phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học 
sinh trong b i dạy của t i tăng lên l rõ rệt. Bản thân t i đã bắt đầu bi t cách “ chia 
sẻ c ng việc” cho HS, kh ng m đồm ki n thức, kh ng còn thuy t giảng, cướp lời 
của các em, t i bi t dẫn dắt, gợi mở v kiên nhẫn chờ câu trả lời của các em. 
– Hầu h t học sinh hiểu b i v có hứng thú với việc học tập, qua b i học, các 
em có thể phát huy được năng lực chủ động, sáng tạo của mình trong việc ti p 
nhận tri thức v các em được thể hiện khả năng thuy t trình một vấn đề trước đám 
38 
đ ng , được nghĩ, được nói, được l m nên các em cảm thấy hứng thú hơn trong 
giờ học. Đặc biệt, các em rất s i nổi khi thực hiện phần khởi động, luyện tập bài 
học. 
– Khảo sát cụ thể qua k t quả học tập của các lớp khối 11 năm trước v năm 
nay, lớp có áp dụng dạy thực nghiệm v lớp kh ng áp dụng dạy thực nghiệm đã có 
sự khác biệt. 
BẢNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 
- So với lớp học đối chứng, giờ dạy học thực nghiệm đã thực sự phát huy 
được vai trò của người học. 
- Kết quả khảo sát Năm học 2019- 2020 (cuối tháng 02/2020 ) như sau: 
TT LỚP SĨ SỐ Hứng thú học văn Chưa hứng thú học văn 
1 11A1 45 HS 35 HS (77,8 %) 10 HS (22.2 %) 
2 11A2 48 HS 30 HS (62.5%) 18 HS (37.5%) 
3 11A7 48 HS 38 HS ( 79,2%) 10 HS (20,8%) 
- Kết quả khảo sát Năm học 2020- 2021 (cuối tháng 01/2021) như sau: 
TT LỚP SĨ SỐ Hứng thú học văn Chưa hứng thú học văn 
1 11A1 50 HS 36 HS (72 %) 14 HS (28 %) 
2 11A5 47 HS 30 HS (63.8%) 17 HS (36.2%) 
3 11A7 46 HS 35 HS (76 %) 11 HS (24 % ) 
39 
C. PHẦN KẾT LUẬN 
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
Giáo viên nên chuẩn bị c ng phu về các y u tố ngo i văn bản vì khi vi t Hai 
đứa trẻ, Thạch Lam sống một lần n a về tuổi thơ của mình, giáo viên chú ý hơn 
đ n thời gian của ti t học để bố trí phù hợp trong các phần của b i dạy, không quá 
 m đồm ki n thức hoặc đắm chìm trong mạch cảm xúc của truyện m quên mất vai 
trò người học. 
Giáo viên nên chốt nhanh ki n thức các phần sau khi học sinh đã trình b y sản 
phẩm hoạt động nhóm, cần có khuy n khích kịp thời để kích thích hứng thú của 
người học. 
Quá trình trình chi u nên linh hoạt hơn để học sinh vừa tích cực xây dựng b i 
vừa ghi lại được nội dung cơ bản của b i. 
Giáo viên hạn ch nói, không tranh lời học sinh, cần hạn ch nhắc lại câu trả 
lời của học sinh gây mất thời gian cho hoạt động hình thành ki n thức. 
Giáo viên cần nắm rõ đặc trưng thể loại của tác phẩm để có hướng tìm hiểu 
phù hợp v dựa v o đó chuẩ bị một hệ thống câu hỏi sát đối tượng. 
II. KẾT LUẬN 
Trong Sáng ki n kinh nghiệm n y, chúng t i đã b n tới thực trạng v nh ng 
nội dung cần thi t trong việc dạy học theo theo định hướng phát triển năng lực của 
người học đối với tác phẩm “Hai đứa trẻ”(Thạch Lam ) lớp 11 chương trình chuẩn, 
chúng t i nhận thấy: 
Vấn đề dạy học các tác phẩm truyện ngắn lớp 11 chương trình chuẩn nói 
chung v các tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam nói riêng cần phải thay đổi 
theo định hướng phát triển năng lực của người học . Có như vậy, việc dạy học văn 
mới thực sự theo hướng đổi mới về phương pháp dạy học, giúp HS cảm nhận 
được vẻ đẹp của tác phẩm v bồi đắp nh ng phẩm chất tốt đẹp cho họ. 
Dạy học các tác phẩm “Hai đứa trẻ” theo định hướng phát triển năng lực của 
người học cần tập trung v o nh ng nội dung: dạy đọc – hiểu; dạy học tích hợp v 
áp dụng các phương pháp dạy học tích cực khác như: thảo luận nhóm, đóng vai 
Qua việc áp dụng nh ng nội dung của sáng ki n kinh nghiệm n y, chúng t i thấy 
học sinh đã bước đầu có được nh ng năng lực cần thi t m m n học hướng tới 
như: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp tiếng Việt; Năng lực thưởng 
thức văn học cảm thụ thẩm mĩ; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo. 
Dạy học v kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực cần 
gắn liền với sự tích hợp nhiều nguồn tri thức v gắn liền với tính thực tiễn cuộc 
sống. 
40 
Dạy học v kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của 
người học l yêu cầu tất y u của đổi mới căn bản to n diện giáo dục v đ o tạo. 
Đây l vấn đề chúng t i ti p tục được nghiên cứu v áp dụng có hiệu quả hơn trong 
nh ng năm học ti p theo. 
III. KIẾN NGHỊ 
Với Sở Giáo dục v Đ o tạo, cần tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn về đổi 
mới phương pháp dạy học nhất l việc: Dạy học v kiểm tra, đánh giá theo theo 
định hướng phát triển năng lực của người học. 
Với lãnh đạo nh trường, tạo điều kiện cho tổ chuyên m n tổ chức nh ng Hội 
thảo về việc dạy học v kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng 
lực của người học. N u dịch bệnh xảy ra nên tạo điều kiện để người dạy, người học 
tương tác qua Zoom, internet 
Với tổ chuyên m n, tham mưu cho lãnh đạo nh trường để trang bị nh ng t i 
liệu liên quan đ n việc nội dung trên. 
Với mỗi GV, cần có sự thay đổi trong phương pháp giảng dạy để người học 
phát huy được tính tích cực, chủ động trong quá trình dạy- học bằng cách để HS 
“nghĩ nhiều hơn, nói nhiều hơn, l m nhiều hơn”. 
Trên đây l nh ng suy nghĩ của bản thân về việc nghiên cứu “Dạy học tác 
phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo định hướng phát triển năng lực” Tuy 
nhiên, sáng ki n kinh nghiệm của tôi sẽ không tránh khỏi nh ng hạn ch , thi u sót, 
kính mong nhận được sự góp ý bổ sung của Ban giám hiệu nh trường, các cấp 
quản lý giáo dục v các đồng chí, đồng nghiệp để đề tài của t i được hoàn thiện 
hơn v có thể áp dụng v o thực tiễn ở các năm học sau. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
41 
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. T i liệu tập huấn dạy học v kiểm tra đánh giá k t quả học tập theo định 
hướng phát triển năng lực học sinh m n Ng văn – Bộ giáo dục đ o tạo – 
năm 2014. 
2. Hướng dẫn và rèn luyện Kỹ năng sống cho học sinh HP –Trương Thị Hoa 
Bích Dung – NXB Đại học QGHN – 2013. 
3. Nh ng b i giảng về tác gia văn học tập 2- Nguyễn Đăng Mạnh- NXB ĐHQG, 
H.1999. 
4. Vấn đề giáo dục tác phẩm theo loại thể - Trần Thanh Đạm, NXBGD – 1978 
5. Thi pháp truyện - Nguyễn Thái Hòa – NXBGD – 1987 
6. Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại - Nguyễn 
Văn Long – NXBGD – 2009. 
7. Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú (tuyển chọn và giới thiệu) Thạch Lam về tác gia và 
tác phẩm 
8. Tân Chi (tuyển soạn) Thạch Lam văn và đời. Nxb Hà Hội 1999 
9. Phan Cự Đệ - Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 Nxb Giáo dục 1997 
10. Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thu t ngữ 
văn học. NXB Đại học QG Hà Nội, 1997. 
11. Lê Thị Đức Hạnh - Mấy ý kiến đánh giá hạch Lam, Tạp chí Văn học số 
4/1965 
12. Đỗ Kim Hồi - Thạch Lam - ôi điều cảm nh n, Đặc san Văn học và tuổi trẻ, 
số 12/2001 
13. Khái Hưng- Một quan niệm về văn chương (Tựa Gió đầu mùa) in trong Thạch 
Lam về Tác gia và tác phẩm Nxb Giáo dục 2001. 
14. Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nh văn H Nội, 2000 
15. Nguyễn Thái Hòa - Mấy vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 
2000. 
16. Nguyễn Hoàng Khung - Thạch Lam Từ điển Văn học tập II NXB Khoa học xã 
hội, năm 1988 
17. Trịnh Hồ Khoa - Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho văn xuôi hiện đại 
Việt Nam Nxb Văn học 1996 
18. Nhất Linh - Khái Hưng - ời mưa gió 
19. Thạch Lam - Tuyển t p Thạch Lam (Phong Lê tuyển chọn và giới thiệu) Nxb 
Văn học, Hà Nội 2001 
20. Phong Lê - Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam. Nxb Văn học, Hà Nội 
2001 
21. Phong Lê - Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn. Thạch Lam về tác gia tác 
phẩm . Nxb Giáo dục Hà Nội 2001 
22. Th L - Tính cách tạo tác của Thạch Lam. Thạch Lam về tác gia và tác 
phẩm. Nxb Giáo dục Hà Nội 2001. 
23. Phong Lê - Giới thiệu tuyển t p Thạch Lam NXB Văn học, Hà Nội 2001 
42 
24. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà- Lí lu n văn học, tập I Nxb Giáo 
dục 1986 
25. Thạch Lam tuyển t p- Nxb Văn học H-1998 
26. Thạch Lam Theo dòng NXB Giáo dục, Hà Nội, 1941 
27. Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu thơ Chủ Tịch Hồ 
Chí Minh. 
28. Tôn Thảo Miên- Truyện ngắn Thạch Lam- Tác phẩm và dư lu n Nxb Văn học 
2002 
29. Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn tư tưởng và phong cách Nxb ĐHQG H Nội, 
2001 
30. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An, Tác giả Văn học Việt 
Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 1993 
31. Nguyễn Đăng Mạnh- Con đường đi vào thế giới nghệ thu t của nhà văn Nxb 
Giáo dục, 1986. 
32. Vương Trí Nh n- Sổ tay truyện ngắn Việt Nam Nxb Tác phẩm mới 1980 
33. Vương Trí Nh n- Cốt cách trí thức ở ngòi bút Thạch Lam, Tạp chí Văn học 
số 5/1990 
34. Nguyễn Xuân Sanh - Thạch Lam, những đức tính sáng tạo. Thạch Lam về tác 
gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục 2001. 
35. Trần Đình Sử - Văn học và thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 2001 
43 
E. PHỤ LỤC 
44 
45 
46 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_tac_pham_hai_dua_tre_thach_lam.pdf
Sáng Kiến Liên Quan