Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học bài tập chương Este-Lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT

Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã được chỉ rõ

trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI

(Nghị quyết số 29-NQ/TW): “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang

bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”, “cuộc

cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện và

phát triển khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập sáng tạo

ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông. Áp dụng những phương

pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo,

năng lực giải quyết vấn đề”.

Để thực hiện mục tiêu chiến lược này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định

cần chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ định hướng nội dung sang định hướng phát

triển những năng lực chung và năng lực đặc thù từng môn học để giúp HS sống và

phát triển trong xã hội hiện đại.

Hoá học là một môn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng một vai trò quan

trọng trong hệ thống các môn khoa học cơ bản, góp phần hình thành thế giới quan

khoa học và tư duy khoa học cho người học. Trong dạy học hóa học, có thể nâng

cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức, tư duy của HS bằng nhiều

biện pháp và phương pháp khác nhau. Giải bài tập hóa học với tư cách là một

phương pháp dạy học có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục, rèn luyện, phát triển

năng lực và nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề học

tập và thực tiễn đời sống của HS. Mặt khác, cũng là thước đo trình độ nắm vững

kiến thức và kỹ năng hóa học của HS.

pdf128 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 2246 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học bài tập chương Este-Lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ 
Chưa đầy đủ 
Câu 3: Quý thầy/cô có thường xuyên sử dụng bài tập ngoài sách giáo khoa và sách 
bài tập hay không? 
 Số ý kiến Tỉ lệ % 
Rất thường xuyên 
Thường xuyên 
Thỉnh thoảng 
Không bao giờ 
Câu 4: Quý thầy/cô thường sử dụng thêm bài tập hóa học từ các nguồn nào? 
 Số ý kiến Tỉ lệ % 
Sách tham khảo 
Mạng internet 
Tự xây dựng 
 - 116 - 
Câu 5: Quý thầy/cô hãy đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển năng lực 
GQVĐ cho HS? 
 Số ý kiến Tỉ lệ % 
Rất quan trọng 
Quan trọng 
Bình thường 
Không quan trọng 
Câu 6: Quý thầy/cô sử dụng BTHH như thế nào để rèn luyện và phát triển năng lực 
GQVĐ cho HS? 
 Số ý kiến Tỉ lệ % 
Dùng BTHH chứa mâu thuẫn, có vấn đề mới để kích thích 
HS suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề. 
Chữa chi tiết một bài tập có tình huống có vấn đề, cho HS 
làm bài tập tương tự 
Sử dụng các bài tập có tình huống thực trong cuộc sống, 
yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học để giải quyết. 
Thiết kế các bài tập lớn (dự án) để HS thực hành nghiên 
cứu khoa học 
Yêu cầu HS giải bài tập bằng nhiều cách khác nhau 
Sử dụng bài tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích và 
lựa chọn đáp án đúng nhất 
Câu 7: Quý thầy/cô gặp những khó khăn gì khi sử dụng BTHH để rèn luyện năng 
lực GQVĐ cho HS theo các mức độ sau: 
1: không có khó khăn 2: có ít khó khăn 
3: có nhiều khó khăn 4: rất khó khăn 
(Thầy/cô đánh giá mức độ cho từng khó khăn theo thang điểm trên) 
Mức độ khó khăn 
Nội dung 
1 2 3 4 
Không đủ thời gian 
Trình độ HS không đều 
Không có bài tập chất lượng để bồi 
dưỡng năng lực GQVĐ cho HS 
 - 117 - 
PHỤ LỤC 3 
PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH (sau TNSP) 
Họ và tên (có thể ghi hoặc không):..... 
Lớp:Trường:.
. Xin các em vui lòng cho biết thông tin về việc sử dụng BTHH để phát triển 
NLPH&GQVĐ của bản thân em thông qua các bài học vừa qua (đánh dấu X vào 
nội dung em chọn). 
1. Em có nhận xét gì về số lượng và chất lượng các bài tập mà thầy cô 
giáo đã cho làm trong các bài tập vừa qua? 
Nhiều bài tập, khó hiểu, khó làm bài tương tự 
Nhiều bài tập, dễ hiểu, có thể làm các bài tương tự 
Lượng bài tập vừa đủ, dễ hiểu, có thể làm bài tương tự 
Ít bải tập, dễ hiểu, dễ dàng làm bài tương tự 
2. Em có thích các bài tập phát triển NLPH&GQVĐ không? 
Không hứng thú, mất thời gian, không hiệu quả cho việc học tập hóa học. 
Bình thường, không thấy khác biệt so với cách học khác. 
Hứng thú, hiểu bài tốt hơn, có hiệu quả trong việc học tập hóa học. 
3. Em có thấy các năng lực của bản thân tiến bộ không? 
Không thấy các năng lực của bản thân tiến bộ. 
Có sự tiến bộ nhưng ít trong các NLPH&GQVĐ, năng lực làm việc nhóm, 
khả năng trình bày ý tưởng, khả năng ứng biến với các tình huống tương tự. 
Có sự tiến bộ rõ rệt trong các NLPH&GQVĐ, năng lực làm việc nhóm, khả 
năng trình bày ý tưởng, khả năng ứng biến với các tình huống tương tự. 
Cảm ơn các em đã đóng góp ý kiến! 
 - 118 - 
PHỤ LỤC 4 
BÀI KIỂM TRA 
Bài kiểm tra 1 (15 phút) 
1. Về kiến thức 
Kiểm tra lại các phần kiến thức: 
- Cấu tạo và gọi tên este. 
- TCVL của este. 
- TCHH của este. 
- Ứng dụng của este. 
2. Về Kỹ năng 
 Kiểm tra, đánh giá các kỹ năng: 
- Viết và cân bằng được PTHH phản ứng thủy phân trong môi trường axit và phản 
ứng xà phòng hóa. 
- Giải thích được các hiện tượng hóa học liên quan đến đời sống . 
- Tính toán được, kỹ năng suy luận logic. 
3. Về năng lực 
Rèn luyện và kiểm tra, đánh giá các năng lực: 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Vận dụng và khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức. 
- Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống . 
4. Ma trận đề kiểm tra 
Vận dụng Cấp độ 
Tên 
chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu 
Cấp độ thấp Cấp độ cao 
Cộng 
Chủ đề 1 
Cấu tạo và 
tên gọi este 
- Đặt được CTPT 
chung của este. 
- Gọi được tên 
của một số este 
đơn giản. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
4 
4,0 
40,0% 
 0 
 0 
 0% 
0 
0 
0% 
 0 
 0 
 0% 
4 
4 
40,0% 
Chủ đề 2 
TCVL của 
este 
 - Giải thích được 
vì sao các este có 
không tan trong 
nước và nhiệt độ 
sôi nhỏ hơn 
ancol, axit. 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ % 
 0 
 0 
 0% 
2 
2 
20% 
 0 
 0 
0% 
0 
0 
0% 
2 
2 
20,0% 
 - 119 - 
Chủ đề 3 
TCHH của 
este 
 - Viết được 
PTHH thể 
hiện tính 
chất hoá học 
của este. 
- Giải được 
bài tập định 
lượng theo 
công thức 
tính toán. 
- Xác định 
được CTPT, 
CTCT của 
este. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
 0 
 0 
0% 
0 
0 
0% 
 2 
2,0 
20% 
 1 
1,0 
10% 
 3 
 3,0 
 30% 
Chủ đề 4 
Ứng dụng 
của este 
- Biết được 1 số 
ứng dụng của 
este. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
1 
1,0 
10% 
 0 
 0 
 0% 
 0 
 0 
 0% 
0 
0 
0% 
1 
1,0 
10% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
5 
5,0 
50% 
2 
2,0 
20% 
2 
2,0 
20% 
1 
1,0 
10% 
10 
10 
100% 
5. Đề bài kiểm tra 
Câu 1: Công thức của metyl fomat là 
A. CH3COOCH3 B. CH3OOCH C. CH3OOCC2H5 D. HCOOC2H5 
Câu 2: Công thức phân tử của este no, đơn chức, mạch hở là 
A. CnH2nO2 (n1) B. CnH2nO2(n2) C. CnH2n-2O2 (n2) D. CnH2n+2O2(n2) 
Câu 3: Đồng đẳng của etyl axetat là 
 A. CH3COOH B. CH2=CHCOOCH3 
 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH3 
Câu 4: Công thức tổng quát của este được tạo bởi axit hai chức và ancol đơn chức là 
A. (RCOO)2R' B. R(COOR')2 C. RCOOR D. / \\ /
 COO
R R'
 COO
Câu 5: Chất nào không tan trong nước 
A. CH3COOH B. C2H5OH C. CH3COOC2H5 D. HOOCC2H5 
Câu 6: Chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là 
A. HCOOH B. CH3OH C. HCOOCH3 D. CH3COOC2H5 
Câu 7: Este X có công thức phân tử là C9H8O2. Khi cho X tác dụng NaOH thu được 
2 muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 80. Công thức của X là 
A. HCOOC6H4C2H5 B. CH3COOC6H4CH3 
C. CH3COOCH2C6H5 D. C6H5COOC2H5 
 - 120 - 
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat bằng 
dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng X với H2SO4 đặc, 
1400C phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là 
A. 8,1 B. 16,2 C. 24,3 D. 10,08 
Câu 9: Thủy phân este no, đơn chức, mạch hở X thu được axit Z và ancol Y có cùng 
số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt 
cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được m gam hỗn hợp gồm CO2; H2O. Giá trị của m là 
A. 24,8 B. 23,2 C. 22,8 D. 25,2 
Câu 10: Chất được ứng dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ là 
A. Vinyl axetat B. metyl acrilat C. metyl metacrilat D. etyl metacrilat 
6. Đáp án 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án B B D B C C B A A C 
Bài kiểm tra 2 (15 phút) 
1. Về kiến thức 
Kiểm tra lại các phần kiến thức: 
- Cấu tạo và gọi tên chất béo. 
- TCVL của chất béo . 
- TCHH của chất béo. 
- Ứng dụng của chất béo. 
2. Về Kỹ năng 
 Kiểm tra, đánh giá các kỹ năng: 
- Viết và cân bằng được PTHH phản ứng thủy phân trong môi trường axit và phản 
ứng xà phòng hóa. 
- Giải thích được các hiện tượng hóa học liên quan đến đời sống . 
- Tính toán, kỹ năng suy luận logic. 
3. Về năng lực 
Rèn luyện và kiểm tra, đánh giá các năng lực: 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Vận dụng và khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức. 
- Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống . 
 - 121 - 
4. Ma trận đề kiểm tra 
Vận dụng Cấp độ 
Tên 
chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu 
Cấp độ thấp Cấp độ cao 
Cộng 
Chủ đề 1 
Cấu tạo và 
tên gọi chất 
béo 
- Đặt được CTPT 
chung của chất 
béo. 
- Gọi được tên 
của một số chất 
béo. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
 2 
4,0 
20,0% 
0 
0 
0% 
 0 
0 
0% 
0 
 0 
0% 
 4 
4 
20,0% 
Chủ đề 2 
TCVL của 
chất béo 
 - Giải thích được 
vì sao chất béo 
không tan trong 
nước. 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ % 
0 
0 
0% 
 1 
 1 
10% 
0 
0 
0% 
 0 
 0 
0% 
 2 
2 
10,0% 
Chủ đề 3 
TCHH của 
chất béo 
 - Viết được 
PTHH thể 
hiện tính 
chất hoá học 
của chất béo. 
- Giải được 
bài tập định 
lượng theo 
công thức 
tính toán. 
- Xác định 
được CTPT, 
CTCT của 
chất béo. 
- Tính được 
chỉ số axit và 
chỉ số xà 
phòng hóa 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
 0 
0 
0% 
0 
 0 
0% 
2 
2,0 
20% 
2 
2,0 
20% 
 4 
 4,0 
40% 
Chủ đề 4 
Ứng dụng 
của chất béo 
- Biết được 1 số 
ứng dụng của 
este. 
- Giải thích được 
một số ứng dụng 
của chất béo. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
3 
3,0 
30% 
2 
3,0 
30% 
0 
0 
0% 
0 
0 
0% 
3 
3,0 
30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
 3 
3,0 
30% 
3 
3,0 
30% 
 2 
 2,0 
20% 
 2 
 2,0 
200% 
 10 
 10 
100% 
5. Đề bài kiểm tra 
Câu 1: Chọn phát biểu đúng 
A. Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxylic. 
B. Triolein có công thức là (C17H33COO)3C3H5. 
C. Tristearoyl glixerol có công thức là (C15H31COO)3C3H5. 
D. Chất béo tan tốt trong nước. 
 - 122 - 
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X thu được 1 mol axit stearic và 2 mol 
axit panmic. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là 
A. 2 B. 4 C. 6 D. 1 
Câu 3: Lấy mẫu của một loại dầu ăn bán trên thị trường cho vào cốc nước, thấy dầu 
ăn nổi lên trên mặt nước, rồi đun nóng lên và khuấy đều. Sau đó để nguội thấy dầu 
ăn vẫn nổi lên trên mặt nước và cho thêm 1 giọt dung dịch Iot vào thấy dung dịch 
chuyển thành màu xanh tím. Hãy chọn phát biểu không đúng. 
A. Mẫu dầu ăn trên đã pha lẫn tinh bột. 
B. Mẫu dầu ăn trên là dầu ăn giả. 
C. Iot đã tạo phức với dầu ăn tạo thành mầu xanh tím. 
D. Trong dầu ăn trên chứa chất béo nên không tan và nổi trên mặt nước vì không 
tạo liên kết hiđro với nước và phân tử chất béo quá lớn. 
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol tristearin bằng dung dịch NaOH thu được 
x mol muối X và y mol glixerol. Giá trị của x, y lần lượt là 
A. 0,3 mol C17H35COONa và 0,1 mol C3H5(OH)3 
B. 0,3 mol C17H33COONa và 0,1 mol C3H5(OH)3 
C. 0,1 mol C17H35COONa và 0,3 mol C3H5(OH)3 
D. 0,1 mol C17H33COONa và 0,3 mol C3H5(OH)3 
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X bằng dung dịch KOH đun nóng, 
thu được 0,1 mol glixerol; 29,4 gam kali panmitat và x gam kali oleat. Giá trị của m là 
A. 86,8 B. 88,8 C. 85,8 D. 83,2 
Câu 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,01 mol chất béo X bằng dung dịch NaOH đun 
nóng, thu được glixerol và 7,41 gam muối natri. Công thức của chất béo X là 
 A. (C15H31COO)3C3H5 B. (C17H31COO)3C3H5 
 C. (C17H33COO)3C3H5 D. (C17H35COO)3C3H5 
Câu 7: Khi xà phòng hóa 2,52g chất béo A cần 90ml dung dịch KOH 0,1M. Mặt khác, 
xà phòng hóa hoàn toàn 5,04g chất béo A thu được 0,53g glixerol. Chỉ số axit là 
A. 8 B. 7 C. 8,8 D. 7,2 
Câu 8: Ứng dụng nào không phải của chất béo? 
A. Sản xuất xà phòng B. Làm thực phẩm 
C. Sản xuất glixerol D. Sản xuất polime 
Câu 9: Muối natri hoặc kali của axit béo không có trong thành của sản phẩm nào 
sau đây? 
A. Xà phòng tắm B. Sữa rửa mặt C. Dầu gội đầu D. Nước hoa 
 - 123 - 
Câu 10: Xà phòng giảm khả năng giặt rửa trong nước cứng là do 
A. nước cứng bẩn. 
B. nước cứng chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ làm kết tủa muối natri hoặc kali của axit béo 
nên mất khả năng giặt rửa. 
C. nước cứng chứa nhiều ion Fe3+ làm kết tủa muối natri hoặc kali của axit béo nên 
mất khả năng giặt rửa. 
D. nước cứng làm muối muối natri hoặc kali của axit béo oxi hóa nên mất khả năng 
giặt rửa. 
6. Đáp án 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án B A C A C A A D D B 
Bài kiểm tra 3 (45 phút) 
1. Về kiến thức 
Kiểm tra lại các phần kiến thức: 
- Cấu tạo và gọi tên chất béo. 
- TCVL của chất béo . 
- TCHH của chất béo. 
- Ứng dụng của chất béo. 
2. Về Kỹ năng 
Kiểm tra, đánh giá các kỹ năng: 
- Viết và cân bằng được PTHH phản ứng thủy phân trong môi trường axit và phản 
ứng xà phòng hóa. 
- Giải thích được các hiện tượng hóa học liên quan đến đời sống . 
- Tính toán, kỹ năng suy luận logic. 
3. Về năng lực 
Rèn luyện và kiểm tra, đánh giá các năng lực: 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Vận dụng và khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức. 
- Vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống . 
 - 124 - 
4. Ma trận đề kiểm tra 
Vận dụng Cấp độ 
Tên 
chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu 
Cấp độ thấp Cấp độ cao 
Cộng 
Chủ đề 1 
Cấu tạo và 
tên gọi este, 
chất béo 
- Đặt được CTPT 
chung của este, 
chất béo. 
- Gọi được tên 
của một số este, 
chất béo. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
6 
2,0 
20,0% 
 0 
 0 
0% 
 0 
 0 
0% 
 0 
 0 
0% 
 6 
 2,0 
20,0% 
Chủ đề 2 
TCVL của 
este, chất 
béo 
 - Giải thích được 
vì sao este, chất 
béo không tan 
trong nước. 
- Sắp xếp được 
nhiệt độ sôi của 
este với ancol, 
axit cacboxylic 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ % 
 0 
 0 
0% 
3 
1 
10% 
0 
0 
0% 
0 
 0 
0% 
3 
1,0 
10,0% 
Chủ đề 3 
TCHH của 
este, chất béo 
 - Viết được 
PTHH thể 
hiện tính 
chất hoá học 
của este, 
chất béo. 
- Giải được 
bài tập định 
lượng theo 
công thức 
tính toán. 
- Xác định 
được CTPT, 
CTCT của 
este chất 
béo. 
- Tính được 
chỉ số axit và 
chỉ số xà 
phòng hóa 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
 0 
0 
0% 
0 
 0 
0% 
9 
3,0 
30% 
6 
2,0 
20% 
15 
5,0 
50% 
Chủ đề 4 
Ứng dụng 
của este, chất 
béo 
- Biết được 1 số 
ứng dụng của 
este, chất béo. 
- Giải thích được 
một số ứng dụng 
của este, chất 
béo. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ % 
3 
1,0 
10% 
3 
1,0 
10% 
0 
0 
0% 
0 
0 
0% 
6 
2,0 
20% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ % 
9 
3,0 
30% 
6 
2,0 
20% 
9 
3,0 
30% 
6 
2,0 
20% 
 30 
 10 
100% 
 - 125 - 
5. Bài kiểm tra 
Câu 1: Cho chất có công thức cấu tạo sau: CH3COOC2H5 có tên gọi là 
A. metyl propionat B. etyl axetat C. etyl fomat D. vinyl axetat 
Câu 2: Cho các chất sau: metyl fomat; etyl axetat; vinyl propionat; phenyl fomat 
khi xà phòng hóa bằng NaOH thu được số muối và ancol lần lượt là 
A. 4 muối; 3 ancol B. 5 muối; 3 ancol C. 5 muối; 2 ancol D. 4 muối; 2 ancol 
Câu 3: Cho các chất sau: CH3COOH (1); C2H5OH (2); CH3COOCH3 (3); CH3CHO 
(4), Thứ tự sắp xếp tăng dần nhiệt độ sôi là 
A. (4) < (3)< (2) < (1) B. (3) < (4)< (2) < (1) 
C. (3) < (4)< (1) < (2) D. (4) < (3)< (1) < (2) 
Câu 4: Chất nào không tan trong nước? 
A. axit axetic B. ancol etylic C. metyl axetat D. axit fomic 
Câu 5: Khi xà phòng hóa hoàn toàn m gam etyl fomat bằng dung dịch NaOH thu 
được 6,8 gam muối. Giá trị của m là 
A. 7,4 B. 8,8 C. 6,0 D. 7,2 
Câu 6: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol phenyl axetat bằng lượng vừa đủ dung 
dịch NaOH thu được m gam muối. Giá trị của m là 
A. 8,2 B. 15,8 C. 11,6 D. 19,8 
Câu 7: Cho 0,1 mol vinyl fomat thủy phân hoàn toàn, sản phẩm thu được cho tác 
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là 
A. 10,8 B. 21,6 C. 32,4 D. 43,2 
Câu 8: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 4,1 B. 8,2 C. 16,4 D. 12,3 
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: 
 C4H8O2 + NaOH  X + Y 
 Y oCuO,t Z 2Cu(OH) NaOH X 
Công thức của este là 
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. C3H7COOH 
Câu 10: Thực hiện phản ứng este hóa với 6 gam axit axetic và 6 gam ancol etylic 
có H2SO4 đặc, đun nóng thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là 
A. 7,04 B. 8,8 C. 9,2 D. 7,4 
 - 126 - 
Câu 11: Phân biệt hai chất sau: metyl fomat; metyl axetat ta dùng 
A. Quỳ tím B. AgNO3/NH3 C. NaHCO3 D. Na 
Câu 12: Cho chất có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH và có phản 
ứng tráng gương. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên là 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 13: Cho chất có công thức phân tử: C3H4O2 có tham gia phản ứng tráng gương. 
Số công thức thỏa mãn điều kiện trên là 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 14: Phát biểu không đúng là 
A. Este có mùi chuối chín là isoamyl axetat 
B. Este có mùi hương nhài là benzyl axetat 
C. Đốt cháy este đơn chức thu được số mol CO2 bằng số mol nước 
D. CH2=CHCOOCH3 và CH3COOCH2-CH=CH2 là đồng đẳng của nhau. 
Câu 15: Phát biểu không đúng là 
A. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được CH3CHO và CH3COOH 
B. Thủy phân metyl fomat trong môi trường axit thu được CH3OH và HCOOH 
C. Thủy phân phenyl axetat trong môi trường kiềm thu được CH3COONa và C6H5OH 
D. CH3OOC-CH2-COOC2H5 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este no, hai chức, mạch hở X được tạo ra 
từ axit hai chức, thu được 0,4 mol CO2. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung 
dịch NaOH thu được m gam muối. Giá trị của m là 
A. 13,4 B. 13,6 C. 6,8 D. 6,7 
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este no, hai chức, mạch hở X được thu 
được 0,5 mol CO2. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 
m gam hai muối. Giá trị của m là 
A. 1,5 B. 1,36 C. 1,34 D. 1,64 
Câu 18: Công thức phân tử của este không no có 1 liên kết đôi (C=C) hai chức, 
mạch hở là 
A. CnH2nO4 B. CnH2n-2O4 C. CnH2n-4O4 D. CnH2n-6O4 
Câu 19: Thủy phân một este hai chức thu được hai ancol và một axit cacboxylic. 
Công thức trung bình của este là 
 - 127 - 
A. R(COO)2R' B. (RCOO)2R' C. R2(COO)R'2 D. R(COOR')2 
Câu 20: Chất X tác dụng vừa đủ với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3. X tác dụng hết với 
Na (dư) thu được số mol H2 bằng một nửa số mol của X. Công thức của X là 
A. 
OH
COOCH3
 B. 
OH
OOCCH3
 C. 
OH
COOCH3
CH2OH D. 
OH
OOCCH3
CH2OH 
Câu 21: Một este no, đơn chức X, tỉ khối so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun nóng 4,4 
gam este X trong NaOH dư thì thu được 4,1 gam muối Y và ancol Z. Tên gọi của X là 
A. etyl propionat B. metyl propionat C. metyl axetat D. etyl axetat 
Câu 22: Este X có khối lượng phân tử là 100 g/mol. Xà phòng hóa hoàn toàn 10 
gam X bằng 200ml NaOH 1M thu được 13,4 gam chất rắn. Công thức của X là 
A. CH3COOC3H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H3COOCH3 D. CH3COOC4H7 
Câu 23: Tìm phát biểu đúng 
A. Khi thủy phân chất béo luôn luôn thu được C2H4(OH)2 
B. Chất béo tan tốt trong nước 
C. Có thể chuyển chất béo dạng lỏng về chất béo dạng rắn bằng phản ứng cộng hiđro 
D. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng 1 chiều 
Câu 24: Xà phòng hoá hết a gam một triglixerit bằng dung dịch NaOH đặc, nóng 
thu được 0,01 mol glixerol; 0,01 mol natri panmitat và m gam natri stearat. Giá trị 
của a là 
A. 8,58 B. 8,54 C. 8,34 D. 8,62 
Câu 25: Đốt cháy m gam hỗn hợp axit stearic và metyl axetat cần 8 mol O2 và 6 
mol CO2. Giá trị của m là 
A. 116 B. 174 C. 232 D. 261 
Câu 26: Cho các chất sau: (COOCH3)2; (CH3COO)2C2H4; CH2(COOCH3)2. Khi tác 
dụng hoàn toàn với NaOH thu được số muối và ancol hai chức là 
A. 1 muối và 1 ancol B. 2 muối và 1 ancol 
C. 2 muối và 2 ancol D. 1 muối và 2 ancol 
 - 128 - 
Câu 27**: Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức là đồng phân của nhau, 
đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp M với dung dịch 
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp ancol có tỉ khối so với hiđro bằng 20,67 và 15,375 
gam hỗn hợp muối. Ở 136,5oC, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. 
Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự gốc axit tăng dần) lần lượt là 
A. 37,3%; 25,4%; 37,3% B. 40%; 20%; 40% 
C. 37,3%; 37,3%; 25,4% D. 20%; 40%; 40% 
Câu 28*: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử 
C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam 
hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao 
thu được hợp chất hữu cơ Z, có tỉ khối so với hơi Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy 
ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 4,6 B. 6,0 C. 9,0 D. 12,0 
Câu 29*: Thủy phân 37 gam este có cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung 
dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và 
chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đăch ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp 
các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là 
A. 40,0 gam B. 42,2 gam C. 38,2 gam D. 34,2 gam 
Câu 30: Cho chất X có công thức phân tử là C4H6O2 tác dụng với NaOH thu được 
CH3COONa. Công thức của X là 
A. CH3COOC2H5 B. CH3OOCCH=CH2 
C. CH3OOCCH2CH3 D. CH3COOCH=CH2 
6. Đáp án 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án B D B C A D D A A A 
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
Đáp án B B C D C A A C D B 
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
Đáp án D B C D A B B B C D 

File đính kèm:

  • pdfSKKN.pdf
  • pdfBia.pdf
  • pdfMuc lục-Thang3.pdf
Sáng Kiến Liên Quan