Sáng kiến kinh nghiệm Dân chủ trong việc đánh giá học sinh Lớp 9 để xét tốt nghiệp năm học 2005-2006

Là cán bộ quản lý nhà trường, chịu trách nhiệm về mặt chất lượng giáo dục đối với học sinh thuộc lứa tuổi thiếu niên tử 11 tuổi đến 15 tuổi; Các em phải được học tử lớp 6 đến lớp 9 trường PT-THCS. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu này.

 Trong giai đoạn công nghiệp hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã và đang xây dựng một xã hội với phương châm: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đây là một sự nghiệp to lớn, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải phấn đấu để đưa dân tộc ta, đất nước tathoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển để đến những năm tới đây (trước 2020) nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển.

 ý Đảng lòng dân là như vậy. Để thực hiện được ước mơ cao đẹp dân giàu đòi hỏi phải xây dựng một nền kinh tế tri thức, sản phẩm lao động được làm ra có tỷ lệ "chất xám" cao hơn nhiều cơ bắp tích tụ trong đó. Sản phẩm lao động có sức hoà nhập và cạnh tranh trong nước, trong khu vực và hội nhập Quốc tế. Muốn vậy phải vận hành nền kinh tế thị trường có định hướng của Nhà nước theo quy luật vàtheo xu thế thời đại. Nước chỉ mạnh khi dân giàu, nhân dân ta đã và đi theo Đảng, theo con đường mà Bác Hồ đã lựa chọn. Như vậy việc xây dựng một xã hội công bằng, đòi hỏi này có tính tất yếu. Khi đất nước còn giặc giã, thị toàn dân đi đánh giặc, ra ngõ gặp anh hùng. Khi đất nước thanh bình, mọi người dân phải được an hưởng công bằng. Hơn nữa, dân tộc ta có truyền thống tương thân tương ái, đùm bọc nhau trong hoạn nạn, khó khăn, uống nước nhớ nguồn. Truyền thống ấy không dễ gì mất đi khi đời sống mỗi ngày được thăng hoa kết trái. Con người ta ai cũng có những ham muốn, sự ham muốn nhất định; Có một con người tứng có ham mướn tới tật bậc và suất cuộc đời đó là: Dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Một dân tộc Việt nam dưới ách kìm

kẹp của ngoại bang thời Pháp thuộc, người dân bị bóc lột tàn bạo, bị làm thân trâu ngựa, cơm không đủ ăn áo không đủ mặc, mù chữ, lạc hậu, đói rét quanh năm suốt đời . . Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc đã mong muốn đổi đời cho nhân dân ta. Đưa dân ta từ thân phận tôi tớ, bị bóc lột lên làm chủ xã hội làm chủ cuộc đời mình; Đúng vậy nghe lời Người cả dân tộc đứng lên làm cách mạng: Đánh Pháp, đưổi Nhật, đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghãi xã hội. xây dựng đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành đất nước có nền công nghiệp hiện đại, con người sống lành mạnh, văn minh.

 Trong quá trình vùng dậy, đi lên, tiến lên - - - của dân tộc ta có thể nói có một chất nhựa kết dính đặc biệt, đó là giáo dục truyền thống cách mạnh, là nền văn hoá mang bản sắc của mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Truyền thống ấy phải được giáo dục và truyền bá cho các thế hệ kế tiếp. Một trong các lực lượng xã hội làm việc này là ngành GD-ĐT, Nòng cốt là các nhà trường. Người được giáo dục là học sinh (Người học).

 

doc12 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dân chủ trong việc đánh giá học sinh Lớp 9 để xét tốt nghiệp năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân chủ trong việc đánh giá học sinh lớp 9 để xét tốt nghiệp
Năm học 2005 - 2006
phần I: Mở đầu
	Năn học 2005-2006; Được phép của Quốc hội; Bộ GD-ĐT đã có các văn bản hướng dẫn xét tốt nghiệp, thay cho thi tốt nghiệp trước đây.
	Là cán bộ quản lý nhà trường, chịu trách nhiệm về mặt chất lượng giáo dục đối với học sinh thuộc lứa tuổi thiếu niên tử 11 tuổi đến 15 tuổi; Các em phải được học tử lớp 6 đến lớp 9 trường PT-THCS. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu này.
	Trong giai đoạn công nghiệp hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã và đang xây dựng một xã hội với phương châm: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đây là một sự nghiệp to lớn, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải phấn đấu để đưa dân tộc ta, đất nước tathoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển để đến những năm tới đây (trước 2020) nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển.
	ý Đảng lòng dân là như vậy. Để thực hiện được ước mơ cao đẹp dân giàu đòi hỏi phải xây dựng một nền kinh tế tri thức, sản phẩm lao động được làm ra có tỷ lệ "chất xám" cao hơn nhiều cơ bắp tích tụ trong đó. Sản phẩm lao động có sức hoà nhập và cạnh tranh trong nước, trong khu vực và hội nhập Quốc tế. Muốn vậy phải vận hành nền kinh tế thị trường có định hướng của Nhà nước theo quy luật vàtheo xu thế thời đại. Nước chỉ mạnh khi dân giàu, nhân dân ta đã và đi theo Đảng, theo con đường mà Bác Hồ đã lựa chọn. Như vậy việc xây dựng một xã hội công bằng, đòi hỏi này có tính tất yếu. Khi đất nước còn giặc giã, thị toàn dân đi đánh giặc, ra ngõ gặp anh hùng. Khi đất nước thanh bình, mọi người dân phải được an hưởng công bằng. Hơn nữa, dân tộc ta có truyền thống tương thân tương ái, đùm bọc nhau trong hoạn nạn, khó khăn, uống nước nhớ nguồn. Truyền thống ấy không dễ gì mất đi khi đời sống mỗi ngày được thăng hoa kết trái. Con người ta ai cũng có những ham muốn, sự ham muốn nhất định; Có một con người tứng có ham mướn tới tật bậc và suất cuộc đời đó là: Dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Một dân tộc Việt nam dưới ách kìm 
kẹp của ngoại bang thời Pháp thuộc, người dân bị bóc lột tàn bạo, bị làm thân trâu ngựa, cơm không đủ ăn áo không đủ mặc, mù chữ, lạc hậu, đói rét quanh năm suốt đời ... . Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc đã mong muốn đổi đời cho nhân dân ta. Đưa dân ta từ thân phận tôi tớ, bị bóc lột lên làm chủ xã hội làm chủ cuộc đời mình; Đúng vậy nghe lời Người cả dân tộc đứng lên làm cách mạng: Đánh Pháp, đưổi Nhật, đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghãi xã hội. xây dựng đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành đất nước có nền công nghiệp hiện đại, con người sống lành mạnh, văn minh.
	Trong quá trình vùng dậy, đi lên, tiến lên - - - của dân tộc ta có thể nói có một chất nhựa kết dính đặc biệt, đó là giáo dục truyền thống cách mạnh, là nền văn hoá mang bản sắc của mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Truyền thống ấy phải được giáo dục và truyền bá cho các thế hệ kế tiếp. Một trong các lực lượng xã hội làm việc này là ngành GD-ĐT, Nòng cốt là các nhà trường. Người được giáo dục là học sinh (Người học).
phần II: Nội dung
A. Đặc điểm tình hình:
	Năm học 2005-2006 Trường THCS Gia khánh-Bình xuyên-Vĩnh phúc có cơ cấu lớp - học sinh - cán bộ - giáo viên - cơ sở vật chất có tính kế thừa và ổn định.
1- Về tổ chức nhà trường:
	Tổ chuyên môn có 02 tổ: Tổ KHXH và tổ KHTN, tổ hành chính quản trị, hội đồng giáo dục, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật. Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức Đoàn và các đoàn thể quần chúng. Ngay từ đầu năm học các tổ chức trên đẫ được hình thành, hoạt động trên cơ sở nhiệm vụ vàchức năng qui định. Sự hoạt động thường xuyên có hiệu quả thực sự góp phần nâng cao chất kượng quản lý nhà trường, chất lượng dạy và học theo mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.
	Hai tổ chuyên môn giúp hiệu trưởng quản lý, tổ chức thực hiện nội dung và nhiệm vụ dạy học theo chương trình sách giáo khoa. Hoạt động của tổ có tính hế hoạch và thực tiễn, bám vào mực tiêu cấp học, xây dựng các chuyên đề cấp tổ. Trường và cụm trường giải quyết được các yêu cầu đổi mới trong phương pháp của 
ngành đề ra. Sinh hoạt tổ không chỉ đơn thuần làm công tác hành chính chuyên môn mà đã bám sát kế hoạch và từng chuyên đề. Song song với việc trên tổ đã có kế hoạch phương pháp để giáo viên bồi dưỡng thường xuyên, tham gia học tập nâng cao trình độ: Chuẩn và trên chuẩn.
	Tổ hành chính quản trị đã giúp hiệu trưởng thực hiện tốt các công tác: Quản lý hành chính, hồ sơ sở sách, tài chính và tài sản, xây dựng thư viện, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ cho học sinh, đảm bảo trật tự an toàn trong nhà trường đồng thời phối hợp với địa phương xây dựng môi trườnggiáo dục lành mạnhở ngoài nhà trường. Hệ thống hồ sơ quản lý của ban giám hiệu có đầy đủ theo qui định của điều lệ trường trung học; Của ngành.
	Tổ chức chi bộ Đảng: Đoàn thể và các hội đồngcũng có đủ hồ sơ biên bản hoạt động theo nhiệm kỳ hoặc theo năm học.
	Nhà trường có 17 lớp với 610 học sinh, bình quân 36h/s/lớp.
2- Cán bộ quản lý và giáo viên:
- Ban giám hiệu nhà trường: Có 02 đồng chí. Đảm bảo chuẩn về trình độ chuyên môn, có bằng quản lý và bằng lý luận chính trị một đồng chí; Đồng chí phó hiệu trưởng đang hoàn thiện (Đang đi học).
	Năng lực quản lý được thể hiện, xây dựng được các kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Quản lý chặt chẽ kế hoạch dạy học và kế hoach tổ chức các hoạt động giáo dục theo biên chế năm học, quản lý các giờ học và thực hành của các lớp theo thời khoá biểu. Xây dựng và tổ chức hoạt động của bộ máy của nhà trường có nền nếp, kỷ cương đúng quy định. Quản lý tốt công tác hành chính, quản lý tài chính, tài sản xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với Đảng, chính quyền, các ban nganh đoàn thể trong xã. Thực hiện phân công, phân nhiệm cụ thể, phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau, đoàn kết, dan chủ trong quảng lý của ban giám hiệu.
- Giáo viên và nhân viên: Tổng số có 48 giáo viên và cán bộ công nhân viên: Trong đó: Quản lý: 02; Giáo viên: 42; CB.CNV: 04.
	Giáo viên có trình độ chuẩn 41/42 đạt (97,6%); trên chuẩn 18/42 đạt (42,8%).
	Cán bộ nhân viên có 04 đ/c trong đó biên chế và hợp đồng dài hạn 3/4 đều có trình độ từ trung cấp trở lên.
3- Chất lượng giáo dục:
	Huy động học sinh ra lớp đảm bảo bỏ học không quă 1%. Một học sinh được đánh giá theo hướng toàn diện. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải trở thành linh hồn của lớp, đánh giá học sinh một cách toàn diện theo mục tiêu đào tạo thông qua hoạt động dạy và học, các hoạt động TDTT, văn hoá văn nghệ, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục truyền thông, giáo dục trật tự an toàn giao thông, giáo dục thể chất,thẩm mĩ đảm bảo đủ theo qui chế và nhiệm vụ năm học.
4- Cơ sở vật chất:
	Hiện nhà trường có tổng diện tích đất là 7.925m2, bình quân 13m2/1h/s. Đã hình thành được khuôn viên riêng biệt, với các khối công trình phục vụ dạy - học và công tác quản lý. Bao gồm khu hành chính: 7 gian; Khu lớp học và phòng học bộ môn, khu luyện tập TDTT, nhà kho và khu để xe. Khu vệ sinh, nước sạch và nước uống.
	Cụ thể trong những năm học tới sẽ hình thành các khối như sau:
- Khu hành chính: 7 gian nhà văn phòng, dùng cho ban giám hiệu, 2 phòng chờ (nhà cao tầng) với các chức năng: Nghiệp vụ, họp, tiếp khách. Trang trí phù hợp trong các phòng.
- Phòng học và phòng bộ môn: 
Phòng học:8 phòng mới đưa vào sử dụng kỳ II năm học 2005-2006
Phòng bộ môn: 4 phòng cấp IV cho các môn Hoá, Lý, Sinh và Nhạc hoạ.
- Phòng truyền thống: (Nhà tầng cũ) có bố trí theo các mảng như: Bằng khen, giấy khen, sự phát triển nhà trương; Các thế hệ giáo viên, học sinh, hoạt động TDTT, hoạt động đoàn thể ... .
	Thành lập: + biên tập - Tập tài liệu
	 + Sổ vằng (2 cuốn) cho cán bộ, khách, cho học sinh tiêu biể lưu bút.
- Phòng y tế học đường: Tấng 1 (Nhà cũ); Thiết bị: Tầng 1
- Phòng thư viện: Tầng 2
- Khu để xe, vệ sinh
- Khu luyện tập thể dực thể thao
5- Công tác xã hội hoá"
	Huy động các lực lượng xã hội tham gia giáo dục: Kết nghĩa với Đoàn trường TCKTQK, quan hệ hữu cơ với các cơ quan đơn vị đonga trên địa bàn như nhà mày Z192, cơ sở giáo dục Thanh hà, nông trường Tam đảo.
	Tham gia các hoạt động do địa phương tổ chức.
A. dân chủ trong quá trình đánh giá học sinh lớp 9 để xét tốt nghiệp:
I. Diễn biến tình hình chung:
1- Biên chế lớp học sinh - giáo viên - Đại diện cha mẹ học sinh lớp:
TT
Lớp
Tổng số h/s
GVCN
Đại diện CMh/s
Ghi chú
1
9A
36
Đỗ Xuân Hoàn
Nguyễn Văn Ngũ
2
9B
35
Bùi Thị Quý
Nguyễn Văn Thại
3
9C
35
Nguyễn Thị Thu Hương
Nguyễn Văn Diu
4
9D
40
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Lục Văn Long
5
9E
34
Cao Thị Hằng Nga
Trần Tiến Kiên
2- Kế hoạch 2 mặt cả năm: Học kỳ I , Học kỳ II , cả năm
	* Chỉ tiêu về hạnh kiểm:
Khối
Sĩ số
Học kỳ I
Học kỳ II
Cả năm
Tốt
Khá
TB
Tốt
Khá
TB
Tốt
Khá
TB
6
148
80
68
0
85
63
0
85
63
0
%
54
45,9
0
57,4
42,5
0
57,4
42,5
0
7
159
85
74
0
90
69
0
90
69
0
%
53,4
46,5
0
56,6
43,3
0
56,6
43,3
0
8
123
70
50
3
80
43
0
80
43
0
%
56,9
40,6
2,4
65
34,9
0
65
34,9
0
9
180
100
79
01
110
70
0
110
70
0
%
55,7
43,8
0,5
61,7
38,3
0
61,7
38,3
0
Cộng
610
335
271
04
365
245
0
365
245
0
%
54,9
44,5
0,6
59,8
40,2
0
59,8
40,2
0
* Chỉ tiêu về học lực:
Khối
Sĩ số
Học kỳ I
Học kỳ II
Cả năm
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
6
148
15
43
80
10
17
41
85
5
17
41
85
5
%
10
29,1
54,1
6,8
11,5
27,7
57,4
3,3
11,5
27,7
57,4
3,3
7
159
10
56
86
7
10
56
88
5
10
56
88
5
%
6,3
35,2
54,1
4,4
6,3
35,2
55,3
3,1
6,3
35,2
55,3
3,1
8
123
8
55
50
10
8
59
55
1
8
59
55
1
%
6,5
44,7
40,6
8,1
6,5
47,9
44,7
0,8
6,5
47,9
44,7
0,8
9
180
15
52
105
8
15
55
110
0
15
55
110
0
%
8,3
28,8
58,3
4,4
8,3
30,5
61,2
0
8,3
30,5
61,2
0
Cộng
610
48
206
321
35
50
211
338
11
50
211
338
11
%
7,8
33,7
52,6
5,7
8,2
34,6
55,4
1,8
8,2
34,6
55,4
1,8
3- Các biện pháp nâng cao chất lượng với lớp 9 và toàn trường :
Biện pháp thực hiện: ( 10 biện pháp chính)
	- Tổ chủ nhiệm lớp:
	* Hiệu trưởng làm tổ trưởng, hai đồng chí tổng đội làm tổ phó thường trực, 17 giáo viên chủ nhiệm là các tổ viên. Xây dựng quy chế cụ thể. Hai tổ phó thường trực hàng buổi học, nắm bắt toàn bộ diễn biến về đạo đức, nếp sống, hành vicủa học sinh. Thong qua đội sao đỏ, lớp trực tuần, sổ đầu bài và các kênh thông tin khác. Tổng hợp theo tuần, Xử lý kịp thời học sinh vi phạm nội quy nề nếp của lớp, trường.
	- Giáo viên chủ nhiệm lớp nắm bắt tình hình học sinh từng buổi học: Từ giờ truy bài cho đến tiết học cuối cùng. Sử dụng và xây dựng ban cán sự lớp biết hoạt động tự quản. Hàng tháng xếp loại hạnh kiểm học sinh trên cơ sở cho học tự đăng 
ký phấn đấu. Sử dụng sổ liên lạc, mời trưởng ban đại diện họp giao ban và dự sinh hoạt với lớp vào tuần 4 hàng tháng. Kiểm tra góc học tập và tự học theo quy định.
	- Tổng đội phát động thi đua và tổ chức các hoạt động theo chủ điểm có tổng kết đánh giá xếp loại hàng tuần, tháng.
- Hàng tháng Hiệu trưởng nhận văn bản báo cáo của 17 giáo viên chủ nhiệm về tình hình chất lượng giáo dục và hoạt động của bản thân giáo viên chủ nhiệm về công tác chủ nhiệm ( yêu cầu ngắn, gọn, đủ ý)
	- Cuối học kỳ I, II Hiệu trưởng họp giao ban với trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh về tình hình và kết quả giáo dục đạo đức đề ra nội dung liên kết cụ thể phù hợp.
	- Nhà trường tham mưu, liên kết với các lực lượng giáo dục xã hội để giáo dục các học sinh vi phạm; ngăn ngừa các tiêu cực xâm lấn vào nhà trường.
	- Tổ chức tốt các cuộc vận động thi tìm hiểu, giáo dục truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. Tích cực làm công tác từ thiện.
	- Trong các tiết học giáo viên không tuỳ ý, tuỳ tiện cho học sinh raq ngoài
	- Thực hiện dạy môn giáo dục công dân đảm bảo có tính giáo dục pháp luật cao. Liên hệ sinh động sát thực tiễn cuộc sống xã hội, địa phương, nhà trường.
	- Cải tiến giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ theo hướng kỷ cương, tình thương, trách nhiệm, dân chủ. Thầy ra thầy, trò ra trò. Tôn trọng lẫn nhau, giáo viên chủ nhiệm là người bạn lớn, là linh hồn của lớp xử sự công bằng không áp đặt một chiều với học sinh.
+ Biện pháp năng cao chất lượng văn hoá:
	- Tổ chức dạy học: Lấy tổ chuyên môn làm đơn vị nâng cao chất lượng dạy. Hình thành các nhóm chuyên môn với 2 - 3 giáo viên : Nhóm văn, ngoại ngữ ....... Thông qua hoạt động nhóm mọi giáo viên được dự giờ rút kinh nghiệm giờ dạy, giáo án, hồ sơ.... cụ thể chi tiết hơn.
	- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Tổ có kế hoạch và chỉ đạo tuần , tháng, học kỳ, năm học.
	- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụm trường theo kế hoạch của phòng giáo dục, đem lại kết quả cụ thể tránh hình thức mất thời gian. Mọi người dự chuyên đề cụm phải được chuẩn bị chu đáo cả về lý luận và thực tiễn.
	- Duy trì các nề nếp chuyên môn thật tốt trong từng tiết học, môn học, buổi học và tuần dạy học. Không coi nhẹ môn dạy nào. Coi trọng sự làm mẫu của giáo viên, luyện tập của học sinh, nhóm học sinh.
Không biến giờ học thành giờ quản lý học sinh đơn thuần.
	- Thực hiện quy định dự gờ thăm lớp, nhận xét giờ dạy cho đồng nghiệp chính là tự nhận xét tự bồi dưỡng cho mình, dựa vào các tiêu chí cụ thể thống nhất.
	- Ban thanh tra chuyên môn hoàn thành công tác thanh tra và tư vấn cho giáo viên được kiểm tra theo quy chế thanh tra mới nhất của bộ.
	- Triệt để coi trọng việc sử dụng TBDH, sử dụng thành thạo, có tác dụng trực quan, tác dụng minh hoạ. Đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn của lớp học, phòng học.
	- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh yếu một cách khoa học, khép kín. Từ khâu lên lịch dạy, kế hoạch của cá nhân, đến nội dung dạy, chấm chữa bài, đánh giá học sinh. Quan tâm giữa nghĩa vụ và trách nhiệm với quyền lợi của người dạy, nếu đạt hiệu quả cao.
	- Thực hiện việc ra đề kiểm tra đánh giá học sinh theo phương pháp đã được bồi dưỡng như hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm, tỷ lệ loại hình câu hỏi trong đề kiểm tra 15 phút, 45phút ....
	- Đối xử bình đẳng với các đối tượng học sinh trong lớp dạy. Các em có cơ hội tham gia nắm bắt kiến thức ngay tại lớp.
4- Kết quả học kì I; Học kỳ II; Cả năm
	* Kết quả về hạnh kiểm:
Khối
Sĩ số
Học kỳ I
Học kỳ II
Cả năm
Tốt
Khá
TB
Tốt
Khá
TB
Tốt
Khá
TB
6
%
7
%
8
%
9
%
Cộng
%
* Kết quả về học lực:
Khối
Sĩ số
Học kỳ I
Học kỳ II
Cả năm
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
6
%
7
%
8
%
9
%
Cộng
II. Đánh giá tình hình thực hiện:
- Kết quả giáo dục và chất lượng :
 - chất lượng giáo dục toàn diện :
 + Đạo đức : Không có học sinh các biệt vi phạm tệ nạn XH .
 + Văn hoá : Có đội ngũ học sinh giỏi dự thi vòng huyện, tỉnh 
Đạt giải các môn văn hoá :Vòng huyện 6 giải(1 nhất ; 3 nhì; 2 khuyến khích.) 
Vòng Tình :1 giải 3	
Thi khéo tay kỹ thuật: 4 giải ( 3 giải nhì ;1 giải 3 )Vòng tỉnh :
Thi sử dụng MTBT : 1 giải(3 vòng huyện )
TDTT : 1 giải nhất huyện môn đá cầu đơn nam 
 - Công tác quản lý : Nhà trường thực hiện tốt các hoạt động GD theo hướng trật tự kỷ cương . Trong quá trình tổ chức dạy – học đảm bảo tính dân chủ ,kỷ cương phấn đấu không có giáo viên vô trách nhiệm trong công việc nhất là việc đổi mới phương pháp giảng dạy ,sử dụng thiết bị dạy học , phấn đấu nâng cao chất lượng soạn - giảng chấm chữa bài và đánh giá học sinh một cách dân chủ khách quan chính xác .Khích lệ học sinh trong quá trình học tập:Từ nghe giảng ; học nhóm trên lớp ;đến tự học ,tự tìm tòi sau khi nghe giảng .
- Đánh giá kết quả thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm và các chỉ tiêu thi đua :
 Năm học 2005- 2006 .Nhà trường đã có bản hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch ,đề ra .Các mũi nhọn về HSG,GVG đều đạt được , Trường đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu thi đua .
V- Công tác xã hội hoá GD:
 Nhà trường đã có cố gắng trong công tác này .Tạo ra sự tin tưởng giữa CB - GV – CNV với h/s và PHHS cũng như các lực lượng xã hội khác . Lãnh đạo địa phương tin tưởng với sự phấn đấu và cố gắng của nhà trường,ủng hộ quá trình GD của nhà trường ,xây dựng trường chuẩn quốc gia .
 – Nhận định khái quát :
 Với sự lãnh đạo của chi bộ ;BGH;C Bộ- GV- CNV nhà trường đã đoàn kết nhất trí phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm học 2005-2006 .Trường đề nghị danh hiệu thi đua : Tiên tiến ;có HSG các loại hình :VH, KTKT, TDTT, MTBT ở cấp huyện và tỉnh
III. Bài học rút ra từ quá trình dân chủ:
1. Phải học hỏi và bàn bạc với cán bộ giáo viên, giải thích rõ ràng, kịp thời những công việc của nhà trường để thống nhất 
2. Phải tin tưởng vào tập thể HĐSP mọi việc được đưa ra để hội đồng thảo luận và tìm cách giải quyết. Nghị quyết nào không phù hợp phải đề nghị sửa chữa theo ý kiến chung
3. Tuyết đối không lên theo đuôi quần chúng phải tập chung ý kiến của quần chúng để lãnh đạo các hoạt động giáo dục theo nhiệm vụ năm học
Phần III. Kết luận:
	Năm học 2005 – 2006 là năm học đầu tiên thực hiện việc đánh giá chất lượng hai mặt đối với học sinh trọn vẹn từ kỳ I, kỳ II, cả năm theo quyết định 04 của Bộ GD -ĐT (năm học 2004 – 2005 chỉ thực hiện từ học kỳ II ). Đồng thời cũng là năm học đầu tiên thực hiện đổi mới việc thi cử trở thành xét tốt nghiệp đối với học sinh lớp 9.
Việc thực hiện dân chủ hoá trong nhà trường nói chung; Dân chủ trong việc đánh giá, xếp loại học sinh các khối lớp dần dần phải đi vào hướng dân chủ để biến quá trình đào tạo của nhà trường thành quá trình tự đào tạo, tự rèn luyện, tự chịu trách nhiệm của bản thân mỗi học sinh. Với học sinh lớp 9vấn đề này càng có ý nghĩa to lớn vì nó là cả một quá trình rèn luyện của học sinh được thầy cô giáo đánh giá một cách khách quan, được nhà trường đề nghị ra quyết định công nhận cấp bằng tốt nghiệp THCS. Để đảm bảo quyền lợi cho học sinh được học tiếp lên các loại hình trường lớp theo khả năng và hoàn cảnh của mình, việc đánh giá đúng đối với các em lại càng có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa tư vấn đối với các bậc cha mẹ học sinh. Đó là cơ sở để phụ huynh học sinh ra quyết định đúng đắn cho con em mình học tiếp lên bậc PTTH hay học ở các loại hình trường lớp khác. Giúp cho người học không bị đốt cháy giai đoạn. Giúp cho gia đình không bị tốn kém tiền của, xã hội phân luồng được học sinh đồng thời đáp ứng được việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và nâng cao dân trí. Phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn hiện nay, cũng như sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường
1/ Chấm điểm:
	+ Phần I	 Điểm
	+ Phần II 	Điểm
	+ Phần III	Điểm
	* Tổng điểm:
2/ Xếp loại:
	Đạt loại:..
	Gia khánh, ngày. tháng  năm 2006
	P.CT – HĐKH

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cuc_hay.doc
Sáng Kiến Liên Quan