Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9
Trong văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định “Có chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng khiếu, hoàn cảnh sống khó khăn được theo học ở các bậc học cao. Có quy hoạch và chính sách tuyển chọn người giỏi, đặc biệt chú ý trong con em công nhân và nông dân, để đào tạo ở các bậc đại học và sau đại học. Tăng ngân sách nhà nước cho việc cử người đi đào tạo ở các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến. Khuyến khích việc du học tự túc. Có chính sách đãi ngộ đặc biệt đối với các nhà khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc; khuyến khích cán bộ khoa học, kỹ thuật công tác tại các vùng khó khăn, vùng nông thôn; động viên các nhà khoa học bám sát cơ sở sản xuất, hướng dẫn nhân dân nắm bắt và làm chủ những tri thức mới về khoa học và công nghệ.
Nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề không chỉ của ngành giáo dục mà còn được toàn xã hội quan tâm. Chính vì lẽ đó mà nó là một phần quan trọng trong chủ đề của nhiều năm học. Để nâng cao chất lượng giáo dục cần đầu tư nâng cao chất lượng đại trà bằng nhiều phương pháp, song đầu tư cho chất lượng mũi nhọn để phát hiện, chọn lựa và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú say mê bộ môn sinh học ngay từ bậc THCS để từ đó giáo viên sớm khai thác nguồn “ tiềm năng” quý giá này và tạo ra được những “sản phẩm” học sinh giỏi luôn là vấn đề mà các thầy cô giáo dạy bộ môn trăn trở. Đối với môn sinh học ở bậc học THCS chưa được các bậc phụ huynh và học sinh quan tâm đúng mực. Nhưng trong nhiều năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp đã chú trọng đào tạo toàn diện học sinh về tất cả các môn học trong đó chú trọng chất lương mũi nhọn trong các Nhà trường vì vậy mà môn sinh học cũng là một trong các môn được tham gia dự thi học sinh giỏi các cấp.
Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học nói riêng cho các kỳ thi tuyển học sinh giỏi là vấn đề luôn được các cấp quản lý, các giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm, trăn trở. Đây là công việc hàng năm, khó khăn thường nhiều hơn thuận lợi nhưng rất có ý nghĩa đối với các trường THCS. Kết quả thi học sinh giỏi số lượng và chất lượng học sinh giỏi là một trong các tiêu chí quan trọng, phản ánh năng lực, chất lượng dạy và học của các trường, của giáo viên và học sinh. Thông qua kết qủa này, nhà trường, các bô môn, các thầy cô, học sinh còn có thêm những kinh nghiệm qúi báu, có thêm cơ sở để chia sẻ, khích lệ, tự tin; dạy tốt hơn và học tốt hơn cho khóa học hiện tại và các khóa tiếp theo; trường lớp càng ngày càng có thêm nhiều học sinh khá, giỏi.
Để có được đội tuyển học sinh giỏi thi đạt kết quả tốt, vấn đề không hoàn toàn đơn giản. Kíên thức môn học, tâm lí, phương pháp giáo dục vốn có của người thầy chưa đủ. Người thầy còn phải dành rất nhiều tâm sức, kinh nghiệm, sự hiểu biết, cố gắng của mình vào việc tuyển chọn, bồi dưỡng cho các học sinh.
và aabb AAbb và aaBB Kì cuối 1: Nhiễm sắc thể vẫn ở trạng thái kép . Kí hiệu: AABB và aabb AAbb và aaBB Kì đầu 2: nhiễm sắc thể vẫn ở trạng thái kép. Kí hiệu: AABB và aabb AAbb và aaBB Kì giữa 2: Nhiễm sắc thể vẫn ở trạng thái kép và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kí hiệu: AABB và aabb Hoặc : AAbb và aaBB Kì sau2: Mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra thành 2 nhiễm sắc thể đơn. Kí hiệu : AB AABB AB AB và ab Aabb ab ab Hoặc: Ab AAbb Ab Abvà aB aaBB aB aB Kì cuối 2: Các nhiễm sắc thể đơn tổ hợp lại thành bộ nhiễm sắc thể n( đơn) trong mỗi tế bào con. Kí hiệu: AB và ab ; Ab và aB 5.Bài tập nâng cao: Một loài cá ( 2n = 28 ) đẻ một số trứng và nở thành 2000 cá con. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 80%, của tinh trùng là 20%. a.Tính số tinh trùng và số tế bào trứng tham gia thụ tinh. b.Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng đủ để tạo ra số tinh trùng và số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh. c.Tính số nhiễm sắc thể đơn trong các tinh trùng và trong các tế bào trứng không được thụ tinh. Hướng dẫn học sinh giải a.Số tinh trùng và số tế bào trứng tham gia thụ tinh: Số tinh trùng tham gia thụ tinh: Số tế bào trứng tham gia thụ tinh: b.Số tế bào sinh tinh và sinh trứng: Số tế bào sinh tinh: - Số tế bào sinh trứng: 2500 c.Số nhiễm sắc thể đơn trong các tinh trùng và trong các tế bào trứng không được thụ tinh: - Số nhiễm sắc thể đơn trong 1 tinh trùng hay trong 1 tế bào trứng là: - Số tinh trùng không được thụ tinh: 10000 – 2000 = 8000 - Số trứng không được thụ tinh : 2500 – 2000 = 500 Vậy: - Số nhiễm sắc thể đơn trong các tinh trùng không được thụ tinh: 8000 x 14 = 112.000 - Số nhiễm sắc thể đơn trong các tế bào trứng không được thụ tinh: 500 x 14 = 7000 * Qua mỗi phần hoặc kết hợp một số phần kiến thức giáo viên cho học sinh kiểm tra. Trên đây là một số ví dụ về cách hướng dẫn học sinh giỏi học bồi dưỡng môn sinh 9 , ở các phần khác giáo viên cũng tiến hành tương tự. PHẦN 1: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MEN ĐEN Giáo viên phải cho học sinh ôn tập lại kiến thức lí thuyết Các khái niệm cơ bản: - Tính trạng: - Tính trạng trội, tính trạng lặn - Cặp tính trạng tương phản - Kiểu gen - Kiểu hình - Các kí hiệu dùng trong phép lai - Lai phân tích - Các quy luật của Men Đen: Quy luật phân li; Quy luật phân li độc lập 2. Các dạng bài tập: 2.1 Lai một cặp tính trạng: 2.2. Bài toán thuận: Bài tập cơ bản: - Đặc điểm của bài: Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của F1 và F2 và lập sơ đồ lai. - Các bước biện luận: + Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn (nếu có). + Bước 2: Từ kiểu hình của P => xác định kiểu gen của P. + Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời F. Bài tập 1: Ở một loài động vật, lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho con đực lông đen giao phối với con cái lông trắng thì kết quả phép lai đó sẽ như thế nào? Giải + Quy ước gen:A lông đen; a lông trắng. + Cá thể đực lông đen có kiểu gen là: AA hoặc Aa. + Cá thể cái lông trắng có kiểu gen là: aa. + Sơ đồ lai P. (1) P AA (lông đen) x aa lông trắng G A a F1 Aa – 100% lông đen (2) P Aa (lông đen) x aa (lông trắng) G 1A : 1a a F1 1Aa (lông đen) ; 1aa (lông trắng) Bài tập 2 Ở đậu, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. a. Hãy lập qui ước gen và viết các kiểu gen có thể có cho mỗi kiểu hình ở cặp tính trạng về chiều cao cây. b. Hãy lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai dưới đây: - Bố thân cao, mẹ thân thấp. - Bố mẹ đều có thân cao. Giải a.Qui ướcc gen và kiểu gen. Theo đề bài, qui ước gen. - Gọi A qui định thân cao; a qui định thân thấp. - Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là: AA và Aa. - Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân thấp là: aa. b. Sơ đồ cho mỗi phép lai. * Phép lai 1: P : Bố thân cao x mẹ thân thấp - Bố thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa. - Mẹ thân thấp mang kiểu gen aa. Vậy có 2 sơ đồ lai có thể xảy ra là: (1) P Bố AA (thân cao) x mẹ aa (thân thấp). G A a F1 Aa – 100% (thân cao) (2) P Bố Aa (thân cao) x mẹ aa (thân thấp) G A; a a F1 1 Aa (thân cao) ; 1aa (thân thấp) * Phép lai 2: Bố và mẹ đều có thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa. Vậy có thể có các sơ đồ lai sau: P AA x AA; P AA x Aa; P Aa x Aa (1) P AA (thân cao) x AA (thân cao) GT A A F1 AA – 100% thân cao (2) P AA (thân cao) x Aa (thân cao); KH : 100% thân cao GT A 1A ; 1a F1 1AA (thân cao) ; 1Aa (thân cao) Kiểu hình: 100% thân cao (3) P Aa (thân cao) x Aa (thân cao) GT 1A;1a 1A;1a F1 1AA : 2 Aa : 1aa Kiểu hình 3 thân cao : 1 thân thấp Bài tập nâng cao Ở bò tính trạng không có sừng trội hoàn toàn so với tính trạng sừng. a.Khi cho giao phối hai bò đực có sừng với bò cái không có sừng thuần chủng thì đời con F1 thu được kết quả như thế nào? b. Tiếp tục cho F1 tạp giao với nhau F2thu được kết quả như thế nào? c. Những con bò nào có thể được sinh ra từ việc lai bò đực không sừng F2 với bò cái F1 d. Nếu lai bò đực và bò cái có sừng F2 với nhau thì F3 thu được kết quả gì? Giải - Theo đề bài qui ước gen : Gen A qui định không có sừng Gen a qui định có sừng KIểu gen của P: + Bò đực có sừng: Kiểu gen aa + Bò cái không sừng thuần chủng: Kiểu gen là AA a. Sơ đồ lai của P và F1. Bò P thuần chủng có sừng mang kiểu gen aa. - Sơ đồ lai của P: P: ♀AA (không sừng) x ♂aa (có sừng) Gp A a F1 Aa 100% bò không sừng b. Sơ đồ lai của F1: F1 x F1. F1 Aa (không sừng) x Aa (không sừng). G F1 A, a A, a F2 ♂ ♀ A a A AA Aa a Aa aa Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1aa Kiểu hình : 3(không có sừng) : 1 (có sừng). c.Lai bò đực không đực không sừng F2 với bò cái F1 - Theo kết quả của sơ đồ lai ( mục b) ta có bò đực không sừng F2 có thể có kiểu gen AA hoặc Aa. Bò cái F1 có kiểu gen Aa. Vậy ta có 2 trường hợp sau: Trường hợp 1: F1 x F2: Không có sừng Không có sừng ♂ AA x ♀ Aa G : A A, a Thế hệ lai: 50% AA : 50% Aa 100% bò không có sừng Trường hợp 2: F1 x F2: Không có sừng Không có sừng ♂ Aa x ♀ Aa G: A , a A, a Thế hệ lai: ♂ ♀ A a A AA Aa a Aa aa Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình 3(không có sừng) : 1 (có sừng). d. Lai bò đực và bò cái có sừng F2 : Bò có sừng F2 có kiểu gen: aa Sơ đồ lai: F2 x F2 : Có sừng x Có sừng ♂ aa x ♀ aa GF2 : a a F3 : 100% aa 100% bò có sừng 2.3Bài tập nghịch. Là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai. Thường gặp hai trường hợp sau: a. Trường hợp 1: Nếu đề bài đã nêu tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai. Có hai cách giải: - Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai ( có thể rút gọn tỉ lệ ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét ); từ đó suy ra kiểu gen của bố mẹ. - Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả. Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định tính trội, tính lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ ở con lai để qui ước gen. Ví dụ: Trong phép lai giữa hai cây lúa thân cao, người ta thu được kết quả ở con lai như sau: - 3018 hạt cho cây thân cao - 1004 hạt cho cây thân thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên. Giải *Bước 1: Xét tỉ lệ kiểu hình : (3018 : 1004) xấp xỉ (3 cao : 1 thấp). Tỉ lệ 3:1 tuân theo định luật phân tính của Menđen. Suy ra: - Tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Qui ước gen: A: thân cao ; a: thân thấp. - Tỉ lệ con lai 3:1 chứng tỏ bố mẹ có kiểu gen dị hợp: Aa. *Bước 2: Sơ đồ lai: P. Aa (thân cao) x Aa (thân cao) GP A,a A,a F1 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình F1: 3 thân cao : 1 thân thấp. b. Trường hợp 2: Nếu đề bài không nêu tỉ lệ kiểu hình của con lai. Để giải dạng bài toán này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thể là căn cứ vào kiểu gen của con để suy ra loại giao tử mà con có thể nhận từ bố, mẹ. Nếu có yêu cầu thì lập sơ đồ lai kiểm nghiệm. Ví dụ: Ở người, màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt xanh. Trong một gia đình, bố và mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt xanh . Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai minh hoạ. Giải Qui ước gen: A mắt nâu ; a: mắt xanh. Người con gái mắt xanh mang kiểu hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ 1 giao tử a của bố và một giao tử a của mẹ. Tức bố và mẹ đều tạo được giao tử a. Theo đề bài, bố mẹ đều có mắt nâu lại tạo được giao tử a. Suy ra bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Aa. Sơ đồ lai minh hoạ: P. Aa (mắt nâu) x Aa (mắt nâu) GP A,a A,a F1 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình F1: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh. 2.4 Lai hai cặp tính trạng: * Bài tập cơ bản: - Quy luật phân li độc lập - Đặc điểm nhận dạng: Giống một cặp tính trạng. - Phương pháp giải: + Dựa vào điều kiện của bài ta sẽ qui ước gen. + Xác định qui luật di truyền phù hợp. + Lập sơ đồ lai. Ở cà chua cây cao là trội hoàn toàn so với cây thấp, lá chẻ trội hoàn toàn so với lá nguyên, các gen nằm trên NTS thường khác nhau. Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho cà chua thuần chủng thân thấp, lá chẻ. Giải B1: Qui ước gen A qui định thân cao; B qui định lá chẻ. a qui định thân thấp; b qui định lá nguyên. B2: Theo điều kiện bài ra các gen phân li độc lập với nhau. B3: Cà chua cây cao, lá nguyên thuần chủng có kiểu gen: Aabb Cà chua cây thấp, lá chẻ thuần chủng có kiểu gen aaBB B4: Sơ đồ lai: P t/c Aabb (cao, nguyên) x aaBB (thấp, chẻ) GT Ab aB F1 AaBb (100% cây cao, lá chẻ) F1 x F1 AaBb (cao, chẻ) x (AaBb (cao, chẻ) GT AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB, ab ♂ ♀ AB Ab Ab Ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB Aabb Ab AaBb Aabb aaBb aabb Ở F2 : có 9 kiểu gen. Kiểu gen khái quát 9(A – B); 3(A – bb); 3(aaB –); 1(aabb) Kiểu hình 9 cao, chẻ : 3 cao, nguyên : 3 thấp, chẻ : 1 thấp, nguyên *Bài tập nâng cao: Ở chuột, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng đuôi đều nằm trên NST thường và phân li độc lập với nhau. Khi cho giao phối hai dòng chuột thuần chủng có lông xám, đuôi cong với lông trắng, đuôi thẳng thu được F1. a. Lập sơ đồ lai của P đến F1 b. Tiếp tục giao phối giữa F1 với chuột khác, thu được F2 có kết quả như sau: 37,5% chuột lông xám, đuôi cong. 37,5% chuột lông xám, đuôi thẳng. 12,5% chuột lông trắng, đuôi cong. 12,5% chuột lông trắng, đuôi thẳng. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1. Biết lông xám và đuôi cong là 2 tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng, đuôi thẳng. Giải Theo bài ra quy ước gen A lông xám, a lông trắng. B đuôi cong, b đuôi thẳng. a. Sơ đồ lai P đến F1. Chuột P t/c lông xám, đuôi cong có kiểu gen AABB. Chuột P t/c lông trắng, đuôi thẳng có kiểu gen aabb. Sơ đồ P t/c AABB (xám, đuôi cong) x aabb (trắng, đuôi thẳng). GT AB ab F1 AaBb (xám, đuôi cong) = 100% b. Giải thích và sơ đồ lai của F1. F2 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3 : 3 : 1 : 1 * Phân tích từng cặp tính trạng ở F2. - Về màu lông: Lông xám = 37,5% + 37,5% = 75% = 3 Lông trắng 12,5% + 12,5% 25% 1 Suy ra F2 có tỉ lệ của định luật phân li 3 trội : 1 lặn => F1 dị hợp 1 cặp gen. F1 : Aa x Aa - Về hình dạng đuôi: Đuôi cong = 37,5% + 12,5% = 50% = 1 Đuôi thẳng 37,5% + 12,5% 50% 1 Suy ra F2 có tỷ lệ của phép lai phân tính 1 trội : 1 lặn F1 : Bb x bb * Tổ hợp hai cặp tính trạng. . (Aa x Aa) (Bb x bb) Do đó F1 có kiểu gen AaBb. Vậy chuột lai với F1 mang kiểu gen Aabb (lông xám, thẳng). Sơ đồ lai: F1 AaBb (xám, duôi cong) x Aabb(xám, đuôi thẳng) GT AB, Ab, aB, ab, Ab, ab AB Ab aB ab Ab AABb Xám cong AAbb Xám, thẳng AaBb Xám, cong Aabb Xám, thẳng ab AaBb Xám cong Aabb Xám, thẳng aaBb trẳng, cong Aabb Trắng, thẳng Tỷ lệ kiểu hình F2 : 3 lông xám, đuôi cong: 3 lông xám, đuôi thẳng 1 lông trắng , đuôi cong : 1 lông trắng, đuôi thẳng . PHẦN 2 :DI TRUYỀN LIÊN KẾT. - Định nghĩa: Là hiện tuợng các gen không alen nằm cùng trên một NST nên phân li và cùng tổ hợp với nhau theo NST trong quá trính giảm phân tạo giao tử và quá trình thụ tinh tạo hợp tử . - Hai cặp tính trạng di truyền liên kết với nhau thì sự di truyền tương tự như 1 cặp tính trạng . - So sánh di truyền liên kết với di truyền phân li độc lập F1 x F1 -> F2 Phân li kiểu gen là 1:2 :1 ;Phân li kiểu hình là 3:1( dị hợp đều). Phân li kiểu hình là 1: 2: 1 ( dị hợp chéo). Bài tập 13 Khi lai giữa hai dòng đậu (1 dòng hoa đỏ đài ngả và dòng hoa xanh đài cuốn) người ta thu được các cây lai đồng loạt có hoa xanh đài ngả. a. Những kết luận có thể rút ra từ kết quả phép lai này là gì ? b. Cho các cây F1 giao phấn với nhau đã thu được . 98 cây hoa xanh, đài cuốn. 104 cây hoa đỏ , đài ngả. 209 cây hoa xanh, đài ngả . Có thể rút ra kết luận gì từ phép lai này ? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 Giải a. Mỗi tính trạng tuân theo định luật tính trội ở P F1 : 100% hoa xanh, đài ngả. Vậy những kết luận có thể rút ra từ phép lai này là: - Hoa xanh là tính trội: gen trội A, hoa đỏ là tính trặng lặn gen a. - Đài ngả là tính trạng trội gen B, đài cuốn là tính trạng lặn gen b. - F1 dị hợp tử có 2 cặp gen và P thuần chủng. - F2 có Hoa xanh = 98 + 208 = 3 Hoa đỏ 104 1 Đài ngả = 104 + 209 = 3 Đài cuốn 98 1 b. Xét chung 2 tính trạng: - F1 x F2 -> P2 - F2 : ( 3: 1 ) ( 3: 1 ) ≠ kết quả đề bài: 98: 209 : 104 ;. 1 : 2 : 1 Như vậy 2 cặp gen không phân li độc lập . - F2 = ( 1:2:1 ) gồm 4 kiểu tổ hợp về giao tử ♂ và ♀ của F1, chứng tỏ F1 chỉ tạo 2 loại giao tử số lượng Phạm vi đề tài rất rộng và chuyên sâu, bản thân chỉ nêu chủ yếu các phương pháp tiến hành để dạy bồi dưỡng học sinh chưa nêu được các dạng lý thuyết, bài tập cụ thể ở các chuyên đề nhưng đây là đề tài mà trong nhiều năm qua bản thân tôi rất tâm huyết để thực hiện và thực nghiệm ở đơn vị đang công tác. Phạm vi đề tài rất rộng và chuyên sâu, bản thân chỉ nêu chủ yếu các phương pháp tiến hành để dạy bồi dưỡng học sinh chưa nêu được các dạng lý thuyết, bài tập cụ thể ở các chuyên đề nhưng đây là đề tài mà trong nhiều năm qua bản thân tôi rất tâm huyết để thực hiện và thực nghiệm ở đơn vị đang công tác. bằng nhau -> 2 cặp gen phải liên kết hoàn toàn trên một cặp NST tương đồng theo kiểu đối (gen trội liên kết với gen lặn). Sơ đồ: Hoa đỏ đài ngả t/c x hoa xanh, đài cuốn t/c. x aB Ab aB Ab GT aB Ab F1 Ab (100% hoa xanh, đài ngả.) aB F1 ♂ Hoa xanh, đài ngả x ♀ Hoa xanh, đài ngả. Ab x Bb aB aB GT Ab ; aB Ab ; aB F2 : 1 Ab ;2 Ab ;1 aB Ab aB aB 3 kiểu hình: 1 hoa xanh, đài cuốn. 2 hoa xanh, đài ngả. 1 hoa đỏ, đài ngả. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực trạng và cách làm trên mặc dù bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi có thể nói rằng với bản thân tôi việc bồi dưỡng học sinh giỏi “ Vừa làm vừa học” và “ Vừa học vừa làm” nhưng bản thân đã thu được kết quả đáng kể như sau: Trước hết là nâng cao được vai trò của môn sinh học ở trường THCS ; Học sinh đam mê hứng thú hơn với môn học; Tăng số lượng học sinh giỏi cho Nhà trường. Mặc dù so với một số trường bạn thì kết quả này còn khiêm tốn nhưng Từ đó tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm như sau: 1.Giáo viên cần phải có năng lực chuyên môn có tâm huyết và nhiệt huyết với công tác giảng dạy nói chung và việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung. Vì có tâm huyết thì giáo viên mới tìm tòi học hỏi để việc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao. 2. Lựa chọn đối tượng học sinh giỏi về bộ môn sinh nhưng thực sự có niềm đam mê. 3. Động viên tinh thần học sinh : Đối với bộ môn sinh học lớp 9 phần bài tập là phần mới lạ đôi lúc học sinh còn lúng túng trong cách giải giáo viên nên động viên học sinh để học sinh tích cực tham gia bồi dưỡng. 4. Yêu cầu học sinh phải nhớ, hiểu được lí thuyết cơ bản và nhớ các công thức để giải các dạng bài tập. 5. Rèn kĩ năng giải bài tập: Để học sinh nắm vững cách giải từng dạng bài tập, trước hết giáo viên phải phân dạng bài tập ra thành từng vấn đề. Trong quá trình dạy học sinh, mỗi dạng bài tập giáo viên phải trang bị cho HS kiến thức về 2 vấn đề trên, tiếp đó là bài tập ví dụ và cuối cùng là bài tập vận dụng theo hướng từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao. 6.Giáo viên phải có kĩ năng ra đề kiểm tra học sinh giỏi: Việc ra đề học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải đầu tư cao, để ra đề cho học sinh thì giáo viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu, tham khảo sự góp ý của tổ chuyên môn , tham khảo đề kiểm tra của các đơn vị khác để tự tích lũy tư liệu cho bản thân. KẾT LUẬN Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Phạm vi đề tài rất rộng và chuyên sâu, bản thân chỉ nêu chủ yếu các phương pháp tiến hành để dạy bồi dưỡng học sinh chưa nêu được các dạng lý thuyết, bài tập cụ thể ở các chuyên đề nhưng đây là đề tài mà trong nhiều năm qua bản thân tôi rất tâm huyết để thực hiện và thực nghiệm ở đơn vị đang công tác. Phạm vi đề tài rất rộng và chuyên sâu, bản thân chỉ nêu chủ yếu các phương pháp tiến hành để dạy bồi dưỡng học sinh chưa nêu được các dạng lý thuyết, bài tập cụ thể ở các chuyên đề nhưng đây là đề tài mà trong nhiều năm qua bản thân tôi rất tâm huyết để thực hiện và thực nghiệm ở đơn vị đang công tác. góp phần vào phát hiện đào tạo nhân tài, tạo cho học sinh niềm đam mê học tập và nghiên cứu khoa học. đồng thời việc bồi dưỡng học sinh giỏi giúp giáo viên tự nâng cao trình độ chuyên môn. Đối với môn sinh học lớp 9 các tiết dạy trên lớp chủ yếu là lí thuyết khi học sinh tham gia bồi dưỡng phải làm quen với các dạng bài tập nên trong quá trình bồi dưỡng gặp không ít khó khăn. Thời gian đầu khi tiếp xúc với dạng bài tập này các em rất lúng túng và hoang mang vì đây hoàn toàn là kiến thức mới. Nhưng chỉ sau một thời gian được sự hướng dẫn và làm quen với dạng bài tập này, các em đã tiến bộ rất nhiều. Đặc biệt năng lực tư duy của học sinh, nhất là khả năng sử dụng các thao tác tư duy để tìm lời biện luận. Tuy vậy, bản thân nhận thấy với những kinh nghiệm bồi dưỡng, những thay đổi của chương trình và sách giáo khoa, các phương pháp tích cực được vận dụng đã hình thành cho học sinh tư duy sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề nảy sinh trong các dạng bài tập, từ đó giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập nâng cao dạng tổng hợp, cũng như các bài tập trong đề thi học sinh giỏi.Hiệu quả của việc thiết kế một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đặc biệt là phần bài tập sinh học lớp 9 sẽ tạo nên nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên có bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 9.Giúp cho giáo viên có cơ sở để bồi dưỡng học sinh giỏi và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ở trường THCS. Giúp rèn luyện chuyên môn cho bản thân cũng như các bạn bè đồng nghiệp. Với phạm vi đề tài rất rộng và chuyên sâu, bản thân chỉ nêu chủ yếu các phương pháp tiến hành để dạy bồi dưỡng học sinh, một số ví dụ chưa nêu được các dạng lý thuyết, bài tập cụ thể ở các chuyên đề nhưng đây là đề tài mà trong nhiều năm qua bản thân tôi rất tâm huyết để thực hiện và thực nghiệm ở đơn vị đang công tác. Bản thân tôi thiết nghĩ : Đề tài này còn có nhiều thiếu sót rất mong quý thầy cô góp ý để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Huy Bảo, Bài tập di truyền, NXB TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 1998. Nguyễn Văn Khánh, Ôn luyện và kiểm tra sinh học 9, NXBĐẠI HỌC QUỐC GI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,2007. Nguyễn Văn Sang- Nguyễn Thị Vân, Tuyển tập 36 bài tập di truyền sinh học lớp 9 , NXB GIÁO DỤC, 1996. Nguyễn Quang Vinh- Vũ Đức Lưu- Nguyễn Minh Công, Sinh học 9 NXB GIÁO DỤC, 2012. Các đề thi học sinh giỏi cấp trường , cấp thành phố, cấp tỉnh của các đơn vị bạn. MỤC LỤC Phần: Trang Phần 1: Mở đầu Lí do chọn đề tài 1 Phần2 Nội dung nghiên cứu.. 4 Biện pháp thực hiện 5 Vận dụng thực nghiệm 9 Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm.. 28 Phần 3: Kết luận. 29 Kiến nghị 31
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_l.doc