Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 năm học 2010-2011
.Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy như tăng 2 buổi bồi dưỡng /tuần ;Giáo viên nhiệt tình ,có ý thức trách nhiệm cao ,tích cực tự tìm tòi tài liệu và năng cao kiến thức chuyên môn, chuyên sâu vào công tác bồi dưỡng HSG.
.HS có ý thức nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn hóa .Có thái độ cầu tiến ,học hỏi trau dồi kiến thức .Có nhạn thức từ khá trở lên về môn hóa.Điều kiện học tập tương dối tốt về mọi mặt.Nhìn chung về chất lượng nhận định HS có kiến thức từ khá trở lên.
.Về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy :
.Lớp học ổn định ,đầy đủ ánh sáng ,bàn ghế ,bảng phục vụ tốt cho giảng dạy và học tập
.Thiết bị phục vụ cho giảng dạy đã có ,
.Nhà trường quan tâm đến công tác bồi dưỡng như tăng buổi bồi dưỡng ,đầu tư thời gian , con người .
.Phụ huyng học sinh đã quan tâm đến công tác này như việc nhắc nhở HS chăm học và tự rèn luyện bài tập về nhà và mua tài liệu cho con em mình học tập năng cao môn học
Fe ---> FeCl3 (1) FeCl3 ---> Fe(OH)3 (2) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 (3) và: (C6H10O5)n ---> C6H12O6 (1) C6H12O6 ---> C2H5OH (2) C2H5OH ---> CH3COOH (3) Phần viết trờn sẽ là rất nhanh vỡ mỗi mũi tờn ứng với một PTPU, trong đú sản phẩm của phản ứng trờn là chất tham gia của phản ứng dưới. Viết ra khoảng giữa để bổ sung cỏc chất cũn lại, phương trỡnh nào khú chưa làm được thỡ để lại làm sau. + Phần cũn lại chỉ là việc giải quyết theo cỏc dạng bài đó trỡnh bầy ở trờn. 2. Kiểu bài tập "Xột cỏc khả năng phản ứng cú thể xẩy ra": Vớ dụ: Cho cỏc chất: HCl, NaOH, BaSO4, MgCO3, K2CO3, Cu(NO3)2. NHững chất nào tỏc dụng được với nhau? Viết PTPU. + Trước hết cần xột xem cỏc loại chất trờn thuộc loại hợp chất nào đó học và xếp chỳng vào cỏc nhúm riờng biệt: 1. HCl 2. NaOH 3a. BaSO4, MgCO3 3b. K2CO3, Cu(NO3)2 + Dựa vào tớnh chất của cỏc loại hợp chất để chỉ xem xột cỏc khả năng cú thể xẩy ra phản ứng giữa cỏc chất trong cỏc nhúm sau: * Nhúm 1 với nhúm 2 * Nhúm 1 với nhúm 3a, 3b * Nhúm 2 với nhúm 3b * Cỏc chất trong nhúm 3b với nhau + Dựa vào khả năng phản ứng của từng chất cụ thể trong cỏc nhúm, thu hẹp cỏc khả năng cú thể xẩy ra được phản ứng trong cỏc cặp chất núi trờn và viết được: HCl + NaOH ---> HCl + MgCO3 ---> HCl + K2CO3 ---> NaOH + Cu(NO3)2 ---> K2CO3 + Cu(NO3)2 ---> + Tiếp tục hoàn thành cỏc PTPU trờn. Làm như trờn, học sinh sẽ rốn được thúi quen phõn tớch, xử lý một cỏch khoa học và nhanh nhất. Cỏch giải quyết này càng cú hiệu quả khi đầu bài cho nhiều chất thuộc nhiều loại hợp chất khỏc nhau, kể cả lần cỏc chất hữu cơ và vụ cơ, đơn chất và hợp chất. 3. Kiểu bài tập "Nhận biết cỏc chất": Vớ dụ 1: Hai chất sau đõy đựng riờng biệt trong hai ống nghiệm CaO và P2O5. Làm thế nào để nhận biết hai chất đú? Viết PTPU. + Phõn tớch để hiểu và tỡm dấu hiệu khỏc nhau của hai chất đó cho: CaO: Oxit bazo, tan được, tỏc dụng với H2O tạo thành bazo. P2O5: Oxit axit, tỏc dụng với H2O tạo thành axit + Thực hiện theo định hướng: Cho tỏc dụng với H2O và thử mụi trường bằng quỳ tớm. Vớ dụ 2: Trỡnh bầy phương phỏp để nhận biết ba kim loại Al, Fe, Cu. Viết cỏc PTPU. Ngoài cỏch làm như trờn, cú thể phõn tớch và xõy dựng sơ đồ để lựa chọn đường đi ngắn và hợp lý nhất (Cú thể chỉ cần phõn tớch trong giấy nhỏp, cũn nếu đề bài chỉ yờu cầu viết sơ đồ mà khụng cần PT cụ thể thỡ càng thuận lợi) sau đú sẽ trỡnh bầy cỏch nhận biết từng chất và kết hợp viết PTPU minh họa. Sơ đồ nhận biết: + Dựng NaOH, tan là Al, khụng tan là Fe hoặc Cu + Dựng tiếp HCl, tan là Fe, khụng tan là Cu. Vớ dụ 3: Trỡnh bầy PPHH để nhận biết cỏc khớ CO2, C2H4, CH4 Thụng thường cỏc chất hữu cơ hoạt động kộm hơn, chỉ tỏc dụng với một số chất nào đú, vỡ thế cần nhận biết trước hết cỏc chất vụ cơ rồi nhận biết cỏc chất hữu cơ cũn lại tương tự như phần trờn. Trong khi trỡnh bầy cần ngắn gọn, thuyết phục bằng cỏch thực hiện rừ ràng, chuẩn xỏc, kết luận mang tớnh khẳng định, nờn dựa vào dấu hiệu cú chứ khụng phải dấu hiệu loại trừ: + Lần lượt cho từng khớ sục vào dd nước vụi trong. Cú một chất khớ làm nước vụi trong vẩn đục, tạo kết tủa trắng trong dd là CO2 (Khụng nờn núi Chất nào... thay cho Cú một chất khớ) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O + Lần lượt cho hai khớ cũn lại sục vào dd Br2 loóng. Cú một chất khớ làm dd Br2 mất mầu, đú là C2H4 C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2 + Chất khớ cũn lại là CH4. 4. Kiểu bài tập tỏch một chất ra khỏi hỗn hợp: Vớ dụ 1: Cú hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu. Trỡnh bầy PP tỏch riờng từng kim loại và cỏc phản ứng đó dung Lập sơ đồ tỏch: + Dựng H2SO4 loóng tỏch Cu. + Dựng Zn đẩy Fe ra khỏi FeSO4. Đõy là loại bài tập đũi hỏi sự chuẩn xỏc cao (thu được sản phẩm khỏ tinh khiết và khụng bị mất mỏt nhiều). Với đối tượng học sinh khỏ, giỏi thỡ nờn làm chớnh xỏc, triệt để hơn. Nếu thực hiện như trờn thỡ Fe thu được sẽ lẫn Zn mà khụng được xử lý hay cú những phản ứng phụ do dung dư lượng hoỏ chất đó khụng được xột đến, cú thể dễ làm sai lạc kết quả. Sơ đồ chớnh xỏc hơn: + Dựng HCl tỏch Cu. + Cho bột Al dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl2 và HCl, xử lý hỗn hợp Al, Fe bằng NaOH Dựng HCl sẽ dễ viết PU hơn và lớp 8 cũng mới học phản ứng của Al với kiềm. Vớ dụ 2: Nờu PPHH làm sạch cỏc khớ: - Mờtan lẫn etilen. - Etilen lẫn khớ CO2. - Metan lẫn axetilen. Thực ra đõy cũng là bài tập tỏch cỏc chất ra khỏi nhau nhưng chỉ lấy một chất chớnh cũn loại bỏ chất kia. Lấy trường hợp đầu làm vớ dụ, cú thể trỡnh bầy như sau: Dẫn hh khớ đi qua dung dịch Br2 dư, etilen bị giữ lại trong dd: CH2=CH2 + Br2 ---> CH2Br-CH2Br Khớ cũn lại là CH4. 5. Kiểu bài tập điều chế cỏc chất: Vớ dụ 1. Từ vụi sống CaO làm thế nào điều chế được CaCl2, Ca(NO3)2. Viết cỏc PTPU xẩy ra? Thực chất đõy là kiểu bài tập thực hiện quỏ trỡnh biến hoỏ nhưng chỉ cho biết chất đầu và chất cuối. Học sinh phải suy nghĩ và lựa chọn con đường đỳng nhất và ngắn nhất để thực hiện (Vỡ chất điều chế được phải tinh khiết và về nguyờn tắc nếu đi bằng con đường dài hơn nhưng khụng sai thỡ vẫn giải quyết được yờu cầu của đề bài nhưng sẽ mất nhiều thời gian để viết cỏc phương trỡnh đó dựng đến một cỏch khụng cần thiết) Xột bài tập trờn: CaO ---> CaCl2 Sẽ thấy ngay CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O với điều kiện dựng dư dung dịch HCl (để phản ứng hoàn toàn) và sau đú đun núng (để nước và axit dư bay hơi hết), thu CaCl2. Tất nhiờn sẽ khụng thực hiện: CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCl2 Vớ dụ 2. Làm thế nào để biến Fe (III) oxit thành Fe (III) hidroxit. Viết PTPU xẩy ra? Ở đõy khụng thể thực hiện dược biến đổi trực tiếp Fe2O3 ---> Fe(OH)3 và khi đú phải thực hiện, vớ dụ: Fe2O3 ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 Cú thể phải suy nghĩ và lựa chọn cẩn thận hơn khi gặp bài tập cú nhiều yếu tố đan xen vào nhau, vớ dụ: Từ cỏc chất Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO hóy viết PTPU điều chế ra cỏc chất sau NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. Trỡnh tự giải quyết: + Xỏc định cỏc chất cần điều chế: ---> NaOH ---> Fe(OH)3 ---> Cu(OH)2 + Từ cỏc chất đầu, lựa chọn chất đầu thớch hợp cho từng sơ đồ dựa vào nguyờn tố kim loại phải cú trong chất cần điều chế: Na2O ---> NaOH, Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3, CuO ---> Cu(OH)2 Rồi tiếp tục như bài tập phần trờn và biết vận dụng, kể cả dựng chất vừa điều chế (NaOH) để sử dụng cho phần tiếp theo. II. Cỏch giải bài tập thực nghiệm: Thực chất cỏc bài tập thực nghiệm ở đõy vẫn chớnh là cỏc bài tập lý thuyết, cỏch giải bài tập về cơ bản giống như đó trỡnh bầy. Sự khỏc nhau chớnh là trong đề bài cú yếu tố làm thực nghiệm, đặt học sinh vào những tỡnh huống cụ thể, cú chọn lọc, cú khi phải sỏng tạo mới giải quyết được. Do ớt được làm thớ nghiệm, thực hành nờn học sinh thường lỳng tỳng, khụng biết vận dụng những điều lý thuyết đó học để phõn tớch, so sỏnh, dự đoỏn, tưởng tượng... Vớ dụ 1. Cú thể dựng CuSO4 để phỏt hiện ra xăng cú lẫn nước được khụng? Tại sao? Vấn đề mấu chốt đặt ra là trong kỹ thuật nhiều khi khụng thể để cú lẫn nước (một lượng rất nhỏ) trong cỏc loại xăng, dầu do vậy cần kiểm tra xem cú lẫn nước trong xăng, dầu hay khụng. Khi đú nếu biết liờn hệ với lý thuyết đó học là CuSO4 khan mầu trắng, CuSO4.5H2O (CuSO4 khan gặp nước, dự với lượng nhỏ sẽ chuyển thành dạng muối ngậm nước) cú mầu xanh thỡ cú thể học sinh sẽ tưởng tượng ra được cỏch làm như sau: Lấy một ớt xăng cần kiểm tra cho vào ống nghiệm khụ, cho tiếp một ớt tinh thể muối CuSO4 khan vào rồi lắc lờn xem cú sự thay đổi mầu sắc của muối CuSO4 khụng. Vớ dụ 2. Để dập tắt cỏc đỏm chỏy xăng dầu người ta khụng dựng nước mà dựng cỏt hay chăn ướt trựm lờn ngọn lửa? Nếu học sinh được xem phim về đỏm chỏy xăng, dầu hay cảnh cứu chữa trong cỏc nhà xảy ra sự cố bị chỏy bếp dầu nhưng đó được dập tắt thỡ cú thể hỡnh dung được ngay cần làm gỡ và chỉ tập chung tại sao lại làm như vậy. Trong trường hợp ngước lại thường lỳng tỳng , khú tỡm ra được yếu tố quan trọng nhất là xăng, dầu nhẹ hơn nước lại nổi lờn trờn và đỏm chỏy càng mạnh hơn. Thụng thường cỏc chất hữu cơ hoạt động kộm hơn, chỉ tỏc dụng với một số chất nào đú, vỡ thế cần nhận biết trước hết cỏc chất vụ cơ rồi nhận biết cỏc chất hữu cơ cũn lại tương tự như phần trờn. Trong khi trỡnh bầy cần ngắn gọn, thuyết phục bằng cỏch thực hiện rừ ràng, chuẩn xỏc, kết luận mang tớnh khẳng định, nờn dựa vào dấu hiệu cú chứ khụng phải dấu hiệu loại trừ: + Lần lượt cho từng khớ sục vào dd nước vụi trong. Cú một chất khớ làm nước vụi trong vẩn đục, tạo kết tủa trắng trong dd là CO2 (Khụng nờn núi Chất nào... thay cho Cú một chất khớ) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O + Lần lượt cho hai khớ cũn lại sục vào dd Br2 loóng. Cú một chất khớ làm dd Br2 mất mầu, đú là C2H4 C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2 + Chất khớ cũn lại là CH4. 4. Kiểu bài tập tỏch một chất ra khỏi hỗn hợp: Vớ dụ 1: Cú hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu. Trỡnh bầy PP tỏch riờng từng kim loại và cỏc phản ứng đó dung Lập sơ đồ tỏch: + Dựng H2SO4 loóng tỏch Cu. + Dựng Zn đẩy Fe ra khỏi FeSO4. Đõy là loại bài tập đũi hỏi sự chuẩn xỏc cao (thu được sản phẩm khỏ tinh khiết và khụng bị mất mỏt nhiều). Với đối tượng học sinh khỏ, giỏi thỡ nờn làm chớnh xỏc, triệt để hơn. Nếu thực hiện như trờn thỡ Fe thu được sẽ lẫn Zn mà khụng được xử lý hay cú những phản ứng phụ do dung dư lượng hoỏ chất đó khụng được xột đến, cú thể dễ làm sai lạc kết quả. Sơ đồ chớnh xỏc hơn: + Dựng HCl tỏch Cu. + Cho bột Al dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl2 và HCl, xử lý hỗn hợp Al, Fe bằng NaOH Dựng HCl sẽ dễ viết PU hơn và lớp 8 cũng mới học phản ứng của Al với kiềm. Vớ dụ 2: Nờu PPHH làm sạch cỏc khớ: - Mờtan lẫn etilen. - Etilen lẫn khớ CO2. - Metan lẫn axetilen. Thực ra đõy cũng là bài tập tỏch cỏc chất ra khỏi nhau nhưng chỉ lấy một chất chớnh cũn loại bỏ chất kia. Lấy trường hợp đầu làm vớ dụ, cú thể trỡnh bầy như sau: Dẫn hh khớ đi qua dung dịch Br2 dư, etilen bị giữ lại trong dd: CH2=CH2 + Br2 ---> CH2Br-CH2Br Khớ cũn lại là CH4. 5. Kiểu bài tập điều chế cỏc chất: Vớ dụ 1. Từ vụi sống CaO làm thế nào điều chế được CaCl2, Ca(NO3)2. Viết cỏc PTPU xẩy ra? Thực chất đõy là kiểu bài tập thực hiện quỏ trỡnh biến hoỏ nhưng chỉ cho biết chất đầu và chất cuối. Học sinh phải suy nghĩ và lựa chọn con đường đỳng nhất và ngắn nhất để thực hiện (Vỡ chất điều chế được phải tinh khiết và về nguyờn tắc nếu đi bằng con đường dài hơn nhưng khụng sai thỡ vẫn giải quyết được yờu cầu của đề bài nhưng sẽ mất nhiều thời gian để viết cỏc phương trỡnh đó dựng đến một cỏch khụng cần thiết) Xột bài tập trờn: CaO ---> CaCl2 Sẽ thấy ngay CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O với điều kiện dựng dư dung dịch HCl (để phản ứng hoàn toàn) và sau đú đun núng (để nước và axit dư bay hơi hết), thu CaCl2. Tất nhiờn sẽ khụng thực hiện: CaO ---> Ca(OH)2 ---> CaCl2 Vớ dụ 2. Làm thế nào để biến Fe (III) oxit thành Fe (III) hidroxit. Viết PTPU xẩy ra? Ở đõy khụng thể thực hiện dược biến đổi trực tiếp Fe2O3 ---> Fe(OH)3 và khi đú phải thực hiện, vớ dụ: Fe2O3 ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 Cú thể phải suy nghĩ và lựa chọn cẩn thận hơn khi gặp bài tập cú nhiều yếu tố đan xen vào nhau, vớ dụ: Từ cỏc chất Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO hóy viết PTPU điều chế ra cỏc chất sau NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. Trỡnh tự giải quyết: + Xỏc định cỏc chất cần điều chế: ---> NaOH ---> Fe(OH)3 ---> Cu(OH)2 + Từ cỏc chất đầu, lựa chọn chất đầu thớch hợp cho từng sơ đồ dựa vào nguyờn tố kim loại phải cú trong chất cần điều chế: Na2O ---> NaOH, Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3, CuO ---> Cu(OH)2 Rồi tiếp tục như bài tập phần trờn và biết vận dụng, kể cả dựng chất vừa điều chế (NaOH) để sử dụng cho phần tiếp theo. II. Cỏch giải bài tập thực nghiệm: Thực chất cỏc bài tập thực nghiệm ở đõy vẫn chớnh là cỏc bài tập lý thuyết, cỏch giải bài tập về cơ bản giống như đó trỡnh bầy. Sự khỏc nhau chớnh là trong đề bài cú yếu tố làm thực nghiệm, đặt học sinh vào những tỡnh huống cụ thể, cú chọn lọc, cú khi phải sỏng tạo mới giải quyết được. Do ớt được làm thớ nghiệm, thực hành nờn học sinh thường lỳng tỳng, khụng biết vận dụng những điều lý thuyết đó học để phõn tớch, so sỏnh, dự đoỏn, tưởng tượng... Vớ dụ 1. Cú thể dựng CuSO4 để phỏt hiện ra xăng cú lẫn nước được khụng? Tại sao? Vấn đề mấu chốt đặt ra là trong kỹ thuật nhiều khi khụng thể để cú lẫn nước (một lượng rất nhỏ) trong cỏc loại xăng, dầu do vậy cần kiểm tra xem cú lẫn nước trong xăng, dầu hay khụng. Khi đú nếu biết liờn hệ với lý thuyết đó học là CuSO4 khan mầu trắng, CuSO4.5H2O (CuSO4 khan gặp nước, dự với lượng nhỏ sẽ chuyển thành dạng muối ngậm nước) cú mầu xanh thỡ cú thể học sinh sẽ tưởng tượng ra được cỏch làm như sau: Lấy một ớt xăng cần kiểm tra cho vào ống nghiệm khụ, cho tiếp một ớt tinh thể muối CuSO4 khan vào rồi lắc lờn xem cú sự thay đổi mầu sắc của muối CuSO4 khụng. Vớ dụ 2. Để dập tắt cỏc đỏm chỏy xăng dầu người ta khụng dựng nước mà dựng cỏt hay chăn ướt trựm lờn ngọn lửa? Nếu học sinh được xem phim về đỏm chỏy xăng, dầu hay cảnh cứu chữa trong cỏc nhà xảy ra sự cố bị chỏy bếp dầu nhưng đó được dập tắt thỡ cú thể hỡnh dung được ngay cần làm gỡ và chỉ tập chung tại sao lại làm như vậy. Trong trường hợp ngước lại thường lỳng tỳng , khú tỡm ra được yếu tố quan trọng nhất là xăng, dầu nhẹ hơn nước lại nổi lờn trờn và đỏm chỏy càng mạnh hơn. Khi giải cỏc bài toỏn húa học ở THCS, nhiều học sinh thường cảm thấy khú khăn do một số nguyờn nhõn sau: + Cỏc em chưa nắm vững được cỏc định luật và cỏc khỏi niệm cơ bản về húa học, chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa định tớnh và định lượng của kớ hiệu húa học, cụng thức và phương trỡnh húa học. + Cỏc kỹ năng như xỏc định húa trị, lập cụng thức và cõn bằng phương trinh HH cũn yếu và chậm. + Một loạt cỏc bài nhỏ giỳp cho việc khắc sõu kiến thức hoặc rốn kỹ năng như: * Tớnh về mol nguyờn tử, phõn tử. Số nguyờn tử, phõn tử... * Lập cụng thức và tớnh theo cụng thức hợp chất. * Nồng độ dung dịch và pha chế dung dịch. * Cỏc phộp tớnh cú liờn quan đến tỷ lệ phần trăm, hiệu suất. Do ớt được rốn luyện thường xuyờn, học sinh cú khả năng giải được cỏc bài tập nhỏ trờn, song khi lồng ghộp vào cỏc bài toỏn húa học hoàn chỉnh (Vớ dụ bài toỏn tớnh theo cụng thức và phương trỡnh húa học cú vận dụng cả nồng độ, hiệu suất...) thỡ lại quờn hay khụng biết cỏch giải quyết. + Học sinh khụng nắm được những tớnh chất húa học cần thiết để giải bài toỏn như phản ứng cú xẩy ra khụng? Sản phẩm là những chất nào? Dưới đõy sẽ đi phõn tớch từng dạng toỏn cụ thể ở THCS. I-Cỏc dạng toỏn cơ bản: 1. Đặc điểm: - Chỉ dựa vào một PTPU đơn giản để tớnh toỏn. - Cho biết một lượng chất, tớnh lượng chất khỏc theo PTPU: + Cho lượng chất ban đầu, tớnh lượng sản phẩm thu được. + Cho lượng chất ban đầu, tớnh lượng chất tỏc dụng hết. + Cho lượng sản phẩm thu được, tớnh lượng chất ban đầu cần dựng. 2. Cỏch giải: + Đọc kỹ đề bài, túm tắt để xỏc định rừ cỏc yếu tố cho và cần tỡm. + Viết PTPU xẩy ra và cõn bằng PT. + Tỡm sự liờn hệ định lượng giữa cỏc yếu tố cho và cần tỡm (Dựa vào đề bài và PT, sử dụng đơn vị thich hợp) + Tớnh theo yờu cầu của đề bài. 3. Một số vớ dụ: Vớ dụ 1. Tớnh thể tớch khớ H2 sinh ra ở đktc khi cho: a. 13 gam Zn tỏc dụng với dd H2SO4 loóng, dư. b. DD cú chứa 0,1 mol HCl tỏc dụng với Fe dư. Cỏch giải phần a: + Túm tắt: 13 gam Zn --- H2SO4 loóng, dư ---> V H2 = ? (đktc) Vớ dụ 2. Trung hũa dd NaOH bằng dd HCl. a. Viết PTPU xẩy ra. b. Nếu cú 200 gam dd NaOH 10% thỡ phải dựng bao nhiờu gam dd HCl 3,65% để trung hũa? Cỏch giải: Nếu xột riờng cỏc yếu tố định lượng liờn quan đến nồng độ dd: 200 gam dd NaOH 10% ---> mNaOH = 20 gam và muốn tớnh số gam dd HCl 3,65% cần thiết để trung hũa cần tớnh được mHCl nguyờn chất thỡ thực tế lại là bài toỏn cơ bản sau: 20 gam NaOH --- + HCl ---> Tớnh mHCl cần thiết. I-Một số dạng bài toỏn biến đổi thường gặp ở THCS. 1. Cho biết một lượng chất, tớnh nhiều lượng chất khỏc theo PTPU: Về thực chất đõy là dạng bài toỏn cơ bản cú chung một yếu tố định lượng. Khi giải bài toỏn nờn gộp lại cho gọn. Vớ dụ 1. Để điều chế oxit sắt từ bằng cỏch oxi húa sắt ở nhiệt độ cao. Tớnh số gam Fe và O2 cần dựng để điều chế được 2,32 gam Fe3O4. Cỏch giải: PTPU: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Nếu làm bài toỏn theo dạng cơ bản thỡ cần tớnh toỏn hai lần theo cỏc dạng cơ bản sau: 3Fe ---> Fe3O4 và 2O2 ---> Fe3O4 Khi đú nờn làm gộp lại theo lập luận như sau: Cứ 3.56 gam Fe tỏc dụng hết với 2.32 gam O2 thỡ điều chế được 232 gam Fe3O4 Vậy x gam Fe ------------------------- y gam O2 ------------------- 2,32 gam Fe3O4 Một số vớ dụ tương tự như: Vớ dụ 2. Khử 48 gam CuO bằng khớ H2 a. Tớnh số gam Cu điều chế được. b. Tớnh thể tớch H2 ở đktc cần thiết. Vớ dụ 3. Hũa tan 1,12 gam Fe trong dd H2SO4 lấy dư. Tớnh số mol muối tạo thành và thể tớch khớ thoỏt ra ở đktc. Vớ dụ 4. Đun 8,9 kg (C17H35COO)3C3H5 với một lượng dư dung dịch NaOH. a. Viết PTPU. b. Tớnh lượng glyxerol sinh ra. c. Tớnh lượng xà phũng thu được nếu như phản ứng xẩy ra hoàn toàn và xà phong chứa 60% theo khối lượng C17H35COONa. 2. Đồng thời cho biết hai lượng chất tham gia phản ứng, tớnh lượng sản phẩm: Khi đồng thời cho hai lượng chất tham gian phản ứng, phải hiểu bài toỏn rơi vào cỏc tỡnh huống sau: a. Hai lượng chất đó cho tỏc dụng vừa hết, sau khi kết thỳc khụng cũn lượng dư của chất tham gia phản ứng. Để tớnh lượng sản phẩm thu được, cú thể dựng bất kỳ một trong hai lượng đó cho để tớnh toỏn. b. Khi phản ứng kết thỳc, một trong hai lượng chất ban đầu vẫn cũn dư: Để tớnh lượng sản phẩm thu được, phải dựng lượng chất ban đầu nào đó phản ứng hết để tớnh toỏn, khụng tớnh theo lượng chất kia, chất cũn dư sau phản ứng. Về mặt phương phỏp, cú thể giải bài toỏn như sau: + Xỏc định xem cú phải phản ứng xẩy ra hoàn toàn khụng, để sau này phõn biệt với dạng bài toỏn xẩy ra khụng hoàn toàn, sản phẩm cũn cả hai chất ban đầu chưa tham gia phản ứng hết. + Chia bài toỏn thành hai phần độc lập và giải theo trỡnh tự: * Tớnh toỏn với lượng chất đó cho để xem bài toỏn rơi vào trường hợp nào, thường gọi là tớnh lượng chất thừa, thiếu. * Tớnh lượng sản phẩm thu được. Phần tớnh lượng chất thừa, chất thiếu thực chất là một bài toỏn dạng cơ bản, coi như mới biết lượng ban đầu nào đú trong hai lượng chất nào đú đó cho và tớnh lượng chất kia đó phản ứng hết với nú. So sỏnh kết quả tớnh được với lượng chất đầu bài cho để rỳt ra kết luận. Nếu bài toỏn khụng yờu cầu tớnh lượng chất tham gia phản ứng cũn dư thỡ cú thể chỉ cần xột tỷ lệ hoặc so sỏnh cỏc số liệu để kết luận mà khụng cần tớnh cụ thể. Vớ dụ 1. Tớnh số gam nước sinh ra khi cho 8,4 lớt H2 tỏc dụng với 2,8 lớt O2 (Cỏc thể tớch đo ở đktc) Cỏch giải: PTPU: 2H2 + O2 ---> 2H2O Theo PTPU, cứ 2 lớt H2 thỡ tỏc dụng hết với 1 lớt O2 (Tỷ lệ 2 : 1 về thể tớch) Vậy sau phản ứng phải cũn H2 dư vỡ tỷ lệ thể tớch đề cho này lớn hơn 2 lần. * Việc dựng lượng chất ban đầu nào (Để từ đú tớnh ra lượng chất kia cần thiết để phản ứng hết với nú) khụng nờn lấy bất kỳ mà cần xem xột để chọn, sao cho khi tớnh gọn, khụng bị lẻ. Vớ dụ 2. Cho 114 gam dd H2SO4 20% vào 400 gam dd BaCl2 5,2%. Viết PTPU và tớnh khối lượng kết tủa tạo thành. Cỏch giải: + Số gam H2SO4 nguyờn chất: 20.114/100 = 22,8 gam (1) + Số gam BaCl2 nguyờn chất: 5,2.400/100 = 20,8 gam (2) PTPU: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl Theo PTPU cứ 208 gam BaCl2 thỡ tỏc dụng vừa đủ với 98 gam H2SO4. Dễ nhận thấy khụng nờn dựng (1) mà dựng (2) vỡ với cỏc lượng chất 208 gam và 20,8 gam BaCl2 thỡ cú thể tớnh nhẩm ngay được lượng H2SO4 cần dựng là 9,8 gam. * Trong một số bài toỏn HH của THCS, đề bài cũng cho biết đồng thời hai lượng chất (Một lượng chất tham gia phản ứng và một lượng chất tạo thành). Thực chất đõy cũng chỉ là những bài toỏn cơ bản mà thụi. Vớ dụ 3. Đốt chỏy hoàn toàn một hỗn hợp khớ gồm cú CO và H2 cần dựng 9,6 gam khớ O2. Khớ sinh ra cú 8,8 gam CO2. a. Viết PTPU xẩy ra. b. Tớnh % hh khớ ban đầu theo số mol và theo khối lượng. Hướng dẫn: + Sau khi viết PTPU, để thấy được dạng cơ bản là từ lượng CO2 thu được cần phải tớnh lượng CO và O2 đó phản ứng với CO. Tớnh lượng O2 đó phản ứng với H2 rồi từ đú theo PT mà tớnh lượng H2. + Trong khi tớnh toỏn nờn định hướng theo đơn vị là mol cho gọn.
File đính kèm:
- SKKNboi_duong_HSG_hoa_9.doc