Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 3

Đối với con người, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sự tiếp nhận và thực hiện chức năng phát âm .Tập đọc là sự nhận thức tư duy, trừu tượng, tình cảm, trí nhớ và nhân cách học sinh được hình thành, tiềm tàng khả năng đã và đang phát triển. Với sự ngây thơ hồn nhiên, trong sáng, tính tò mò mà lại hiếu động hay khám phá, độc lập, tư lực và làm theo bản năng.

 Giáo viên là hình tượng mà học sinh tôn sùng, ngưỡng mộ, mọi điều bảo ban đều nhất nhất nghe theo. Sự phát triển nhân cách của học sinh vốn một một phần phụ thuộc vao tấm gương mẫu mực của giáo viên. Dạy Tập đọc cho học sinh bước đầu là giúp cho não bộ và cơ quan phát âm, ngôn ngữ, những tinh hoa văn hóa, văn học nghệ thuật trong tâm hồn trẻ. Giáo viên rèn kĩ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn học kết hợp rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức. Từ đó phát triển khả năng học tập các môn học khác là điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học.

 Phát triển đúng đắn nhân cách là phụ thuộc vào quá trình giáo dục của thầy. Dạy Tập đọc giáo viên phải có phương pháp phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Giáo viên giúp học sinh tiến đến phát triển của khoa học, xã hội nhằm đáp ứng sự ham hiểu biết và từ đó tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho các em.

 Như chúng ta đã biết Tập đọc là phân môn đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở cấp tiểu học, cấp học đầu tiên trong trường phổ thông. Đọc giúp học sinh chiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập, đây là một công cụ giúp học sinh học tốt các môn học. Việc dạy Tập đọc sẽ giúp các em hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lô gíc cũng như có hình ảnh về các sự vật có xung quanh cuộc sống của chúng ta. Như vậy, dạy Tập đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục tình cảm chuẩn mực đạo đức và phát triển trí tuệ, tư duy.

 

docx10 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 29/08/2024 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tư do – Hạnh phúc
I, LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP: 
 Đối với con người, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh, phù hợp với sự 
tiếp nhận và thực hiện chức năng phát âm .Tập đọc là sự nhận thức tư duy, trừu 
tượng, tình cảm, trí nhớ và nhân cách học sinh được hình thành, tiềm tàng khả năng 
đã và đang phát triển. Với sự ngây thơ hồn nhiên, trong sáng, tính tò mò mà lại hiếu 
động hay khám phá, độc lập, tư lực và làm theo bản năng.
 Giáo viên là hình tượng mà học sinh tôn sùng, ngưỡng mộ, mọi điều bảo ban đều 
nhất nhất nghe theo. Sự phát triển nhân cách của học sinh vốn một một phần phụ 
thuộc vao tấm gương mẫu mực của giáo viên. Dạy Tập đọc cho học sinh bước đầu 
là giúp cho não bộ và cơ quan phát âm, ngôn ngữ, những tinh hoa văn hóa, văn học 
nghệ thuật trong tâm hồn trẻ. Giáo viên rèn kĩ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn học kết 
hợp rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức. Từ đó phát triển khả năng học tập các 
môn học khác là điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học.
 Phát triển đúng đắn nhân cách là phụ thuộc vào quá trình giáo dục của thầy. Dạy 
Tập đọc giáo viên phải có phương pháp phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Giáo viên 
giúp học sinh tiến đến phát triển của khoa học, xã hội nhằm đáp ứng sự ham hiểu 
biết và từ đó tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho các em.
 Như chúng ta đã biết Tập đọc là phân môn đảm nhiệm việc hình thành và phát 
triển cho học sinh kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở cấp 
tiểu học, cấp học đầu tiên trong trường phổ thông. Đọc giúp học sinh chiếm lĩnh được 
một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập, đây là một công cụ giúp học sinh 
học tốt các môn học. Việc dạy Tập đọc sẽ giúp các em hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở 
các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lô gíc cũng 
như có hình ảnh về các sự vật có xung quanh cuộc sống của chúng ta. Như vậy, dạy 
Tập đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục tình 
cảm chuẩn mực đạo đức và phát triển trí tuệ, tư duy.
II. THỰC TRẠNG CỦA LỚP 3B TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM SƠN:
 Trong quá trình dạy Tập đọc lớp 3B, tôi thấy chất lượng đọc diễn cảm của học 
sinh còn yếu. Đọc là bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người có điều kiện tự học và 
hiểu biết các môn học khác. Đọc là cầu nối của mọi tri thức, của các môn học. Đọc 
chính là học, học nữa, học mãi, học cả đời. Vì vậy khi giáo viên giúp cho học sinh 
biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu và biết đọc diễn cảm câu thơ, câu văn 
 Là một giáo viên tôi luôn trăn trở, suy nghĩ: Làm thế nào để nâng cao kỹ năng 
đọc diễn cảm cho học sinh giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm nhận 
 1 Khâu chuẩn bị bài là một trong những yếu tố không kém phần quan trọng dẫn đến 
sự thành công của tiết dạy. Vậy nên để có tiết dạy phân môn Tập đọc đạt hiệu quả ta 
cần chuẩn bị:
- Tranh ảnh liên quan đến bài tập đọc
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Sách thiết kế bài giảng để tham khảo
- Thiết kế bài dạy: Giáo viên phải đọc bài Tập đọc nhiều lần từ việc đọc nhanh, đọc 
hiểu đến đọc diễn cảm và cảm thụ bài đọc; dựa vào chuẩn kiến thức, đối tượng học 
sinh của lớp để xây dựng mục tiêu bài dạy và đề ra phương án tiến hành. Tham khảo 
thêm tài liệu có liên quan đến bài dạy (sách giáo viên, sách thiết kế, các tư liệu 
khác) để thiết kế bài phù hợp với đối tượng, tình hình thực tế của lớp. Vận dụng 
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với các đối tượng theo 
hướng phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. Dự kiến các tình huống có 
thể xảy ra trên lớp như: từ khó học sinh đọc dễ sai, từ mới học sinh khó hiểu, cách 
ngắt, nghỉ hơi ở một số cụm từ, câu văn dài, đoạn văn Ngoài việc rèn đọc đúng, 
chính xác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hợp lý và thể hiện giọng đọc 
đúng nội dung với một số câu tiêu biểu.
Biện pháp 2: Dạy theo đối tượng học sinh qua các tiết Tập đọc
 Như chúng ta đã biết dạy học phân hóa là dạy theo từng loại đối tượng, phù hợp 
với tâm sinh lý, khả năng, nhu cầu và hứng thú của người học nhằm phát triển tối đa 
tiềm năng riêng vốn có. Đặc điểm của dạy học phân hóa là phát hiện và bù đắp lỗ 
hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập cho các em. Để nâng cao kỹ năng đọc 
cho từng đối tượng học sinh cần thực hiện các bước sau:
 +Đối với học sinh đọc chậm, phát âm chưa đúng
Giáo viên hướng dẫn luyện đọc theo một số hình thức sau:
- Luyện đọc từng tiếng, từng từ, từng câu, từng đoạn, cả bài nhiều lần để các em quen 
với mặt chữ.
- Từng học sinh đọc, nhóm đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- Hướng dẫn cá nhân; luyện đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc đúng. 
 Thường xuyên nhắc nhở, theo dõi để uốn nắn kịp thời khi các em đọc chưa đạt 
yêu cầu. Nếu đọc sai chỗ nào thì yêu cầu đọc lại đúng thì mới đọc tiếp. Nếu 3 lần 
đều sai thì giáo viên đọc mẫu lại. Ngoài việc đọc đúng giáo viên cần xây dựng nề 
nếp học tập, thói quen đọc tiếp sức câu, đoạn. Xếp học sinh ngồi đầu bàn để tiện việc 
rèn đọc cho học sinh. Tổ chức cho học sinh có kỹ năng đọc tốt kèm thêm học sinh 
đọc chậm, phát âm chưa đúng trong giờ Tập đọc (đọc sách ở Thư viện) hoặc luyện 
đọc ngoài giờ.
 3 Trời thu / bận xanh / Còn con / bận bú /
 Sông Hồng / bận chảy / Bận ngủ / bận chơi /
 Cái xe / bận chạy / Bận / tập khóc cười /
 Lịch bận tính ngày .// Bận / nhìn ánh sáng. //
 Với bài này đọc với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, 
mọi người.
 +Đối với học sinh đọc vẹt, chưa hiểu nội dung
 Để giúp học sinh hiểu nội dung bài cần rèn cho học sinh kĩ năng đọc thầm. Đọc 
thầm giúp học sinh dễ cảm nhận nội dung bài học. Đây là hình thức đọc hiểu mà đòi 
hỏi học sinh phải có tính tự giác. Do đó, trước khi cho học sinh đọc thầm, giáo viên 
cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc- hiểu (đoạn văn 
hay khổ thơ nào, đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ và trao đổi về điều gì,)
 Kết hợp quan sát, theo dõi từng học sinh để biết học sinh đọc đến đâu. Có như 
vậy mới nâng cao được chất lượng đọc thầm nhằm giúp các em hiểu được nội dung 
bài đọc. Học sinh được rèn kĩ năng đọc thầm, đọc lướt thường chủ yếu ở phần tìm 
hiểu bài ở phân môn Tập đọc.
Giáo viên nên chọn từ trọng tâm và giải thích ngắn gọn, dứt khoát, dễ hiểu. Yêu cầu 
học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà, tìm hiểu nội dung bài theo từng câu hỏi ở sách 
giáo khoa.
 5 
Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, diễn cảm thì trước hết người thầy phải đọc tốt để 
thâm nhập, lây truyền tới học sinh để gây hứng thú cho học sinh trong tiết học. Để 
đọc tốt thì giáo viên luôn coi trọng việc đọc mẫu để từ đó thường xuyên rèn luyện 
giọng đọc, tự ý thức điều chỉnh mình và có lòng ham muốn đọc hay.
 Biện pháp 4: Tổ chức luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản.
 Tạo điều kiện cho từng học sinh được thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, 
theo nhóm) để rút kinh nghiệm.
 Luyện đọc diễn cảm các câu tiêu biểu trong bài. các luyện đọc này tạo điều kiện 
cho tất cả học sinh đều được đọc theo các bước sau: 
+ Giáo viên đưa ra câu cần luyện đọc đã ghi ở bảng phụ.
+ Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu văn đó.
+ Học sinh xác định giọng đọc của câu văn đó. 
 Học sinh đọc mẫu (GV đọc mẫu) Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc của 
cô , của bạn mà mình yêu thích .
+ Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.
 Luyện đọc diễn cảm đoạn văn hoặc khổ thơ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách 
thể hiện giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ biểu cảm trong đoạn văn hoặc 
khổ thơ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể hiện giọng đọc, ngắt giọng, nhấn 
giọng ở những từ biểu cảm trong đoạn hoặc khổ thơ đó rồi cho học sinh đọc theo 
trình tự các bước sau:
+ Giáo viên đọc mẫu – Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp .
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để học tập lẫn nhau.
 7 IV. HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP:
 Với cách tổ chức và thực hiện các biện pháp dạy học đã nêu trên, hiệu quả giờ 
dạy được nâng lên rõ rệt. HS hứng thú, say mê, tích cực hơn trong học tập. Các em 
tự tin khi đọc bài, số em đọc chưa đạt đã giảm đi, biết phân biệt thể loại bài đọc, phân 
biệt các nhân vật trong bài, thể hiện tình cảm thái độ qua giọng đọc phù hợp với sự 
việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật. Biết lên giọng, xuống giọng đúng chỗ, 
biết ngắt nhịp thơ, biết nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài và đặc biệt là phát âm 
chuẩn các từ ngữ dễ lẫn. Các em không chỉ tiến bộ ở phân môn tập đọc mà còn phát 
triển cả về khả năng diễn đạt trong phân môn Kể chuyện, Tập làm văn và phân biệt 
chính tả. Kết quả thực hiện như sau:
 Qua thực tế giảng dạy khi áp dụng các biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh ở 
lớp tôi chủ nhiệm có tiến bộ rõ rệt. Cụ thể:
 MINH CHỨNG QUA BẢNG SỐ LIỆU:
 Kết quả cụ thể như sau:
 Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện 
 Đọc Đọc Đọc diễn Đọc Đọc Đọc diễn 
 Năm Đọc đúng Đọc hiểu
 2019 TS nhanh hiểu cảm đúng nhanh cảm
 - HS
 2020
 S S S S S
 SL % % % % % % SL % SL %
 L L L L L
 Đầu 51, 19,
 31 16 6 5 16,1 4 13 5 16,2 8 25,8 9 29 9 29
 năm 6 3
 Cuối 41, 19, 35,
 31 13 6 7 22,7 5 16,1 2 6,5 8 25,8 10 32,2 11
 kì 1 9 3 5
 V. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
 1. Kết luận:
 Qua thời gian ngắn tôi nhận thấy những biện pháp nêu trên đã thu được kết quả 
khả quan và đã rút ra kết luận sau:
+ Phải biết yêu thương, gần gũi, quan tâm, giúp đỡ, tìm hiểu để giúp các em khắc 
phục những hạn chế trên.
+ Đọc diễn cảm mẫu của giáo viên là khâu quan trọng giúp học sinh cảm nhận về nội 
dung, ý nghĩa của bài qua giọng đọc của giáo viên.
+ Nội dung bài đọc và xác định giọng đọc của cả bài, đoạn câu là một yếu tố cơ bản 
giúp các em đọc diễn cảm tốt.
 9

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_ren_ky_nang_doc_dien_cam_cho.docx
Sáng Kiến Liên Quan