Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn đọc cho học sinh Lớp 1

Hình thành thói quen học tập có nền nếp.

 Vì đối tượng học sinh lớp 1 các em còn non nớt, chưa hình thành được ý thức tự học, việc học ở lớp thì luôn cần có sự hướng dẫn của thầy cô, về nhà cần có sự bảo ban giúp đỡ của cha mẹ. Tuần đầu làm quen với các em tôi đã phân loại các đối tượng học sinh, Sắp xếp chỗ ngồi, ghi lại sơ đồ lớp, nhớ tên học sinh. Tổ chức cho học sinh tự xây dựng nội quy của lớp. Xây dựng các kí hiệu trong giờ học.

 Rèn tư thế ngồi học cho học sinh

Hướng dẫn học sinh đọc đúng âm, vần, tiếng.

 Với học sinh lớp 1 giáo viên mất một tuần đầu làm quen với các em và hướng dẫn các em học các nét cơ bản. Bước sang tuần thứ hai thực học các em được học kiến thức mới, trên cơ sở dạy trên lớp thông qua các giờ học tôi luôn quan sát và lắng nghe cách phát âm của từng em về âm đầu, vần, dấu thanh những em nào còn phát âm chưa đúng để có biện pháp khắc phục từ những lỗi nhỏ nhất cho các em. Để hướng dẫn cho học sinh cách phát âm đòi hỏi bản thân phải có những hiểu biết, kinh nghiệm và kĩ năng hướng dẫn tốt. Khi hướng dẫn học sinh phát âm tôi phải phát âm đúng theo bảng chữ cái và phân tích đơn giản để học sinh dễ hiểu tự mình phát âm cho đúng.

 

docx5 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 13/01/2025 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn đọc cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1
 Đối với học sinh lớp 1 dạy tốt phân môn Tập đọc không những rèn luyện cho học 
sinh kĩ năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện để 
các em học tốt các phân môn khác. Đặc biệt đối với học sinh lớp 1, lớp đầu cấp, việc 
dạy cho các em biết đọc là rất quan trọng, đó là hình thành 4 kỹ năng: Đọc - viết - nói 
- nghe . Bởi các em có đọc tốt được ở lớp 1 thì khi học các lớp tiếp theo, các em mới 
nắm bắt được những yêu cầu cao hơn của môn Tiếng Việt. Việc dạy đọc ở lớp 1 quan 
trọng bởi từ chỗ các em còn phải đọc đánh vần từng tiếng đến việc đọc thông thạo được 
một văn bản là việc tương đối khó với các em, mà mục tiêu của giờ dạy Tiếng Việt là 
phải hướng đến giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, bằng cách nêu bật sức mạnh biểu đạt 
của Tiếng Việt, sự giàu đẹp của âm thanh, sự phong phú của ngữ điệu trong việc biểu 
đạt nội dung. Vậy tôi đưa ra các biện pháp rèn kĩ năng đọc như sau:
1. Hình thành thói quen học tập có nền nếp.
 Vì đối tượng học sinh lớp 1 các em còn non nớt, chưa hình thành được ý thức tự 
học, việc học ở lớp thì luôn cần có sự hướng dẫn của thầy cô, về nhà cần có sự bảo ban 
giúp đỡ của cha mẹ. Tuần đầu làm quen với các em tôi đã phân loại các đối tượng học 
sinh, Sắp xếp chỗ ngồi, ghi lại sơ đồ lớp, nhớ tên học sinh. Tổ chức cho học sinh tự xây 
dựng nội quy của lớp. Xây dựng các kí hiệu trong giờ học.
 Rèn tư thế ngồi học cho học sinh 4. Tăng cường luyện đọc cá nhân, để rèn đọc cho học sinh
 Tăng cường luyện đọc cá nhân
 5. Tăng cường đọc nhóm để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập
 Đối với các em học sinh nhát hoặc là chưa tự tin. Khi hướng đẫn học sinh phát âm 
phải mở rộng miệng và lưu ý giáo viên phải đứng xa học sinh. Khuyến khích học sinh 
tương tác lẫn nhau trong học tập. Hoạt động dạy học luôn được thực hiện trong mối 
quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh. 
Một tiết học diễn ra nếu thiếu sự tương tác giữa như vậy thì tiết học sẽ trở nên đơn điệu 
không phát huy được tính chủ động, tích cực của học sinh. Trong quá trình rèn kĩ năng 
phát âm cho học sinh, tôi luôn đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác giữa học 
sinh với học sinh. Tôi đã chú trọng việc rèn luyện cho các em kĩ năng nghe - nhận xét 
- sửa sai giúp bạn và tự sửa sai cho mình. Tôi áp dụng hình thức này thường xuyên 
trong các tiết học trở thành thói quen cho học sinh tự điều chỉnh lẫn nhau.
 Biện pháp này được giáo viên sử dụng trong các tiết ôn luyện. Thông qua quá trình 
làm việc nhóm, các em ở nhóm hoàn thành tốt và nhóm hoàn thành có cơ hội thể hiện sẽ làm được”. Được động viên như vậy học sinh không nản lòng vì nghĩ rằng mình sẽ 
làm được. Từ đó học sinh sẽ quyết tâm và cố gắng hơn. Ngoài ra tôi còn động viên các 
em bằng những phần thưởng nho nhỏ như là 1 quyển vởt hay 1 cục tẩy hoặc một cái 
bút chì. Dùng những món qùa làm phần thưởng ngay cho các em nếu như em đó có sự 
tiến bộ. 
 Điều này đã làm cho học sinh rất thích thú và giờ học trở lên sôi động hơn. Nhờ 
có sự động viên như vậy về nahf các em tích cực học tập hơn. Từ việc tự học như vậy 
kết quả học tập ở trên lớp của các em cũng được tăng lên đáng kể. 

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_ren_doc_cho_hoc_sinh_lop_1.docx
Sáng Kiến Liên Quan