Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng Sơ đồ tư duy vào giảng dạy môn Tin học lớp 4 và 5

Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay tạo cho nước ta nhiều cơ hội và thách thức. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi các nước phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, và đặt ra vị trí mới của giáo dục. Giáo dục phải đào tạo ra những con người có tri thức, có đạo đức, có tư duy, sáng tạo, có kỹ năng giải quyết vấn đề để làm việc hiệu quả trong môi trường luôn biến đổi không ngừng. Vì vậy, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực là vấn đề then chốt của việc đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân; do đó việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học càng cần thiết và quan trọng. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Áp dụng Sơ đồ tư duy vào giảng dạy môn Tin học lớp 4 và 5” nhằm giúp việc dạy và học Tin học ở trường Tiểu học đạt hiểu quả cao hơn nữa.

 

doc39 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 28/08/2024 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng Sơ đồ tư duy vào giảng dạy môn Tin học lớp 4 và 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay tạo cho nước ta nhiều 
cơ hội và thách thức. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết 
liệt, đòi hỏi các nước phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, và đặt ra 
vị trí mới của giáo dục. Giáo dục phải đào tạo ra những con người có tri thức, có 
đạo đức, có tư duy, sáng tạo, có kỹ năng giải quyết vấn đề để làm việc hiệu quả 
trong môi trường luôn biến đổi không ngừng. Vì vậy, việc sử dụng các phương 
pháp dạy học tích cực là vấn đề then chốt của việc đổi mới giáo dục Việt Nam hiện 
nay. Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, 
sáng tạo của h￿ c sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi 
dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác 
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho h￿c sinh”.
 Bậc Ti￿u h￿c là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân; do đó 
việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở Tiểu học càng cần thiết và quan 
trọng. Vì v￿y, tôi chọn đề tài: “Áp d￿ng Sơ đ￿ tư duy vào gi￿ng d￿y môn 
Tin h￿c lớp 4 và 5” nh￿m giúp vi￿c d￿y và h￿c Tin h￿c ￿ trư￿ng Ti￿u h
￿c đ￿t hi￿u qu￿ cao hơn n￿a.
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
 1. Mục đích nghiên cứu:
 Việc sử dụng Sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học 
sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học.
 Việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Tin học ở Tiểu học sẽ mang lại hiệu 
quả cao và khích lệ việc học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo V. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
 1. Cơ sở lí luận
 Theo Tâm lý học, tư duy của tr￿ Ti￿u h￿c mang tính đột biến, chuyển từ 
tư duy tiền thao tác sang tư duy thao tác. Giai đoạn đầu bậc Tiểu học, tư duy của 
các em chủ yếu diễn ra trong trường hành động: Tức những hành động trên các đồ 
vật và hành động tri giác (phối hợp hoạt động của các giác quan). Trong giai đoạn 
tiếp theo, trẻ đã chuyển được các hành động phân tích, khái quát, so sánh... Từ bên 
ngoài thành các thao tác trí óc bên trong, mặc dù tiến hành các thao tác này vẫn 
phải dựa vào các hành động với đối tượng thực, chưa thoát ly khỏi chúng. Đó là các 
thao tác cụ thể. Biểu hiện rõ nhất của bước phát triển này trong tư duy của nhi đồng 
là các em đã có khả năng đảo ngược các hình ảnh tri giác, khả năng bảo tồn sự vật 
khi có sự thay đổi các hình ảnh tri giác về chúng.
 Việc dạy cho học sinh Tiểu học các phương pháp và cách thức thích hợp để 
ghi nhớ có vai trò quan trọng, nó thúc đẩy sự phát triển trí nhớ có chủ định của các 
em. Học sinh Tiểu học gần như không hiểu là có thể và c￿n phải học ghi nhớ 
những điều chúng nghe và đọc được. Hoạt động ghi nhớ như thế còn chưa được 
học sinh biết đến. Vấn đề cơ bản và nổi bật nhất trong bộ mặt tâm lí của học sinh 
Tiểu học là đời sống tình cảm của các em. Học sinh Tiểu học dễ xúc cảm trước thế 
giới. Trẻ thường biểu hiện cảm xúc trong khi tri giác các sự vật, hiện tượng cụ thể 
hấp dẫn. Những lời gi￿ng khô khan, những hình ảnh thiếu sinh động khó gây cảm 
xúc ở trẻ. Trẻ nhỏ thường thể hiện cường độ cảm xúc mạnh mẽ dễ xúc động, khó 
kìm hãm và khó làm chủ tình cảm của mình. Do đó, việc dạy học được xây dựng 
trên cơ sở hoạt động tư duy tích cực, muôn màu sẽ nhanh chóng giáo dục cho học 
sinh Tiểu học lòng yêu lao động trí óc cũng như ni￿m yêu thích với sự tìm tòi 
phát hiện cái mới. Nói tóm lại, bậc Tiểu học là đ￿t nền móng đầu tiên cho sự phát 
triển của trẻ. Căn cứ vào đặc điểm nhân cánh, khả năng chú ý, ghi nhớ chúng ta cần Phương pháp tư duy của ông được dạy và sử dụng ở khoảng 500 tập đoàn, 
công ty hàng đầu thế giới. Tạp chí Forbes từng bình luận: “Buzan chỉ ra cho các 
nhà lãnh đạo doanh nghiệp cách thức giải phóng năng lực sáng tạo bản thân”. Hơn 
250 triệu người đang sử dụng phương pháp Mind Map của Tony Buzan.
 Sơ đồ tư duy được mệnh danh là “Công cụ vạn năng cho bộ não”, là phương 
pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đã được sử dụng và đem lại những hiệu quả tích 
cực trong lĩnh vực giáo dục.
 2. Cơ sở thực tiễn
 Môn Tin học Tiểu học nhằm giúp học sinh:
 - Có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời 
 sống và học tập.
 - Có khả năng sử dụng máy tính điện tử trong việc học những môn học 
 khác, trong hoạt động, trong vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo 
 dục và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội hiện đại.
 - Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ 
 Tin học.
 Việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy đạt hiểu quả 
là một trong những tiêu chí hàng đầu của Tin học ứng dụng. Sơ đồ tư duy là là 
phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi 
nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân 
tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, 
ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định, chẳng 
hạn như trình tự xuất hiện của 1 câu chuyện) thì não bộ còn có khả năng liên hệ các 
dữ kiện với nhau, bản đồ tư duy có thể khai thác tốt cả hai khả năng này của bộ 
não.
 a) Sơ đồ tư duy là gì? Hình ảnh minh họa cấu trúc của Sơ đồ tư duy
 c) Ưu điểm của Sơ đồ tư duy
 So với các cách thức ghi chép truyền thống thì phương pháp Sơ đồ tư duy có 
những điểm vượt trội như sau:
 - Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng.
 - Quan hệ tương hỗ giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọng thì 
sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính.
 - Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị 
giác.
 - Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.
 - Thêm thông tin (ý) dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào sơ đồ.
 - Mỗi sơ đồ sẽ được phân biệt với nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ. VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
 Áp dụng Sơ đồ tư duy vào giảng dạy phân môn Tin học ở l￿p 4, 5.
 1. Thường xuyên theo dõi và kiểm tra đánh giá việc tiếp thu bài của học sinh.
 2. Tham gia các buổi thao giảng để thu nhận những góp ý chân thành từ đồng 
nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy theo phương pháp mới.
 3. Thăm dò và đánh giá chất lượng học sinh sau giờ học để nắm bắt được 
thực chất chất lượng của các em. chăng nữa, cố gắng viết thành một câu văn hoàn chỉnh đúng ngữ pháp thì nội dung 
vẫn chứa đựng những từ không cần thiết cho trí nhớ. Trong một nội dung cần ghi 
nhớ, nếu học sinh nắm bắt được những từ khóa thì các em cũng dễ dàng tiếp thu 
được tất cả nội dung mà người giáo viên cần truyền đạt, nhưng kiểu ghi chép này 
chỉ chứa khoảng 20% là kiến thức quan trọng, ngoài ra 60-80% là những từ không 
cần thiết chỉ sử dụng để bổ trợ cho từ khóa ấy thành câu văn hoàn chỉnh. Do đó, khi 
phải tiếp thu quá nhiều thông tin không cần thiết như vậy, các em đang lãng phí 
thời gian cho việc học và ghi chép của mình.
 - Bất lợi thứ hai là: Phương pháp truyền thống không có khả năng giúp học 
sinh nhớ bài tốt hơn. Khi các em viết theo kiểu từ trái sang phải, từ trên xuống 
dưới như vậy, bắt buộc mắt của các em cũng phải đọc theo một trình tự như vậy thì 
mới hiểu được nội dung. Tuy nhiên, nó lại được viết một cách nhàm chán, đơn 
điệu, sử dụng ít màu sắc, không có hình vẽ, không thể hiển sự khác nhau giữa các 
điểm chính trong bài, nhìn vào nó toàn thấy chữ và chữ. Do đó, để ghi nhớ thông 
tin, các em phải đọc đi đọc lại nhiều lần, mà quá trình đọc đi đọc lại như vậy, 
không thể nào nhớ được hết toàn bộ nội dung từ đầu đến cuối, học sinh sẽ chỉ nhớ 
được phần đầu hoặc phần cuối của bài học, không thể ghi nhớ hết được.
 - Bất lợi thứ ba là: Phương pháp truyền thống không giúp học sinh nâng 
cao khả năng tư duy sáng tạo. Não bộ của chúng ta được chia ra 2 bán cầu não. 
Bán cầu não trái giúp chúng ta ghi nhận những đường nét, từ ngữ, logic, còn bán 
cầu não phải ghi nhận màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, sự mơ mộng. Để nâng cao khả 
năng tư duy sáng tạo, chúng ta phải sử dụng được khả năng của cả 2 bán cầu, kiểu 
ghi chép truyền thống không đạt được điều đó.
 Từ những điều trên, bạn có nghĩ là mình sẽ từ bỏ kiểu ghi chép truyền thống 
này mà trải nghiệm một cách khác không?
 2. Sử dụng Phương pháp sơ đồ tư duy:
 Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là cách dễ nhất để chuyển a) Giáo viên:
 - Đổi mới phương pháp đạt hiệu quả, có một cái nhìn tổng thể nắm 
chắc mục tiêu, không bỏ sót việc.
 - Hình dung ra toàn bộ các hoạt động của quá trình lên lớp và có thể 
dự kiến tốt được tình huống sư phạm có thể xảy ra, tự tin hơn trong quá trình 
giảng dạy làm cho tiết học trở lên nhẹ nhàng, sinh động, hiệu quả không đơn 
điệu, nhàm chán.
b) Học sinh:
 - Biết cách học và tự học một cách có chủ đích, không thuộc lòng, 
thuộc vẹt một cách máy móc, góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến 
thức và bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh. 
 -Kích thích h￿ng thú h￿c t￿p và kh￿ năng sáo t￿o c￿a h￿c 
sinh vì các em có th￿ di￿n đ￿t theo ý mình d￿a trên nh￿ng t￿ khóa 
chính, không nh￿t thi￿t ph￿i nh￿ h￿t t￿ng t￿ m￿t c￿a n￿i dung.
 - Tiết kiệm thời gian ghi chép và ghi nhớ tốt hơn vì phương pháp này 
chỉ sử dụng các từ khóa. 
 - Nâng cao khả năng tư duy, phát huy t￿i đa ti￿m năng c￿a b￿ 
não vì các em sử dụng được cả hai bán cầu não cùng một lúc. 
 -D￿ nhìn, d￿ vi￿t. H￿c sinh d￿ dàng nhìn thấy “bức tranh tổng 
thể” của nội dung cần ghi nhớ. Vì vậy, các em nhớ nhanh, nhớ lâu, hiểu sâu 
các kiến thức trọng tâm cơ bản, biết liên tưởng, liên kết thành một hệ thống 
các kiến thức có liên quan với nhau và đặc biệt các em có thể thuộc bài ngay 
tại lớp, tập trung được sức mạnh tập thể, tự tin và sáng tạo hơn.
 -Rèn luy￿n cho h￿c sinh cách xác đ￿nh ch￿ đ￿ và phát tri￿n ý 
chính, ý ph￿ m￿t cách logic.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ap_dung_so_do_tu_duy_vao_giang_day_mon.doc
Sáng Kiến Liên Quan