Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng các thủ thuật để rèn kỹ năng nghe cho học sinh THCS
Để một tiết dạy nghe được tốt thì người giáo viên cần thực hiện các bước sau:
• Nghiên cứu kỹ các nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa, sách giáo viên:
SGK, SGV là cơ sở quan trọng, để giáo viên hoạch định giảng dạy của mình cho tiết học.Việc nghiên cứu kỹ SGK, SGV sẽ giúp cho giáo viên tổ chức, điều khiển tiết dạy nghe đi đúng trọng tâm, trọng điểm; phân bố thời gian cho các bước, các hoạt đông một cách khoa học.
• Nghiên cứu mục đích yêu cầu của tiết dạy:
Mục đích, yêu cầu của tiết dạy là đích mà cả giáo viên và học sinh cần phải đạt được sau tiết dạy học. Đối với tiết dạy nghe, thông thường mục đích, yêu cầu của tiết dạy là giúp học sinh luyện tập và phát triển các kỹ năng: Listening (nghe), Speaking (nói), Reading ( đọc), Writing (viết) ( trong đó kỹ năng nghe là chủ yếu), sau khi kết thúc phần nghe học sinh hiểu được nội dung chính của bài nghe và thực hiện một số yêu cầu hay bài tập ngôn ngữ nào đó.
Lựa chọn và phối hợp các kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques) một cách linh hoạt và phù hợp. Việc lựa chọn kỹ thuật dạy nghe phải được xác định trên căn cứ là nội dung của tiết dạy, đặc điểm, năng lực của lớp học và các giai đoạn trong tiến trình dạy nghe gồm có 3 giai đoạn: Giai đoạn trước khi nghe (Pre-Listening), giai đoạn trong khi nghe (While-listening), giai đoạn luyện tập ( Post- listening). Trong mỗi giai đoạn có các kỹ thuật dạy nghe đặc trưng phù hợp với từng giai đoạn đó.
• Sử dụng tốt các phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe:
Sử dụng máy cassette:
+ Trước khi thực hiện dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng rõ và pin dự phòng khi mất điện
+ Phải đảm bảo tính an toàn khi thao tác.
re-questionson the board: one pre- question for each main point in the listening text. Students read and think about the pre- questions. The pre- questions focus the students’ attention but ss don’t have to guess or predict the answers if they don’t want to . After the first listening they answer the questions English 9- Unit 5: - Set the scene: “Chau, a student, was given an assignment about the inventions of the media. She needs some information to finish her assignment .She is asking her father about these information.” - Ask some questions to check their comprehension. When did the first printed newspaper appear? Where? Do you know when the telegraph was invented? Do you know what became a major force in journalism in the mid and late 1990s? WHILE- LISTENING . (about 20 - minutes) Đây là giai đoạn mà ở đó học sinh có cơ hội luyện tập. ở giai đoan này giáo viên đưa ra các dạng bài tập, yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh có thể mắc lỗi ở giai đoạn này vì vậy giáo viên chú ý cần sửa lỗi cho học sinh và đưa ra các phương án trả lời đúng. Các thủ thuật được sử dụng trong phần này là : Deliberate Mistakes Selecting Techniques for While -listening Listen and Draw Grids Comprehension Questions Selecting. The teacher shows the class a set of the pictures. The pictures are similar but not the same. The teacher describes one or two of the pictures. The pictures or items in the pictures are numbered. The students have to say which pictures is describing by writing down the number of the picture, or sticking or labeling. English 7- Unit 9: Getting started Name the festivals under the pictures Deliberate mistakes. The teacher gets Ss to predict what will be in the picture. Then the teacher describes the picture. In the description the teacher makes some delibrate mistakes. Every time the students hear a mistake they must put their hands up or shout out what’s wrong. English 6 – Unit 1: Skills 2 Asking Ss to look at the picture and predict “ What are there in PLC Sydney school?” Grids The teacher puts the grid on the board and Ss copy it. The grid gets Ss to listen for facts or details in the text. Some of the information has already been filled into guide for listening. Ss listen and fill in the rest, in note form. Ss pair- compare to check answers and the teacher reads the text the second time or more until everyone agrees on the answers. English 6 – Unit 11: Skills 2 The 3Rs Club is looking for a new president. Listen to two students talking about what they will do if they become the president of the club. Put the words or a number in each blank to complete the table. Listen and Draw. The teacher gives the Ss a map, or house plan or diagram- any visual that Ss can draw on- draw a route, mark changes, label parts. The visual can be copied off the board or given as pictures dictation. The Ss listen to the text and respond by drawing, filling in, labelling, numbering.... English 6- Unit 2: Skills 2 Nick's parents are describing their room at the hotel. Listen and draw the furniture in the correct place. Comprehension questions. Students are given a set of questions- True/ False statements, multiple choice, “ Wh ”or “ Yes- No” questions. Ss answer the questions . Sometimes these compehension questions have two parts, the first part helps Ss focus on the main ideas of the listening. Multiple choice or True/ False are often used for this.The second part focuses on the details- facts, fingers, etc.... “Wh” type questions are often used for this. English 7- Unit 8: Skills 2 *Comprehension questions : Nick and his father are talking about Tom Hanks, a Hollywood film star. Listen to their conversation and answer the questions 1. Which Oscar has Tom Hanks won twice? 2. What do critics say about Tom Hanks? 3. What role does Tom Hanks play in Saving Private Ryan? 4. Why does Nick's father recommend You've Got Vail to Nick? POST -LISTENING (at least 15 minutes) Đây là giai đoạn luyện tập sau khi nghe. Theo như giáo trình SGK mới, phần Post- Listening thực chất chính là phần Writing. Ở giai đoạn này học sinh sử dụng những kiến thức, kỹ năng ngôn ngữ đã được luyện tập ở giai đoạn " While - Listening" vào các tình huống giao tiếp thực tế, có ý nghĩa. Sau khi nghe học sinh cần thực hiện một số bài tập như: báo cáo trước lớp hay trong nhóm về kết quả bài tập, các học sinh khác nghe cho ý kiến nhận xét hoặc chữa bài cho bạn. Giáo viên cần phải kết hợp các kỹ năng khác để phát triển mở rộng thêm bài nghe như : Roleplay, Recall the story, Write- it- up, Further practice ... Các thủ thuật được sử dụng trong phần này là : Role play Recall the story Techniques for Post -listening Write it up Further practice Role play Students dramatise the listening text , taking the role of the characters in the story they have just heard. This is particularly good for students who haven’t studied the past tense but have just heard a story in the past tense. The role play transfers a past tense story into the present tense . The teacher organises the role play by putting all the same “ roles” together, eliciting and then letting them practise what they will say, then cross- grouping so that each group has one of each the different characters. English 9- Unit 9: Listening Work in pairs to make a conversation between you and expert, talking how to live with earthquakes, using the following points to make questions and answers: Place heavy books Block the rollers. Mirrors Bed.. Recall the story. Students retell the story in the listening text in their own words. The teacher can help them by doing a mini drill first, usually using the same pictures or simplified statements that were used for “ predicting’ in the pre-listening task or “ ordering” , or “ selecting” in the while listening task . Students practise speaking in pairs or groups. They’ re telling with a picture can also be done as a chain story. English 8 – Unit 3: Skills 1 Talk about the Bru-Van Kieu people or the Khmer people, using given information Write it up. Students write up the information that they have in their listening instruction. They reconstruct the text in their own words using the notes in the “grids” or drawings in the “listen and draw” exercises as cues. Students practise writing in groups, pairs or individually. English 7- Unit 9: Skills 2 Use the notes, write a short paragraph about a festival you attended. Example: Name of festival 1000th Anniversary of Thang Long - Ha Noi Festival What was the festival? Lots of activities in this festival such as: fireworks display, military parade, music performance, ect. Who celebrated it? Vietnam government. Where was it held? Everywhere in Viet Nam and Ha Noi is the centre. When was it held? From October 1st 2015 to October 10th 2015. How was it held? People do a lot of activities such as: fireworks, parties, parade and other interesting things. Why was it held? To celebrate tile 1000th anniversary of Ha Noi. Further practice. The teacher chooses a topic related to the listening topic, usually a topic personalised to the students, and designs a production activity for the students to do. For example, after doing the “grids”, they will describe other classmates; or students can recount similar stories to the listening text- things that have happened to them personally. English 6 – Unit 10: Skills 2 Work in pairs. Discuss the following ideas about your dream house What type of house it is Where it is located What it looks like What surrounds it What appliances it has Dạy một bài nghe hiểu cho học sinh chúng ta có thể thực hiện theo phương pháp sáu bước: Bước 1: Nghe từ đầu đến cuối để nắm bắt chủ đề. Có thể nghe 2-3 lần tùy theo độ khó và mật độ thông tin của bài nghe. Vì mục đích của nghe lần này là phát hiện chủ đề chính, cảm thụ sơ qua nội dung của bài nghe cho nên không cần quan tâm đến chi tiết, không dừng lại , băn khoăn khi gặp từ mới. Bước 2: Thu hút vào chủ đề và tạo lòng tin. Khuyến khích học sinh nói một số từ đã biết về chủ đề. Giáo viên viết lên bảng. Giáo viên có thể cho thêm một số từ, nhóm từ trong bài( cho cả nghĩa tiếngViệt).Yêu cầu học sinh nghe thấy trong băng nói đến từ nào có ở trên bảng thì giơ tay. Bước 3: Nghe ý chính của từng đoạn. Có thể cho học sinh nghe 2-3 lần. Hướng dẫn học sinh nói theo nhiều cách khác nhau thể hiện cùng một ý. Nên tránh nhắc lại nguyên si câu trong bài nghe. Bước 4: Học từ mới. Cho học sinh nghe 1-2 lần để tự phát hiện ra từ mới. Giáo viên cung cấp thêm những từ quan trọng trong bài mà học sinh không phát hiện ra. Bước 5: Nghe chi tết nội dung bài. Luyện nghe từng câu hoặc vài câu ngắn. Dạy lướt nhanh những câu đơn giản, những câu thông thường dẽ hiểu. Bước 6: Nghe toàn bài và làm bài tập. Bước này có thể coi là bước kiểm tra, củng cố. Nghe lại toàn bộ bài một vài lần để củng cố những điều đã nghe được. ÁP DỤNG CÁC THỦ THUẬT VÀO MỘT TIẾT DẠY CỤ THỂ ENGLISH 7- UNIT 10: SOURCES OF ENERGY Period 84 – Lesson 6: Skills 2 v Objectives: 1. By the end of the lesson, Ss can: use the lexical items related to the topic “Sources of energy” listen to a passage of a new source of energy write a short passage about how to save energy 2. Skill: listening, reading, speaking, writing 3. Attitude: students are interested in the topic 4. Ability: group work, individual work, pair work v Teaching aids: Poster and pictures, text book, CD and cassette, etc. v Anticipated problems: Ss may make get difficulty in writing a short passage about how to save energy. Procedures: TEACHER’S ACTIVITIES STUDENTS’ ACTIVITIES ¯Warm up (5’): Chatting: - What should we do to protect our resources and the environment? Listen to T’s questions and answer in piars. The volunteer give the answer to the teacher and class. II. LISTENING (20’) Exercise 1: Have Ss look at the picture and answer the questions in pairs for pre-listening. The answers may vary. Exercise 2: Ask Ss to look at the sentences and guess the answers. Call on some Ss to talk about their guesses as a class. Play the recording for Ss to listen through. Play the recording again and ask Ss to listen and tick true or false to the sentences. Ss work in pairs to compare their answers with each other. Call on some Ss to give the answers to the class. Check and confirm the correct answers. Key: 1. T 2. T 3. T 4. F 5. T Exercise 3: Have Ss look at the sentences and guess the answers. Play the recording again and ask Ss to listen and complete the sentences. Call on some Ss to give the answers to the class and correct the mistakes where and when necessary. Key: 1. Mountainous 4. on the increase 2. Cooking and heating 5. wind and the sun 3. air pollution Audio script: Energy is fundamental to human beings. Many poor people in developing countries do not have modern sources of energy like electricity or natural gas, with which their life can be improved. People who live in mountainous areas have to gather wood for fuel. This takes a lot of time. For many people living in rural areas, biogas is the largest energy for public transport. As biogas is smoke-free, it helps solve the problem of indoor air pollution. Moreover, it's made from plant waste and animal manure. They cost almost nothing. The tendency to use renewable energy sources in developing countries is on the increase as non-renewable ones are running out. In the future, the wind and the sun will be used as the most important environmentally friendly energy sources. Look at the picture and answer the questions in pairs for pre-listening. Look at the sentences and guess the answers. Call on some Ss to talk about their guesses as a class Listen to the recording to check their guessing. Some Ss give the answers to the class. Look at the sentences and guess the answers. Listen to the recording and complete the sentences. Share their answers with their partner before checking as a class. Check their answers. III. WRITING (18’) Exercise 4: Ask Ss to complete the article independently, using the phrases (A-E). Have Ss read the complete article, paying attention to the problems and solutions of how to save energy. Ss work in pairs to compare their answers with each other. Call one S to give the answers to the class. Check and confirm the correct answers. Key: 1.E 2. D 3. A 4. B 5. C Exercise 5: Have Ss look at the prompts and discuss the ways to save energy in pairs. Then, ask them to write the five most important things they should do to save energy. Call one student to write the answers on the board. Correct the mistakes if there are any. Exercise 6: Tell Ss that it's time to write a short passage of what they should do to save energy. Ss can use the information in 5. If there is not time to write the passage in class, Ss can do it as homework. * Exhibition & Correction. Write the typical mistakes on the board and choose the best writing to note down. Do this task individually and then share their writing with their partners before checking to the whole class. Read the complete article, paying attention to the problems and solutions of how to save energy. Look at the prompts and discuss the ways to save energy in pairs One student writes the answers on the board Write a short passage of what they should do to save energy in groups. If there is not time to write the passage in class, Ss can do it as homework. * HOMEWORK (2’) - Learn new words by heart and write three lines for each. - Write a short passage of what they should do to save energy into your notebook. Do as required at home NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI: Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đã đạt được một số kết quả hết sức khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với chương trình, SGK mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan của đợt khảo sát giữa học kì II vừa qua, cụ thể là: Lớp TSHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A7 45 8 18% 23 51% 12 27% 2 4% 0 0 7A6 50 6 12% 20 40% 21 42% 3 6% 0 0 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt được những kết quả đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân như sau: Giáo viên phải luôn tạo môi trường ngoại ngữ trong giờ học và phải sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ chính để giao tiếp.Tùy theo khối lớp và đối tượng học sinh, giáo viên có thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học để sử dụng trong giao tiếp. Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh trong khi nói. Hãy để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc học sinh phải dừng nói trong khi học sinh đó đang cố gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh, làm như vậy sẽ khiến các em cảm thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói. Giáo viên nên lồng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng Anh với hình thức " vừa chơi - vừa học". Trong thời gian ở nhà hướng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài, tivi, nghe các bài hát bằng tiếng Anh .... Bằng việc tạo ra các môi trường ngoại ngữ như vậy thì học sinh mới có thể luyện tập tốt kỹ năng nghe và các kỹ năng giao tiếp khác. Giáo viên cần sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung bài nghe bằng các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy nghe Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của bài nghe: tranh ảnh, mô hình, băng Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy nghe trong tiến trình của giờ dạy. ở giai đoạn luyện tập sau khi nghe, ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa ra các bài tập phù hợp, có tính năng giao tiếp thực tế cao. Tóm lại: Để thực hiện một tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo viên cần lưu ý những vấn đề sau đây: Ngữ cảnh cần phải được giới thiệu rõ ràng Nên tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, máy ghi âm để giúp học sinh nghe được giọng đọc của người bản ngữ . Nếu bài nghe do giáo viên đọc, phải được đọc chuẩn xác, rõ ràng tốc độ trung bình không nhanh quá không chậm quá. Cần tạo cơ hội cho học sinh luyện các kỹ năng cần thiết trong khi nghe như đoán từ, đoán nội dung trong ngữ cảnh, nghe ghép thông tin với tranh, nghe điền thông tin vào bảng... Đối với một số bài nghe có nội dung phức tạp hơn thì giáo viên cố gắng áp dụng tốt 3 bước nghe hiểu để tạo điều kiện phát huy khả năng nghe hiểu và sử dụng ngôn ngữ của học sinh. Các kỹ năng cần được phối hợp linh hoạt trong quá trình dạy nghe. Thực hiện đầy đủ các bước trong một bài nghe, tùy thuộc vào từng bài có thể áp dụng các thủ thuật khác nhau: Open -prediction Ordering Pre-questions Pre- listening T/F statement prediction Selecting Deliberate mistakes Listen and draw While- listening Listening Grids Comprehension questions Role play Recall the story Post- listening Write it up Further practice C, KẾT LUẬN Ở bậc THCS việc đưa tiết dạy nghe môn tiếng Anh vào chương trình là điều kiện tốt để học sinh có thể phát triển một cách đầy đủ các kỹ năng ngôn ngữ. Song dạy và học nghe Tiếng Anh còn nhiều khó khăn đối với cả học sinh và giáo viên, vì vậy trong những năm đầu thực hiện, cả giáo viên và học sinh không thể tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu. Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trường chúng tôi nói riêng, các đồng nghiệp và học sinh các trường bạn nói chung khắc phục dần khó khăn, thực hiện việc dạy và học nghe môn tiếng Anh đạt hiệu quả tốt hơn. Về phía bản thân, tôi xin hứa sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt được của việc thực hiện đề tài, đồng thời không ngừng học hỏi rút kinh nghiệm, khắc phục những khó khăn trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy môn tiếng Anh của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo. NHỮNG KIẾN NGHỊ: Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn, mục đích dạy học cũng như những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho việc dạy tiếng Anh nói chung, dạy nghe nói riêng đạt chất lựơng ngày càng cải thiện bản thân tôi có những kiến nghị thiết thực sau: Là môi trường ngoại ngữ cho nên các kỹ năng phải được luyện tập theo đặc trưng của phương pháp dạy học, vì vậy cần phải có phòng bộ môn để tránh gây tiếng ồn cho những lớp học bên cạnh cũng như không bị tác động của tiếng ồn từ ngoài vào. (có thể cho kết hợp với các phòng bộ môn khác) Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm do tôi viết. Nếu sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Long Biên, ngày 6 tháng 4 năm 2018 Người viết Đào Thị Quỳnh Anh IV. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO SGV, SGK mới lớp 6,7,8,9 của Bộ GD-ĐT. English language Teachimg Methodology của Bộ GD-ĐT 2003. The ELTTP Methodology course. Giáo dục học đại cương - NXB Hà Nội 1995. Đánh giá trong Giáo dục của Bộ GD-ĐT. Sách “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học bậc THCS môn tiếng Anh..... của Bộ GD-ĐT” Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp môn tiếng Anh lớp 6,7,8,9 Kỹ thuật dạy Tiếng Anh- NXB Giáo Dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Mục đích nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm. Cơ sở lí luận. Cơ sở thực tiễn. Chương 2: Thực trạng dạy nghe môn Tiếng Anh trường THCS Ngọc Lâm. Ưu điểm Tồn tại Chương 3: Một số giải pháp cụ thể để thực hiện chương trình dạy nghe có hiệu quả. Lập kế hoạch cho một tiết dạy nghe. Thực hiện tốt tiến trình dạy nghe Kết luận
File đính kèm:
- ngoaingu_quynhanh_thcsngoclam-1_07032021.doc