Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 3

Thật vậy, Kỹ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của con người, là năng lực tâm lý xã hội, giúp cá nhân giải quyết những thách thức của cuộc sống. Nó có thể hình thành một cách tự nhiên thông qua giáo dục hoặc tự rèn luyện của con người, đó là những kỹ năng thuộc về tính cách, không mang tính chuyên môn, nhưng lại cực kì cần thiết trong mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh, mọi lứa tuổi trong cuộc sống. Kỹ năng sống giúp con người sống, học tập và làm việc hiệu quả. Thiếu hoặc nhận định sai về kĩ năng sống, làm cho bản thân khó thích nghi với môi trường xung quanh, không đáp ứng nhu cầu và thách thức của cuộc sống. Hay nói khác hơn, khiếm khuyết về kỹ năng sống sẽ là một tai họa lâu dài.

Khác với học sinh lớp 1 và 2, học sinh lớp 3, do tố chất của các em đã phát triển tương đối đầy đủ, các mối quan hệ được mở rộng ra môi trường xung quanh bên ngoài ghế nhà trường. Việc tiếp xúc với cộng đồng, dưới mọi hình thức sinh hoạt văn hóa, vui chơi hay bắt đầu đón nhận những lượng thông tin từ phía bên ngoài, mà không có bậc phụ huynh hoặc thầy cô bên cạnh, nên việc hình thành kỹ năng sống cho các em là rất quan trọng.Kỹ năng sống giúp các em kịp thời nhận định những điều cần thiết đối với bản thân, đem đến sự tự tin và xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc sống, có ảnh hưởng tốt đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 4602 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Kể chuyện
Gặp gỡ ở Lúc – Xăm - Bua
- Tư duy phân tích, sáng tạo
- Phát triển bản thân
- Rèn luyện thân thể
Tập đọc
Một mái nhà chung
- Tư duy Phân tích tích cực
- Ý thức trách nhiệm
- Bảo vệ môi trường
Tập làm văn
Viết thư
- Tư duy tích cực, làm chủ cảm xúc
- Tự phục vụ
31
Tập đọc
Kể chuyện
Bác sĩ Y – Éc - Xanh
- Yêu quê hương Tổ quốc
- Ý thức trong cộng đồng
- Thể hiện tình thương
Tập đọc
Bài hát trồng cây
- Sống văn minh, yêu lao đông
- Ý thức bảo vệ môi trường
- Tôn trọng thành quả
Tập làm văn
Thảo luận về bảo vệ môi trường
- Sống văn minh, yêu lao đông
- Ý thức bảo vệ môi trường
- Thuyết trình, nói trước đám đông
32
Tập đọc
Kể chuyện
Người đi săn và con vượn
- Sống văn minh, biết yêu quý loài vật
- Ý thức bảo vệ môi trường, loài vật
- Xác định giá trị môi trường sống
Tập đọc
Cuốn sổ tay
- Sống văn minh, có thói quen tốt
- Phát triển bản thân
- Tư duy sáng tạo tích cực
Tập làm văn
Nói - viết về bảo vệ môi trường
- Sống văn minh, yêu lao đông
- Ý thức bảo vệ môi trường
- Nói trước đám đông
33
Tập đọc
Kể chuyện
Cóc kiện trời
- Sống văn minh, đoàn kết 
- Xây dựng sự tự tin, yêu lẽ phải
- Ý thức bản thân
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi
- Yêu quê hương Tổ quốc, thiên nhiên
- Cảm thụ nét đẹp của thiên nhiên
- Ý thức bảo vệ môi trường
Tập làm văn
Ghi chép sổ tay
- Sống văn minh, có thói quen tốt
- Phát triển bản thân
- Tư duy sáng tạo tích cực
34
Tập đọc
Kể chuyện
Sự tích chú cuội cung trăng
- Sống văn minh, Ý thức cộng đồng
- Nhận biết hiện tượng thiên nhiên
- Tư duy sáng tạo tích cực
Tập đọc
Mưa
- Yêu quý bản thân, gia đình .
- Nhận biết hiện tượng thiên nhiên
- Tư duy sáng tạo tích cực
L. từ & câu
Từ ngữ về thiên nhiên
-Yêu thiên nhiên, môi trường sống .
- Tư duy phân tích tích cực
- Bảo vệ môi trường sống
Tập làm văn
NK : Vươn tới các vì sao- Ghi chép sổ tay
- Tư duy sáng tạo tích cực
- Tìm và xử lý thông tin
- Làm việc khoa học, văn minh
v Môn Tiếng việt là môn học có nhiều mặt mạnh, nhiều điều kiện trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
2. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA CÁC MÔN HỌC:
*Kĩ năng phát triển bản thân
KN Tự phục vụ bản thân
Các em biết tự chăm sóc bản thân một cách đúng đắn (vd: đánh răng, rửa mặt, gấp mền, buộc dây giày).
KN Bảo vệ bản thân
Các em nhận biết những nơi nguy hiểm, những vật dụng, tình huống nguy hiểm, và cách ứng phó.
KN Làm chủ cảm xúc
Các em biết nhận diện những cảm xúc cơ bản, và kiềm chế cảm xúc.
KN Quản lý thời gian
Các em biết quý giá trị của thời gian và sử dụng thời gian hợp lý.
KN Quản lý tài chính
Các em biết lựa chọn, sắp xêp ưu tiên cho những khoản chi phí.
*Kĩ năng quan hệ bạn bè :
KN Chấp nhận người khác
Các em biết tìm điểm tích cực của người khác, không phân biệt đối xử bạn bè.
KN Kết bạn mới
Các em có ý thức về việc chọn bạn tốt và làm quen với bạn mới.
KN Làm việc nhóm
Các em có khả năng phối hợp thực hiện các mục tiêu theo nhóm.
KN Giải quyết mâu thuẫn
Các em biết cách hạn chế và khắc phục những mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè.
KN Ứng xử với bạn bè
Các em biết cách xử lý những tình huống thường gặp trong quan hệ bạn bè.
*Kĩ năng ứng xử trong gia đình
Kỹ năng Ý thức trách nhiệm
Các em xác định được vai trò của mình trong hoạt động gia đình.
Kỹ năng Làm việc nhà
Các em có thể làm một số hoạt động vệ sinh và những chuyện điện / nước lặt vặt trong nhà
Kỹ năng Thể hiện tình thương
Các em nhận biết các dấu hiệu tình cảm của ba mẹ, trân trọng, và thể hiện lại.
Kỹ năng Chia sẻ
Các em biết đồng cảm về tinh thần và chia sẻ về vật chất với người khác.
Kỹ năng Tiếp khách đến nhà
Các em biết các hoạt động tiếp khách và phép xã giao tại gia đình.
*Kĩ năng học tập trong nhà trường
Kỹ năng Tư duy sáng tạo
Tạo thói quen tìm kiếm nhiều câu trả lời cho cùng 1 câu hỏi, và những ý tưởng sáng tạo.
Kỹ năng Học tập hiệu quả
Các em có thái độ tích cực với việc học và biết cân bằng học và chơi.
Kỹ năng Thuyết trình
Các em tự tin và biết cách nói trước đám đông.
Kỹ năng Xây dựng sự tự tin
Hình thành lòng tự tin song song với sự khiêm tốn và tinh thần cầu tiến.
Kỹ năng Giao tiếp học đường
Các em biết giao tiếp đúng mực với giáo viên, cán bộ nhân viên ở trường.
* Kĩ năng ứng xử với xã hội
Kỹ năng Sống văn minh
Các em có cơ hội thực hành những thói quen tốt (vd: bỏ rác đúng chỗ, đi đường đúng luật).
Kỹ năng Bảo vệ môi trường
Các em biết cách sống ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm, yêu thiên nhiên.
Kỹ năng Đề kháng cám dỗ
Nhận diện và hình thành năng lực đề kháng các cám dỗ phổ biến trong giới trẻ.
Kỹ năng Thích nghi
Các em biết cách chấp nhận các văn hóa, phong tục tập quán khác nhau và ứng xử phù hợp.
Kỹ năng Thoát hiểm
Các em biết cách thoát hiểm trong những tình huống thường gặp (vd: đám cháy, đi lạc...).
Về phía bản thân học sinh :
Ngày nay, dù là học sinh tiểu học nhưng các em cũng bị cuốn hút theo các trò chơi điện tử, các show game vô bổ bên ngoài xã hội hoặc trong cả các loại điện thoại di động, máy tính bảng, ngày càng làm cho các em xa lánh với môi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác trong cộng đồng. Kỹ năng xã hội của học sinh ngày càng kém. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỷ, chay lười, không động não, không quan tâm đến nhu cầu của người khác, không có khả năng giao tiếp tốt . Không xử lý được những tình huống xãy ra bất chợt.
Những điều nêu trên cho thấy giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3 là rất cần thiết và quan trọng. Để học sinh ở độ tuổi lớp 3 học tập tốt , giao tiếp tốt, biết vận dụng khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. 
II. THỜI GIAN THỰC NGHIỆM :
	Để đảm bảo tính trung thực của đề tài, thời gian tiến hành thực nghiệm, nội dung kế hoạch dạy học thực nghiệm dựa trên phân phối chương trình của nhà trường đưa ra : 
Phân bố thời gian, nội dung các tiết thực nghiệm.
NGÀY
GIÁO VIÊN
TUẦN
TIẾT
Không
Có
TÊN BÀI DẠY
Tác động
16/10/ 2013
TRẦN THỊ LỆ
10
10
X
So sánh – Dấu chấm .
17/10/ 2013
NGUYỄN VĂN NHANH
10
10
X
So sánh – Dấu chấm .
30/10/ 2013
TRẦN THỊ LỆ
12
12
X
Từ chỉ hoạt động, trạng thái
31/10/ 2013
NGUYỄN VĂN NHANH
12
12
X
Từ chỉ hoạt động, trạng thái
III. ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU :
1. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU :
Bảng 3 BẢNG ĐIỂM HAI LỚP TRÊN PHẦN MỀM EXCEL
LỚP THỰC NGHIỆM
LỚP ĐỐI CHỨNG
TT
TÊN HỌC SINH
ĐIỂM KT TRƯỚC TAC ĐỘNG
ĐIỂM KT SAU
TAC ĐỘNG
TT
TÊN HỌC SINH
ĐIỂM KT TRƯỚC
TAC ĐỘNG
ĐIỂM KT SAU TAC ĐỘNG
1
ANH
7
8
1
CƯỜNG
7
8
2
DANH
7
10
2
 DUY
7
9
3
 H DUY
6
9 
3
HẰNG
7
8
4
 K DUY
5
8
4
HÙNG
5
6
5
HẰNG
7
10
5
HUY
8
10
6
HÂN
7
8
6
LÊ HƯƠNG
4
6
7
HIỀN
8
10
7
NG HƯƠNG
5
7
8
HÒA
6
7
8
LAM
7
7
9
KIỀU
8
10
9
LOAN
6
8
10
LÂM
8
10
10
LONG
7
8
11
LIN
6
10
11
LUÂN
6
10
12
MẠNH 
5
7
12
MINH
6
7
13
H NGÂN
6
8
13
NAM
6
6
14
T NGÂN
7
10
14
NG NGÂN
5
6
15
NGHĨA
7
8
15
LE NGÂN
5
6
16
A NGỌC
7
10
16
NHÀN
5
6
17
B NGỌC
4
7
17
L NHI
7
10
18
NHI
7
9
18
Đ NHI
6
7
19
NHUNG
6
10
19
NHƯ
6
8
20
NHƯ
6
10
20
H OANH
6
8
21
PHƯƠNG
7
7
21
NG OANH
7
7
22
QUỐC
7
8
22
PHÁT
6
8
23
QUYÊN
5
10
23
NG QUYÊN
5
9
24
THÀ
7
8
24
TR QUYÊN
7
7
25
THÁI
7
9
25
QUỲNH
6
8
26
THAO
5
7
26
TÂM
7
10
27
TIÊN
7
8
27
TÍN
7
8
28
TIẾN 
7
8
28
D TÚ
5
6
29
TÍN
7
8
29
T TÚ
7
9
30
TUẤN
6
7
30
T TRÂM
6
7
31
TÂM
7
8
31
L TRÂM
5
6
32
TRINH
8
10
32
Đ TRÂM
7
7
33
TRÍ
7
9
33
TRIỀU
7
10
34
TƯỜNG
5
8
34
TRÚC
7
7
35
UYÊN
7
9
35
NG VY
7
10
36
H VY
6
9
36
L VY
8
7
37
L VY
7
9
37
YẾN
7
9
Bảng 4 PHÂN TÍCH BẢNG ĐIỂM TRÊN VÀ KẾT QUẢ NHƯ SAU :
LỚP THỰC NGHIỆM
LỚP ĐỐI CHỨNG
ĐIỂM TRUNG BÌNH
8.7
7.7
ĐỘ LỆCH CHUẨN
1.1
1.3
GIÁ TRỊ P CỦA T- TEST
0.0017
CHÊNH LỆCH GIÁ TRỊ TB CHUẨN
0.9
Với kết quả thu thập của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau khi có yếu tố sư phạm tác động vào, sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai nhóm rất rõ. Thực hiện kiểm chứng giá trị chênh lệch về điểm trung bình hai nhóm cho thấy :
T-test với kết quả P = 0.0017 < 0.05 ( có ý nghĩa ) 
Độ chênh lệch trung bình chuẩn SMD = 0.9 ð ( ở mức cao) 
2. BÀN LUẬN :
So sánh điểm trung bình của hai lớp, thực nghiệm và đối chứng sau tác động cho ta kết quả : - Điểm trung bình lớp thực nghiệm : 8.7
 - Điểm trung bình lớp đối chứng : 7.7
Ø ta có : ( 8.7 – 7.7 ) : 1.1 = 0.9 . Mức độ chênh lệch về giá trị điểm trung bình chuẩn SMD cho thấy kết quả nâng chất học tập môn luyện từ và câu của học sinh lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng một cách rõ rệt. Điều đó, khẳng định những hình thức, giải pháp đề tài áp dụng là có hiệu quả.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 KẾT LUẬN :
Dạy Luyện từ và câu cho học sinh lớp 3, với nội dung giảng dạy lấy các bài tập thực hành để hình thành kiến thức cho học sinh. Giáo viên chúng ta nên chú ý và xác định rằng : luyện từ và luyện câu chính là dạy thực hành từ ngữ trên quan điểm giao tiếp, dạy từ qua việc phát triển lời nói. Đó chính là công việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ , nắm nghĩa của từ, luyện tập sử dụng từ. Từ đó, giúp học sinh nói năng đúng chuẩn, có lời nói rõ ràng, cụ thể sinh động, phù hợp với mục đích và môi trường giao tiếp. Đúng như mục tiêu cần phát triển trong các kĩ năng cho học sinh là: nghe - nói - đọc - viết.
Vì vậy, giáo viên cần khai thác tối đa các phương pháp, hình thức học tập sáng tạo, giúp học sinh học tập phân môn luyện từ và câu tốt hơn, hiệu quả hơn . 
	Với đề tài, tôi chỉ đưa ra một số ví dụ điển hình về phương pháp, hình thức học tập bằng tranh ảnh, trò chơi. Tôi nghĩ : các thầy cô, các anh chị, các bạn đồng nghiệp, chắc chắn sẽ có nhiều sáng tạo thú vị hơn nữa, để giúp các em học tập tốt phân môn luyện từ và câu.
 KHUYẾN NGHỊ :
	- Đối với các cấp lãnh đạo : Cần quan tâm đầu tư cho nhà trường, về thiết bị trường học phục vụ cho việc giảng dạy như máy tính, máy chiếu, các phần mềm dạy học đã kiểm định nhằm phục vụ cho việc dạy và học tốt hơn.
	- Đối với giáo viên : Cần tìm hiểu thêm về các phần mềm dạy học. Nắm bắt cái hay và vận dụng sáng tạo trên thực tế lớp mình chủ nhiệm.
 . Xây dựng môi trường học tập thân thiện, tạo ra sự hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học bằng nhiều phương pháp, nhiều hình thức sáng tạo.
 . Nên cho học sinh giao lưu trực tiếp với các bạn trong lớp, trong trường sau mỗi bài học: "Luyện từ và câu" để học sinh khắc sâu kiến thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình giản yếu về từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt – Đại học Huế
Tác giả : Đỗ Hữu Châu .
2. Trò chơi học tập Tiếng Việt 3. 
Tác giả : Trần Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Phương Nga .
3. Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 3.
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Sổ tay Tiếng Việt – Luyện từ và câu dành cho học sinh.
Tác giả : Nguyễn Trọng Báu .
5. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.
Tác giả : Lê Phương Nga – Nguyễn Trí .
6. Phần mềm giảng dạy Tiếng việt lớp 3. ( Em học tốt Tiếng Việt lớp 3 )
Tác giả : Công ty cổ phần phát triển phần mềm sinh viên học sinh.
7. Học và dạy Tiếng việt lớp 3.
Tác giả : Nhà xuất bản giáo dục.
8. Dạy Tiếng Việt 3.
Tác giả : Công ty công nghệ tin học nhà trường.
9. Các địa chỉ website trên internet hỗ trợ cho đề tài :
 - http:// tailieu. Vn
 - http:// violet. Vn
 -  
 -  
 -  
PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 THỰC NGHIỆM 
LuyÖn tõ vµ c©u
 ¤n tËp vÒ tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i. So s¸nh
I. Muïc tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ ( BT1) .
- Biết thêm được một số kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động . (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu ( BT3 ) 
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh : Đàn gà con ( BT1 )
- Bảng phụ ( BT2 ) – Giấy A0 có nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Ổn định : 
 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra dụng cụ học tập
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay cô và các em làm quen với các từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về các kiểu so sánh. 
2. HD HS lµm bµi tËp : 
+Mục tiêu : Bước đầu cho học sinh nắm cách so sánh các hoạt động , hiểu được các từ chỉ hoạt động.
 a. Bµi tËp 1 : 
- Cho HS ®äc yªu cÇu bài tập.
- Cho xem tranh đàn gà con.
- Cho học sinh tìm từ chỉ hoạt động.
- Hỏi : từ chỉ hoạt động ( chạy) được so sánh với từ chỉ hoạt động nào trong bài ?
- cách so sánh như thế gọi là gì ?
( so sánh các hoạt động ).
- Cách so sánh như thế cho ta có cảm giác như thế nào ? ( ngộ nghĩnh )
- Khi so sánh giữa các từ chỉ hoat động ta thường sử dụng từ gì ? ( như )
b. Bµi tËp 2 :
+Mục tiêu : tìm được các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau..
- GV gäi HS nªu yªu cÇu BT
- Cho học sinh nhóm đôi và gạch chân các từ chỉ hoạt động được so sánh trong đoạn trích.
- Đính bảng phụ - nhận xét.
- Cả lớp kiểm tra chéo với nhau.
- Nhận xét kết quả thực hiện bài tập 2.
c. Bµi tËp 3: 
+Mục tiêu : Biết ghép câu chính xác, đúng ý nghĩa.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Đính bài tập :
Những ruộng lúa
Những chú voi
Cây câu làm...
Con thuyền cắm 
hươ vòi chào
đã trổ bông.
Lao băng băng
Bắc ngang dòng
- Cho học sinh thi đua.
Nhận xét phần thi đua.
3. Cñng cè dÆn dß : 
- Khi so sánh các hoạt động ta sử dụng từ gì ?
- Kiểu so sánh như thế làm cho câu văn như thế nào ? 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Chuẩn bị.
- Lắng nghe.
- 2 HS ®äc yªu cÇu
- Quan sát. 
- Nêu – bổ sung – nhận xét.
- Trả lời – nhận xét – bổ sung.
- 2 HS nªu yªu cÇu BT
- 1 học sinh làm bảng phụ - lớp thực hiện gạch chân trong SGK. 
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Chia 4 đội, đội nào nêu đúng kết quả trước đội đó thắng cuộc.
- Lắng nghe.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy - cô, quý anh chị đồng nghiệp đã nhín chút thời gian đọc qua đề tài này. Mong quý thầy - cô, quý anh chị đóng góp ý kiến để đề tài được hữu dụng .
 Thành Công, ngày 25 tháng 02 năm 2013
 Người thực hiện.
 Trần Thị Lệ
1. Bài học Kỹ năng sống qua các bài thơ Được áp dụng trong các lớp học kỹ năng sống dành cho học sinh của Tâm Việt
2. Giới thiệu bản thân Bạn tên gì? Từ đâu đến? Lên mấy tuổi? Bằng tớ không? Trong cuộc sống Bạn thích gì? Mơ ước chi? Bạn của tớ.
3. Kể chuyệnHôm nay mình kể chuyện Dẫn dắt bằng đôi tay Để câu chuyện thêm hay Nhìn bạn qua đôi mắt Đôi chân mình thoăn thoắt Như sóc nhỏ pha trò Giọng nói lúc nhỏ to Đưa bạn vào cổ tích.
4. Dáng Dáng em năng động Không hề ngả nghiêng Chân trụ bước trên Chân tựa đặt dưới Điểm mười cho em.
5. Chào hỏi làm quen Gặp bạn người xa lạ Trong lớp học chúng ta Ánh mắt vừa chợt qua Nụ cười ta đón lấy Bạn tên là gì vậy? Bạn đến từ nơi nao? Gia đình bạn thế nào? Chúng mình làm quen nhé!
6. MắtNhư là ánh sao Như là tia nắng Mang bao trìu mến Là đôi mắt em. Em gửi bao điều Qua đôi mắt ấy Mắt đen lay láy Lung linh ánh cười.
7. GiọngGiọng bạn thánh thót Như tiếng chim ca Giọng bạn vang xa Kéo tôi gần lại Tôi nghe mê mải Bao câu chuyện vui Giọng nói chúng mình Rập rình điệu nhạc
8. Tay Đôi tay xinh xinh Em mời bạn mình Em mời cô giáo Một tràng tiếng pháo Tặng đôi tay ngoan.
9. Khen ngợi và khích lệ Tặng bạn ngày nắng mới Tặng bạn những nụ cười Tặng bạn nét xinh tươi Tặng bạn lời khen ngợi. Bầu trời cao vời vợi Bạn gửi một ước ao Cố lên nào hỡi bạn! Chinh phục những đỉnh cao!
10. Nụ cườiHạt nắng trên môi bạn Là nụ cười tươi xinh Hoa khoe sắc môi mình Là nụ cười dễ mến Nơi nào nụ cười đến Mang sức khỏe tâm hồn Đưa hương trời mát trong Bước cùng ta ngày tháng.
11. Quy tắc 1 chạm Em đưa đồ thật khéo Xuôi chiều bạn dùng ngay Dép đẹp xếp hàng ngày Đưa chân vào đều bước. Góc học tập phía trước Bút, vở, sách thẳng hàng Mọi thứ xếp gọn gàng Em nhớ bài một chạm.
12. Lắng nghe hiệu quả Lắng tai nghe tiếng bạn Lắng tai nghe lời thầy Lớp học vẫn hăng say Nắng trên đầu đã chạm. Mây vén dải màn xám Gọi gió hát chim chuyền Chòng chành tiếng con thuyền Tiếng nước xô róc rách. Em lắng nghe tí tách Hạt mưa hát quanh mình Tiếng chuông cửa linh rinh Tiết học qua nhanh nhỉ.
13. Câu hỏi Bắc thang cóc hỏi ông trời Bao ngày hạ giới khô cằn lầm than. Học cóc dũng cảm hỏi han Bé ngoan tìm hiểu hàng ngàn điều hay Điều gì chưa biết hỏi thầy Hỏi bè, hỏi bạn hăng say nhiệt tình Bé hỏi những chuyện quanh mình Mở ra thế giới lung linh sắc màu.
14. Tự tin thể hiệnEm hát em nhảy Em vẽ em đàn Em cùng các bạn Thể hiện tự tin Đôi mắt em nhìn Ngàn hoa điểm tốt.
15. Em ngồi ngheMắt chớp chớp Miệng đớp đớp Mặt hóng hớt Đầu gật gật “Dạ, vâng ạ Thế á, thật không Còn gì nữa vậy bạn” Tình cảm thêm chứa chan
16. Trí nhớ Mình có một kho báu Nằm trong đầu đã lâu Ai muốn biết hỏi mau Cho mình còn bật mí. Ai thích điều kỳ bí? Từ vũ trụ bao la Từ rừng cao biển cả Từ sự sống li ti? Kho báu ấy là gì? Là hộp màu trí nhớ Xin bạn chớ có quên Trí nhớ mình vĩ đại Khi gập trang sách lại Bài học vẫn không phai.
17. Sơ đồ tư duy Bài học cứ nhiều thêm Qua từng ngày đến lớp Em mệt và em sợ Không nhớ bài đã qua. Đừng lo lắng quá nha. Anh sơ đồ đã đến Sơ đồ của bộ não Sơ đồ của tư duy. Anh nối liền suy nghĩ Nhờ từ khóa đặt trên Em vẽ hình mô tả Và tô màu lung linh.
18. Vẽ tương laiThế giới của riêng em Trong ô màu tưởng tượng Này đồng xanh lúa hát Này diều biếc khắp nơi Em bước chân rong chơi Lướt cùng mây và gió Bát ngát trên đồng cỏ Gọi cổ tích mở ra.
19. Sáng tạoThêm một chiếc lá rụng, Thế là thành mùa thu. Thêm một tiếng chim gù, Thành ban mai tinh khiết. Em luôn luôn mải miết Sáng tạo thêm mỗi ngày Cuộc sống nhiều điều hay Vươn cao tầm tay với.
20. Năng lực tư duy nổi trội Trong em có một thiên tài Chờ em khám phá nối dài đam mê Em đưa bút vẽ làng quê Em mang nắng đến gió về trong tranh Em ngân khúc hát yến anh Của người ca sĩ tài danh rạng ngời Em yêu hơi thở đất trời Nhà sinh vật học sống đời thiên nhiên Em là một vận động viên Huy chương vàng bạc khắp miền năm châu Em là tinh tú dẫn đầu Nhà thiên văn học tìm màu không gian Em nắm chìa khóa vạn năng Thiên tài tỏa sáng muôn ngàn phát minh.
21. Tập hợp đội Đoàn kết đoàn kết Kết chùm kết chùm Vào đội thật nhanh Theo như hiệu lệnh. Đội em sư tử Đội bạn đại bàng Có đội hươu sao Đội là báo gấm. Tiếng vang như sấm Khẩu hiệu đội mình Cả đội nhiệt tình Sẵn sàng chiến thắng.
22. Thủ lĩnh nhỏEm là thủ lĩnh Tiên phong dẫn đầu Các bạn bước sau Một lòng tin tưởng Cùng chung chí hướng Về phía mục tiêu Bước chẳng liêu xiêu Thật là vững chắc.
23. Nghi thức đồng đội Đội ta sẵn sàng Theo hàng theo lối Trước thẳng bước tới Đĩnh đạc nghiêm trang. Đội ta hô vang Biểu dương sức mạnh Đội mình quyết thắng Dưới trời cao xanh.
24. Nhiệm vụ đồng đội Một vòng tròn tập hợp Góp sức mạnh đội mình Bạn khéo léo đôi tay Bạn đôi chân thoăn thoắt Bạn nhanh nhanh đôi mắt Về vị trí sẵn sàng Hỗ trợ nhau trước sau Đồng đội cùng chiến đấu.
25. Giải quyết xung đột Mình là người một đội Đừng giận dỗi nhau chi Nếu có tức giận thì Em nhớ ra tách bạn Mỗi bạn qua một chỗ Uống ngụm nước cho xuôi Làm nguôi đi ấm ức Sẻ chia mình hiểu nhau. Xua tức giận đi mau.
26. Hành trình thử thách Bước về phía ánh sáng Nơi chiến thắng vinh danh Nơi thử thách tranh tài Xem ai người dũng cảm Đội mình vượt từng trạm Bằng trí tuệ đỉnh cao Bằng chí khí dâng trào Đánh tan từng thử thách.
27. Nhà lãnh đạo tương lai Em là nhà lãnh đạo Em phải biết tạo gương Được các bạn tin tưởng Luôn vươn lên dẫn đầu Chẳng bao giờ âu sầu Luôn lắng nghe chia sẻ Khích lệ bạn cố lên Cô bạn đều yêu mến
28. Hỗ trợ đồng độiMột cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Một mình làm chẳng được bao Đồng đội hỗ trợ được bao nhiêu điều Bên nhau sớm tối, sáng chiều Chung tay góp sức lập nhiều chiến công.
29. Nỗi sợ Mình sợ nhất bóng đêm Mình sợ con sâu róm Mình sợ ngã chảy máu Mình sợ bước sang đường Không sao đâu không sao Vì chúng mình đã lớn Hãy dũng cảm lên nào Gạt phăng đi nỗi sợ Trong chính bản thân ta.
30. Giải tỏa tức giận Em là tổ kiến lửa Khi tức giận bùng lên Không ai dám đến gần Không ai yêu em nữa. Em ơi, nào nghe nhé Hít một hơi thật dài Thổi tức giận bay xa Kiến nhà ta tài thật

File đính kèm:

  • docSKKN ki nang song o hoc sinh tieu hoc_12307013.doc
Sáng Kiến Liên Quan