Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4

Phần mở đầu:

1.1 Lý do chọn đề tài.

Để thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD&ĐT đã đặt ra : Giáo dục cho học

sinh Tiểu học là phải giáo dục toàn diện, không coi trọng môn chính, môn phụ. Bởi

vậy cùng với các môn học khác, môn Địa lí đã góp phần không nhỏ vào việc hình

thành và phát triển toàn diện cho học sinh.

Để dạy tốt môn Địa lí, ngƣời giáo viên cần biết phối kết hợp các phƣơng pháp dạy

học nhƣ: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp nhóm, phƣơng pháp trò chơi học tập.

Trong đó phƣơng pháp Trò chơi học tập là một trong những phƣơng pháp dạy học có

hiệu quả nhằm khuyến khích sự tò mò khám phá, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải

thích khi các em đƣợc tiếp cận với thực tế, qua đó các em dễ dàng ghi nhớ nội dung

bài học.

- Trò chơi học tập còn có một vai trò rất lớn trong mỗi tiết học vì:

+ Nó làm thay đổi không khí lớp học, tập thể có đƣợc bầu không khí vui vẻ, thân ái,

thông cảm.

+ Quá trình học tập còn trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn.

+ Học sinh thấy nhanh nhẹn cởi mở hơn.

+ Học sinh tiếp thu bài tự giác, tích cực hơn.

+ Học sinh đƣợc hệ thống và củng cố kiến thức.

Nhƣng một số ý kiến cho rằng, sử dụng phƣơng pháp này sẽ gây ồn ào, mất trật

tự ảnh hƣởng đến hoạt động khác, lại có ý kiến cho rằng phƣơng pháp này chỉ là hình

thức và thay bằng hoạt động cá nhân, nếu có tổ chức cũng chỉ là gƣợng ép, miễn

cƣỡng

pdf20 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 6270 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên chuẩn bị một số phần thƣởng nhỏ để tạo hứng thú cho các em ( 
tranh, ảnh, vở, bánh kẹo) 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 8 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
Nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi học tập trong giảng dạy môn Địa lí. 
 Các trò chơi phải thú vị để học sinh thích đƣợc tham gia. 
Phải thu hút đƣợc đa số ( hay tất cả) mọi học sinh tham gia. 
Các trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện, không tốn nhiều thời gian, sức lực để 
không ảnh hƣởng đến các hoạt động tiếp theo của tiết học hoặc ảnh hƣởng đến các tiết 
học khác. 
Quan trọng hơn, trò chơi phải có mục đích học tập, không đơn thuần là trò chơi 
giải trí. 
 Biện pháp 1: Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện: 
 - Mỗi trò chơi phải củng cố đƣợc một nội dung của bài học cụ thể trong chƣơng 
trình (có thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực hành, 
luyện tập...) 
Đặc trƣng của phân môn Địa lí đó là tìm hiểu về vị trí, giới hạn, địa hình, 
khoáng sản, đất, động thực vật, sông hồ, khí hậu, biển các yếu tố này đƣợc thể hiện rất 
rõ trên bản đồ, lƣợc đồ. Bản đồ, lƣợc đồ và bảng số liệu đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn 
cung cấp kiến thức, giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức và hình thành, rèn 
luyện kĩ năng bộ môn. Trong các tiết học không sử dụng bản đồ, lƣợc đồ hoặc có bản 
đồ, lƣợc đồ nhƣng học sinh không biết cách sử dụng thì sẽ không thai thác đƣợc nội 
dụng của bài, học sinh chỉ thụ động tiếp thu kiến thức một cách máy móc, gò bó. 
Chính vì vậy việc hƣớng dẫn học sinh sử dụng thành thạo bản đồ, lƣợc đồ, tranh ảnh 
và trò chơi trong các tiết học địa lí sẽ giúp các em tích cực, chủ động tự tìm tòi, khám 
phá kiến thức, gây hứng thú trong học tập, tiết học nhẹ nhàng giảm bớt sự nhàm chán 
tạo cho các em thói quen thích tìm hiểu, khám phá thiên nhiên; từ đó các em sẽ yêu 
thiên nhiên, con ngƣời, quê hƣơng đất nƣớc, các em sẽ tôn trọng và bảo vệ nó. 
 - Các trò chơi đƣợc xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết học 
trong 3 mạch nội dung kiến thức trên, nhƣng có thể mang những cái tên gợi cảm, gây 
hứng thú, góp phần hình thành, củng cố hoặc hệ thống kiến thức. 
 - Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng phán đoán, phát huy trí tuệ, 
óc phân tích, tƣ duy sáng tạo. 
 - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 10 
phút), thích hợp với môi trƣờng học tập. 
 - Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút đƣợc sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo 
không khí vui vẻ, thoải mái. 
 - Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 4. 
Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp. 
Biện pháp 2: Nguyên tắc khai thác và thực hành: 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 9 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
 - Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, cũng nhƣ đồ dùng, 
phƣơng tiện có sẵn của môn học (ở thƣ viện, đồ dùng của giáo viên, học sinh...). 
 - Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xung 
quanh (Từ các phế liệu nhƣ: Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, 
giấy bìa...) sao cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính 
thẩm mỹ nhƣng ít tốn kém. 
 - Từ các nguyên tắc trên, tôi đã căn cứ vào nội dung kiến thức trong sách giáo 
khoa, căn cứ vào thời gian, mục tiêu đề ra ở mỗi tiết học cũng nhƣ đốitƣợng học sinh. 
* Quy trình tổ chức trò chơi: 
Trò chơi học tập thông qua 5 bƣớc: 
 Giới thiệu tên trò chơi 
 Phổ biến luật chơi 
 Tiến hành chơi 
 Thảo luận rút ra kiến thức 
 Đánh giá kết luận 
*MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐÃ CÓ SẴN TRONG SÁCH GIÁO KHOA 
1. Trò chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” 
 Ví dụ khi dạy bài “Dãy Hoàng Liên Sơn” 
Giáo viên chuẩn bị 3 thẻ chữ có ghi 
Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành 3 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên 
bốc thăm; bốc đƣợc thẻ chữ nào thì sẽ thuyết minh về địa danh ấy, bài thuyết minh có 
thể do một ngƣời trình bày, hoặc nhiều ngƣời trong đội cùng tham gia. Đội nào có bài 
thuyết minh đúng, hay, có thêm tƣ liệu là đội thắng cuộc. Thời gian chơi: 5 phút. 
Qua hình thức chơi này, các em rất ham thích và khắc sâu đƣợc kiến thức của 
bài. Đó cũng là một trong cách rèn các em đƣợc nói, đƣợc trình bày những hiểu biết 
của mình sau cuối tiết học. 
2. Trò chơi: “ Tiếp sức” 
Ví dụ khi dạy bài 4 “Hoạt động san xuất của người dân ở Tây Nguyên” 
Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội 5 em. 
5 em của mỗi đội đứng thành hàng dọc quay mặt lên bảng. gần phần bảng dành 
cho đội của mình. 
( Trên bảng có 2 sơ đồ như hình dưới đây ) 
1. Hoàng Liên Sơn 2. Sa Pa 3. Phan-xi-păng 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 10 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
Đồng cỏ xanh tốt Bơm hút nƣớc gầm để tƣới cây 
Sông nhiều thác ghềnh Khai thác rừng 
Nhiều đất ba dan Trồng cây công nghiệp lâu năm 
Rừng có nhiều lâm sản quý Làm thủy điện 
 Nắng nóng kéo dài vào mù khô Nuôi gia súc lớn 
3. Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” 
Ví dụ khi dạy bài “ Phiếu kiểm tra” 
 - Giáo viên tổ chức lớp thành 4 nhóm thi dƣới hình thức hái hoa dân chủ để 
củng cố và ôn tập các kiến thức của bài đã học. Mỗi nhóm cử 3 đại diện để thành lập 
đội chơi. Trong quá trình chơi, các đội có quyền đổi ngƣời, giáo viên tổ chức thành 
các vòng thi nhƣ sau: 
* Vòng 1: Ai chỉ đúng ? 
 - Giáo viên chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: Dãy núi Hoàng 
Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng 
duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà 
Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, 
Trƣờng Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. 
 - Nhiệm vụ của các đội chơi, lần lƣợt lên bốc thăm, trúng địa danh nào đội đó 
phải chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Nếu chỉ đúng vị trí đội ghi đƣợc 3 điểm; 
nếu chỉ sai đội đó bị trừ 1 điểm. Thời gian chơi 5 phút. 
* Vòng 2: Ai kể đúng? 
- Giáo viên chuẩn bị các bông hoa, trong có ghi dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây 
Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 11 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
- Giáo viên yêu cầu nhiệm vụ các đội chơi, lần lƣợt lên bốc thăm trúng địa danh 
nào, phải kể tên các dân tộc và một số đặc điểm về trang phục, lễ hội của dân tộc đó. 
Nêu đúng tên các dân tộc và kể đƣợc những đặc điểm chính đội đó sẽ ghi đƣợc 10 
điểm; nếu sai đội đó không ghi điểm. Thời gian chơi: 5 phút. 
4. Trò chơi “Ô chữ bí ẩn” 
 Ví dụ khi dạy bài 7 Thủ đô Hà Nội 
 - Giáo viên chuẩn bị 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. 
- Sau đó giáo viên nêu nhiệm vụ cho các đội chơi: Sau khi nghe lời gợi ý về các 
ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trƣớc thì mặt cƣời xin trả lời trƣớc. Mỗi ô chữ hàng 
ngang trả lời đúng đội ghi đƣợc 5 điểm. Ô chữ hàng dọc trả lời đúng đội ghi đƣợc 20 
điểm. Nếu giải sai đội đó không ghi đƣợc điểm. Các đội đều có quyền đặt bông hoa hy 
vọng ở mỗi lần trƣớc khi giải ô chữ hàng ngang để nếu trả lời đúng thì đƣợc tăng gấp 
đôi số điểm của mình. Thời gian chơi: 15 phút. 
- Giáo viên có ô chữ sau 
T H U Đ Ô 
H A N G 
S Ô N G H Ô N G 
N Ô I B A I 
Đ A I L A 
Đọc, trả lời các câu hỏi dƣới đây và viết vào ô chữ: 
1. Nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia gọi là gì 
( 5chữ cái ?) 
2. Tên các phố Hà Nội thƣờng bắt đầu bằng từ gì (4 chữ cái ?) 
3. Tên con sông lớn chảy qua Hà Nội (8 chữ cái ?) 
4. Tên sân bay quốc tế lớn ở Hà Nội ( 6 chữ cái ?) 
5. Một trong số các tên gọi trƣớc đây của Hà Nội ( 5 chữ cái ?) 
 Ô chữ hàng dọc: Hà Nội 
5.Trò chơi “Ô chữ kì diệu” 
Ví dụ khi dạy các bài “ Phiếu kiểm tra” 
- Giáo viên chuẩn bị 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 12 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
- Sau đó giáo viên nêu nhiệm vụ cho các đội chơi: Sau khi nghe lời gợi ý về các 
ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trƣớc thì rung chuông xin trả lời trƣớc. Mỗi ô chữ 
hàng ngang trả lời đúng đội ghi đƣợc 5 điểm. Ô chữ hàng dọc trả lời đúng đội ghi 
đƣợc 20 điểm. Nếu giải sai đội đó không ghi đƣợc điểm. Các đội đều có quyền đặt 
bông hoa hy vọng ở mỗi lần trƣớc khi giải ô chữ hàng ngang để nếu trả lời đúng thì 
đƣợc tăng gấp đôi số điểm của mình. Thời gian chơi: 15 phút. 
- Giáo viên có ô chữ sau: 
1 V Ƣ A L U A 
2 B I Ê N Đ Ô N G 
3 Ê Đ Ê 
4 T R Ƣ Ơ N G S A 
5 P H A N X I P Ă N G 
6 N A M B Ô 
7 M U Ô I 
- Giáo viên đặt câu hỏi tìm ra ô chữ nhƣ sau: 
1. Đây là từ diễn tả sự nhiều lúa khi nói tới đồng bằng Nam Bộ ? (vựa lúa) 
2. Vùng biển nƣớc ta là bộ phận của biển này ? (biển Đông) 
3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên mà có 3 chữ cái ? (Ê Đê) 
4. Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà ? (Trƣờng Sa) 
5. Đỉnh núi đƣợc mệnh danh là nóc nhà của Tổ quốc ? (Phan-xi-păng) 
6. Tên đồng bằng lớn nhất nƣớc ta ? (Nam Bộ) 
7. Đây là một tài nguyên của biển có màu trắng và vị mặn ? (Muối) 
 Ô chữ hàng dọc: Việt Nam 
6. Trò chơi “Ra câu đố” 
- Ngoài các trò chơi đã nêu tôi thƣờng tổ chức trò chơi ra câu đố sau khi đã học 
xong các bài về đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền 
Trung có liên quan đến các con sông tôi ra các câu đố. Thời gian thi trong 2 phút theo 
tổ, tổ nào trả lời đúng tổ đó sẽ thắng cuộc. 
Ví dụ: Câu đố về “Các con sông” 
+ Sông gì tên gọi đã xanh ? (sông Lam) 
+ Sông gì không nhuộm mà quanh năm hồng ? (sông Hồng) 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 13 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
+ Sông gì mà có chín rồng ? (Cửu Long) 
+ Sông gì lấp lánh chiến công đời Trần ? (Bạch Đằng) 
+ Làng quan họ có con sông 
 Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ? (sông Cầu) 
+ Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời ? (sông Mã) 
+ Sông gì chẳng thể nổi lên 
 Bởi tên của nó gắn liền dƣới sâu? (sông Đáy) 
+ Hai dòng sông trƣớc, sông sau 
 Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ? (sông Tiền, sông Hậu) 
 (Đó là tên những con sông nào) 
7. Trò chơi: “ Ai đoán tên đúng” 
- Mục đích: Củng cố kiến thức về những đặc điểm tiêu biểu về biển đảo và quần đảo 
nƣớc ta. 
- Chuẩn bị: Các ô chữ và nội dung các ô chữ. Quà thƣởng học sinh 
- Luật chơi: 
+ Giáo viên sẽ đƣa ra các ô chữ với những lời gợi ý. Nhiệm vụ của học sinh là đoán 
đƣợc nội dung các ô chữ đó. 
+ Học sinh nếu đoán đúng một ô chữ, sẽ đƣợc một phần quà của giáo viên ( bút chì, 
tây, kẹo, 0) 
 . Một v ng i n của nư c ta à một ộ phận của i n này. 
B i ê n Đ ô n g 
 . Đây à đ a danh, in dấu các chi n s có 6 ch cái ) 
C ô n Đ a o 
3. Đây là th ng cảnh n i tiếng mi m c ), đ được ghi nhận là di sản thiên 
nhiên thế giới. ó ch cái ) 
V i n h H a L o n g 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 14 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
4. Đây là một quần đảo n i tiếng ở ngoài khơi miền Trung thuộc t nh hánh 
Hòa. G m chữ cái 
T r ư ơ n g S a 
8. Trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh” 
- Mục đích: Củng cố kiến thức cơ bản về đồng bằng Nam Bộ. 
- Chuẩn bị: 2 bảng phụ có ghi nội dung trò chơi, 2 bút dạ. 
- Cách tiến hành: 
 Mỗi đội 4 học sinh, lần lƣợt tiếp sức, học sinh có 30 giây đọc đoạn văn và các từ 
cần diền. Sau đó lần lƣợt mỗi học sinh điền 1 từ xong, xếp xuống cuối hàng em thứ hai 
lại tiếp tục cho đến hết. Đội nào xong trƣớc, nhiều từ đúng sẽ thắng cuộc. 
 Hãy điền từ đ ng vào các ch chấm của các câu trong đoạn v n n i về hoạt 
động s n xuất ở đ ng ng Nam ộ. 
 Đồng bằng Nam bộ là nơi có các ngành c ng nghiệp phát triển mạnh nhất 
nƣớc ta. 
 Những ngành công nghiệm nổi tiếng là sản xuất, khai thác d u m chế niến 
 ương thực, thực ph m, hóa chất, cơ khí, điện tử,  Mỗi năm đồng bằng Nam Bộ tạo 
ra đƣợc hơn một n a giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nƣớc. Ch n i trên sông là 
một nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long. Ngƣời dân đến chợ bằng xu ng ghe. 
Có nhiều loại hàng hóa đƣợc mua bán tại đây, nhƣng nhiều nhất là các loại hoa qu đặ 
biệt của đồng bằng Nam Bộ 
 9. Trò chơi: “ H ng biện” 
Mục đích: Củng cố kiến thức về các vùng đồng bằng. Trò chơi này nên tổ chức 
vào các bài phiếu kiểm tra, nhằm mục đích hệ thống và tổng hợp kiến thức đã học. 
- Chuẩn bị: Bông hoa có ghi các câu hỏi. 
- Cách tiến hành: Cho học sinh nhắc lại các vùng đồng bằng đã học. Đồng bằng Bắc 
Bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. 
 Mỗi nhóm cử một đại diện tham gia hùng biện về những đặc điểm cơ bản của 
một trong các vùng đồng bằng trên. Đại diện nhóm hái hoa dân chủ, bắt thăm lựa chọn 
chủ đề, sau khi bắt thăm các nhóm có 3 phút để chuẩn bị nội dung cần thể hiện. Sau 3 
phút đại diện của nhóm lên trình bày. 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 15 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
 Sau khi các nhóm trình bày xong, cả lớp bình chọn ngƣời hùng biện hay nhất để 
tuyên dƣơng và khen thƣởng. 
 10. Trò chơi: “Ch nhanh, ch đúng” 
Mục đích: Củng cố kiến thức về bài Biển, đảo và quần đảo. Trò chơi này nên 
vận dụng vào tiết cuối của bài, nhằm mục đích hệ thống và tổng hợp kiến thức đã học. 
- Chuẩn bị: Phiếu có ghi các yêu cầu. 
- Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát lƣợc đồ hoặc bản đồ về Biển Đông, một số 
đảo và quần đảo của nƣớc ta. 
 Hai đội tham gia chơi ( có thể mỗi đội là một nhóm ) 
 Lần lƣợt từng cặp học sinh ( mỗi đội chọn một em ) lên bảng. 
 Từng cặp học sinh nghe yêu cầu của giáo viên để thực hiện. Ví dụ: 
- Hãy chỉ vịnh Bắc Bộ. 
- Hãy chỉ quần đảo Hoàng Sa 
- Hãy chỉ đảo Phú Quốc. 
- .. 
Đội nào có nhiều học sinh chỉ đúng và nhanh hơn là đội đó thắng 
 Tóm lại: Sử dụng trò chơi trong dạy học Địa lí ở bậc Tiểu học - đặc biệt với 
học sinh Lớp 4 là một trong những biện pháp quan trọng nhằm phát huy tính tích cực 
say mê học tập của học sinh, khắc sâu kiến thức Địa lí cho các em, góp phần quan 
trọng vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở bậc Tiểu học nói chung, Lớp 4 nói 
riêng theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngƣời học. 
c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp. 
V giáo viên: Giáo viên phải yêu thích môn học và phải có tâm huyết với nghề, 
yêu học sinh nhƣ con. Nắm đƣợc các kiến thức về các chủ đề Con ngƣời và sức khỏe, 
Vật chất và năng lƣợng; Thực vật và động vật. Vì nếu giáo viên không có những yếu 
tố trên sẽ không thể tìm tòi, khám phá đƣợc những hoạt động những kiến thức cần 
thảo luận nhóm dẫn đến khi dạy cho học sinh sẽ không có hiệu quả. 
V học sinh: Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, yêu thích môn học, có 
tinh thần tự giác, tự quản, biết thi đua trong khi thực hiện trò chơi. 
 d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 
 Các giải pháp, biện pháp trong đề tài có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ 
cho nhau để thực hiện thành công đề tài đƣa ra. Biện pháp 1 là tiền đề để thực hiện các 
biện pháp 2,3. Các biện pháp sau bổ trợ để thực hiện biện pháp 1. Tuy nhiên trong các 
biện pháp trên thì biện pháp 2 là biện pháp quan trọng nhất vì nó xác định đƣợc mục 
nào cần thảo luận nhóm để đạt đƣợc mục tiêu bài học. 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 16 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
e. ết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. 
Kết quả khảo nghiệm: Đề tài đã đƣợc đƣa vào áp dụng tại đơn vị và có tác động 
thiết thực đến với giáo viên, học sinh. 
Giá trị khoa học: Nội dung của đề tài đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc nâng 
cao chất lƣợng và lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đúng đối tƣợng học sinh. Nhờ 
đó chất lƣợng giáo dục của cả khối đƣợc nâng lên rõ rệt. 
4. ết quả 
Kết quả thu đƣợc qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 
Sau hai năm áp dụng các biện pháp nâng cao chất lƣợng vận dụng trò chơi học 
tập trong môn Địa lí tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 
TSHS 
khối 4 
Đầu năm Cuối kì I 
96 Số học sinh 
muốn đƣợc 
tham gia, 
hiểu mục 
đích và thu 
đƣợc kết quả 
sau khi chơi 
học tập 
 Số học sinh 
muốn đƣợc 
tham gia, 
nhƣng chỉ 
tham gia với 
mục đích vui 
chơi là chinh 
mà chƣa 
hiểu, chƣa 
thu đƣợc kết 
quả sau khi 
chơi học tập 
 Số học 
sinh 
muốn 
đƣợc 
tham gia 
chơi 
 Số học 
sinh muốn 
đƣợc tham 
gia, hiểu 
mục đích 
và thu 
đƣợc kết 
quả sau 
khi chơi 
học tập 
 Số học 
sinh muốn 
đƣợc tham 
gia, nhƣng 
chỉ tham 
gia với 
mục đích 
vui chơi là 
chinh mà 
chƣa hiểu, 
chƣa thu 
đƣợc kết 
quả sau khi 
chơi học 
tập 
Số học 
sinh 
muốn 
đƣợc 
tham gia 
chơi 
Kết 
quả 
43 32 16 70 23 3 
Số học sinh muốn đƣợc tham gia, hiểu mục đích và thu đƣợc kết quả sau trò chơi học 
tập: 73% 
 - Số học sinh muốn đƣợc tham gia, nhƣng chỉ tham gia với mục đích vui chơi là chính mà 
chƣa hiểu, chƣa thu đƣợc kết quả sau trò chơi học tập: 24% 
 - Số học sinh chƣa muốn tham gia: 3 % 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 17 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
III. Phần kết luận, kiến nghị 
 1. ết luận 
Muốn nâng cao hiệu quả vận dụng trò chơi học tập, giáo viên phải dốc hết nhiệt 
tình, tâm huyết cho nghề nghiệp, tìm ra những giải pháp tốt nhất, phù hợp với điều 
kiện thực tế giảng dạy ở cơ sở, tạo ra cho học sinh có nề nếp, có thói quen khi thực 
hiện trò chơi 
Thầy tổ chức hoạt động tốt, trò học tốt, chắc chắn là hiệu quả của một hoạt động 
trò chơi học tập sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao. 
Hoạt động trò chơi học tập đƣợc xem nhƣ là một phƣơng pháp mới mà thời gian 
thực hiện cũng chƣa nhiều, do đó những gì mà tôi tích lũy đƣợc và trình bày trên đây 
cũng là kinh nghiệm bƣớc đầu, rất mong sự góp ý của đồng nghiệp. 
2. iến nghị 
a. Đối với giáo viên 
Nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong công tác dạy học. 
Giáo viên phải luôn cập nhật thông tin để bổ sung cho bài giảng. 
Thƣờng xuyên dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm. 
 Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, các tài liệu liên quan về công tác dạy học để 
chuẩn bị tốt cho việc giảng dạy, thiết kế trò chơi phù hợp đối tƣợng học sinh. 
 b. Đối với nhà trƣờng 
Đề nghị nhà trƣờng trang bị thêm đồ dùng dạy học ( tranh ảnh, thiết bị, đồ dùng 
) để phục vụ cho công tác dạy học tốt hơn. 
Mua thêm các tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức mới 
Quán triệt hơn nữa tinh thần học tập của các đồng chí giáo viên. 
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết đƣợc trong quá trình nghiên 
cứu và thực hiện tại đơn vị. 
Thông qua đề tài này, tôi rất mong đƣợc sự đóng góp chân tình của các thầy cô 
để nội dung đề tài đƣợc hoàn thiện hơn và có hiệu quả cao hơn trong quá trình thực 
hiện ở thời gian tới. 
 Krông Ana, ngày 27 tháng năm 2 5 
 Ngƣời thực hiện 
Tr n Th Hương 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 18 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 19 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 
V. TÀI LIỆU THAM HẢO 
TT Tài liệu Tác giả 
1 Sách giáo Hƣớng dẫn học Lịch sử và 
Địa lí 4( sách thử nghiệm ) 
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nhà 
xuất bản Giáo dục năm 2013 
2 Sách giáo viên Địa lí 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nhà 
xuất bản Giáo dục năm 2005 
3 Thiết kế bài giảng Địa lí 4 Nhà xuất bản Hà Nội 2009 
4 Chuẩn kiến thức, kỹ năng Địa lí 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo 
5 Tài liệu giảm tải chƣơng trình Địa lí 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo 
6 Tài liệu bồi dƣỡng Địa lí Nhà xuất bản Giáo dục. 
7 Tìm hiểu qua sách, báo Giáo dục, mạng 
internet. 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4 
GV: Trần Thị Hương 20 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_van_dung_tro_choi_hoc_tap_day_mon_dia_li_lop_4_4805.pdf
Sáng Kiến Liên Quan