Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn Vật lý 10

1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

1.1. Lý do khách quan :

Khoa học ngày càng phát triển đòi hỏi giáo dục nước ta phải nhanh chóng tiến

kịp các nước tiên tiến trên thế giới , ngành giáo dục và đào tạo của nước ta phải đào

tạo được những con người năng động tự chủ , sáng tạo , nắm bắt và sử dụng thành

thạo những công nghệ hiện đại của khoa học kỹ thuật . Do đó việc nâng cao chất

lượng dạy học là vô cùng quan trọng không thể thiếu trong các nhà trường phổ thông

.

1.2 Lý do chủ quan :

Hoạt động dạy học có vị trí quyết định tới việc hình thành nhân cách , năng lực

của học sinh .Vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay đang là vấn đề toàn

xã hội quan tâm mà trước hết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì ngành

giáo dục và đào tạo phải có những cố gắng hơn nữa, đặc biệt là đội ngũ các thày cô

giáo trực tiếp giảng dạy đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất

lượng giáo dục và đào tạo .

Việc vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học nói chung và trong dạy

học Vật Lý nói riêng là một nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục và

đào tạo , hiện nay các phương pháp dạy học cổ truyền " thầy đọc trò chép “ , không

còn phù hợp nữa . phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát

huy được tính tích cực chủ động của người học.

Vật lí là một khoa học thực nghiệm, học vật lí trong trường phổ thông là học

tập gắn liền với thực tiễn thông qua các sự vật, hiện tượng vật lí trong thế giới tự

nhiên để giúp HS hiểu biết các quy luật của nó và cùng chung sống với thực tiễn đời

sống xã hội.

Thí nghiệm thực hành Vật lí trong trường Trung học phổ thông (THPT) là một

trong những mục đích quan trọng giúp học sinh (HS) hình thành nên những nét nhân

cách con người thông qua những kĩ năng khoa học và các thao tác tư duy logic vật lí,

đồng thời qua đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn các khái niệm, hiện tượng vật lí, giải thích

được các hiện tượng vật lí đơn giản đang xảy ra trong thế giới tự nhiên và xung

quanh chúng ta.

pdf29 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 3873 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa vòng nhôm. 
Do ta xem vòng bị chất lỏng dính ướt hoàn toàn, nên khi kéo vòng lên khỏi mặt 
thoáng và có một màng chất lỏng bám giữa đáy vòng và mặt thoáng, thì lực căng Fc 
có cùng phương chiều với trọng lực P của vòng. Giá trị lực F đo được trên lực kế 
bằng tổng của hai lực này 
F = FC + P (3.1) 
Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên một đơn vị dài của chu vi gọi là hệ số căng 
bề mặt  của chất lỏng. Gọi D là đường kính ngoài và d là đường kính trong của 
chiếc vòng, ta tính được hệ số căng bề mặt của chất lỏng ở nhiệt độ nơi làm thí 
nghiệm. 
)( dD
PF




 
(3.2) 
III. Dụng cụ và lắp đặt 
1. Dụng cụ thí nghiệm 
a. Lực kế ống 0,1N, có độ chia nhỏ nhất 
0,001N, có vỏ nhựa trong suốt. 
b. Vòng nhôm hình trụ 52 mm, cao 9 mm, 
dày 0,7 mm, khoan 6 lỗ cách đều và có dây 
treo. 
c. Hai cốc nhựa 80 mm, có vòi ở gần đáy, 
nối thông nhau b ằng một ống mềm dài 0,5 
m. 
d. Giá đỡ 10 mm, được gắn lên đế 3 chân. 
Dùng khớp đa năng để nối với giá nằm ngang 
8 mm. 
e. Thước kẹp để đo đường kính ngoài và 
đường kính trong của vòng nhôm. Độ chia 
nhỏ nhất của thước kẹp, tùy loại, có thể đạt 
tới 0,1 mm; 0,05 mm hoặc 0,02 mm. 
Hình 3.2. Bộ dụng cụ đo hệ số căng bề 
mặt của chất lỏng 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
21 
2. Lắp đặt thí nghiệm 
Sơ đồ thí nghiệm được trình bày trên hình 3.2. 
IV. Tiến hành thí nghiệm 
1. Đo đƣờng kính ngoài và đƣờng kính trong của vòng 
- Dùng thước kẹp đo 5 lần đường kính ngoài D và đường kính trong d của 
vòng, ghi kết quả vào bảng 3.1. 
2. Đo lực căng FC 
a - Lau sạch vòng nhôm bằng giấy mềm, móc dây treo vào lực kế. Treo lực kế 
lên giá nằm ngang. 
b - Đặt hai cốc A, B có ống cao su nối thông với nhau lên mặt bàn. Đổ chất 
lỏng cần đo hệ số căng bề mặt (nước cất) vào hai cốc. Lượng nước cỡ 50% dung tích 
của cốc. 
c - Hạ hệ thống lực kế, vòng nhôm vào trong cốc A, sao cho đáy của vòng 
chạm đều vào mặt nước. 
d - Hạ cốc B xuống, để nước trong A chảy dần sang cốc B. Quan sát vòng và 
lực kế. Ta thấy khi mực nước trong A hạ dần, vòng nhôm bị kéo theo xuống, làm cho 
số chỉ trên lực kế tăng dần. Giá trị F đo được là số chỉ của lực kế ngay trước khi 
màng nước bám vào vòng nhôm bị đứt. 
Lặp lại các bước c và d thêm 4 lần nữa, ghi kết quả vào bảng 3.2. 
V. Các điểm cần chú ý 
- Để giảm bớt thời gian thực hiện, nên tiến hành đo thô lực căng bề mặt của 
chất lỏng, bằng cách hạ đáy vòng nhôm nhúng xuống nước, sau đó nâng giá của lực 
kế lên cao từ từ và theo dõi giá trị lực kế lúc màng chất lỏng bị đứt. Với giá trị lực đó, 
ta điều chỉnh thô vị trí của giá để có giá trị lực thấp hơn một chút. Sau đó mới điều 
chỉnh tinh mực nước hạ xuống bằng nguyên lí bình thông nhau (hạ rất chậm cốc đựng 
nước B) để đọc được giá trị lớn nhất của lực căng. 
- Vì giá trị lực căng nhỏ, nên tránh tác động của các rung động xung quanh, 
như va chạm vào giá, gió thổi 
- Giá trị của hệ số căng bề mặt của nước phụ thuộc nhiệt độ và độ tinh khiết của 
nước. Khi nhiệt độ tăng thì  giảm. 
- Nếu đáy của chiếc vòng được vát mỏng sao cho D  d, thì tổng chu vi ngoài+ 
chu vi trong xấp xỉ 2D. Như vậy chỉ cần đo đường kính ngoài D. 
- Khi đo đường kính trong, cần chú ý lúc đầu không kéo căng thước để ta có 
thể xoay nhẹ vòng nhôm. Sau đó vừa nới căng thước, vừa xoay vòng nhôm cho đến 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
22 
khi không xoay được, thì giá trị đo mới là đường kính trong của vòng nhôm. Nếu 
thực hiện không đúng kĩ thuật thì giá trị đo được có thể chỉ là của dây cung. 
VI. Câu hỏi mở rộng 
1. Khi để chìm cả vòng nhôm trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong 
bình A thì số chỉ lực kế sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi để vòng nhôm chìm một 
phần sát đáy của nó trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong bình A? Giải 
thích nguyên nhân. 
2. Cần lưu ý điều gì trong quá trình hạ đáy vòng nhôm ngập vào chất lỏng? 
3. Tại sao áp suất phân tử trong chất lỏng lớn hơn áp suất phân tử trong chất 
khí hàng triệu lần mà khi nhúng tay vào một chậu nước ta không cảm nhận được áp 
suất này? 
VII. Báo cáo thực hành 
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 
 Họ và tên:................................................Lớp:..............Nhóm:.................... 
 Ngày làm thực hành:.................................................................................... 
 Viết báo cáo theo các nội dung sau: 
1. Mục đích 
. 
2. Tóm tắt lí thuyết 
Thế nào là lực căng bề mặt? 
. 
Tóm tắt cách đo lực căng bề mặt trong bài thực hành này 
. 
3. Kết quả 
a. Đƣờng kính ngoài và đƣờng kính trong của vòng nhôm 
Bảng 3.1. Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp là:.. 
Lần đo D(mm) D(mm) d(mm) d(mm) 
1 
2 
3 
4 
5 
Giá trị trung bình 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
23 
b. Đo lực căng bề mặt 
Bảng 3.2. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là:.. 
Lần đo P(N) F(N) FC=F-P (N) FC(N) 
1 
2 
3 
4 
5 
Giá trị trung bình 
- Tính giá trị trung bình, sai số tuyệt đối và sai số tuyệt đối trung bình của các lực P, 
F, đường kính D, d và ghi vào bảng 3. 1 và bảng 3. 2. 
- Tính giá trị trung bình của hệ số căng bề mặt của nước: 
..........
)(



dD
FC

 
- Tính sai số tỉ đối của phép đo: 
...............









dD
dD
F
F
C
C





Trong công thức này 
FFF CC  2
F  là sai số dụng cụ của lực kế, lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất của lực kế 
dddDDD  ; 
(∆D / và ∆d/ là sai số dụng cụ của thước kẹp, lấy bằng một độ chia nhỏ nhất của thước 
kẹp). 
- Tính sai số tuyệt đối của phép đo:   . ............. 
- Viết kết quả của phép đo: 
 =  + =........................ 
Chú ý: Giá trị của  phụ thuộc nhiệt độ và độ tinh khiết của nước. Với nước cất ở 
20
0C, người ta đo được  = 73,0. 10-3 N/m. 
4. Trả lời các câu hỏi 
Câu 1. Khi để cả vòng nhôm chìm trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong 
bình A thì số chỉ lực kế sẽ so với khi chỉ để đáy vòng 
nhôm ngập trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong bình A. Nguyên nhân của 
điều đó là 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
24 
. 
Câu 2. Trong quá trình hạ đáy vòng nhôm ngập vào chất lỏng cần lưu ý 
. 
Câu 3. Mặc dù áp suất phân tử trong chất lỏng lớn hơn áp suất phân tử trong chất khí 
hàng triệu lần song khi nhúng tay vào một chậu nước ta không cảm nhận được áp 
suất này là vì 
. 
Tiếp theo tôi xin trình bày những bài học có thể sử dụng dụng cụ thí nghiệm biểu 
diễn , kiểm chứng minh họa cho học sinh khắc sâu kiến thức. 
Chƣơng I : Bài 4 SỰ RƠI TỰ DO 
Dụng cụ thí nghiệm biểu diễn là : Ống NiuTon minh họa cho học sinh thấy rõ sự rơi 
của vật trong không khí và sự rơi của vật trong chân không .Qua đó học sinh hiểu rõ 
khái niệm về sự rơi tự do( Dụng cụ này ở phòng TN của trường đã bể, đang đề xuất 
mua ) 
Chƣơng II : Bài 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE 
I. Mục đích: 
Đo độ cứng của một lò xo bằng phương pháp cân bằng. ( Bài Định Luật Hooke) 
II. Tóm tắt lý thuyết: 
- Khi một lò xo bị kéo hay bị nén, đều xuất hiện lực đàn hồi. Có : 
 + Phương trùng với phương của trục lò xo. 
 + Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo. 
 + Độ lớn : |Fđh| = kΔl 
 Trong đó : • k : hệ số đàn hồi. 
 • Δl = l – l0 : l0 là chiều dài ban đầu của lò xo, l là chiều dài của lò xo 
khi bị biến dạng Định luật Hooke : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ 
lệ thuận với độ biến dang của lò xo. 
III. Thực hành thí nghiệm: 
1. Thí nghiệm 1: Đo độ cứng của lò xo 
a. Tiến hành thí nghiệm: đo chiều dài l0 của lò xo khi chưa bị biến dạng. Sau đó 
lần lượt treo một số quả cân loại 50g, 25gvào lò xo rồi đo độ dài tương ứng l1, 
l2cùa lò xo. 
b. Kết quả thí ghiệm: 
Lần đo l0 (m) m (kg) l (m) x = l - l0 (m) k 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
25 
1 0,053 0,05 0,07 0,017 28,8 
2 0,053 0,025 0,061 0,008 30,6 
3 0,053 0,02 0,059 0,006 32,7 
 k = k k = 30,7  1,33 ( N/m) 
BÀI 13: LỰC MA SÁT 
Dụng cụ thí nghiệm : Khúc gỗ hình hộp chữ nhật, Lực kế 
Tiến hành làm thí nghiệm như trong SGK, học sinh đọc được giá trị của lực ma sát 
thông qua lực kế. Yêu cầu học sinh đưa ra những phương án kiểm chứng độ lớn của 
lực ma sát trượt phụ thuộc và không phụ thuộc vào yếu tố nào?Sau đó giáo viên cho 
học sinh kiểm chứng bằng TN. Qua đó trả lời câu C1 SGK trang 75 
 CHƢƠNG III: BÀI 19 QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 
I .Mục đích: 
Kiểm chứng lại qui tắc hợp lực đồng qui và hợp lực song song. Quy tắc hợp lực hai 
lực đồng quy 
II.Tóm tắt lý thuyết: 
Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực được biểu diễn bằng đường chéo ( kẻ từ 
điểm dồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực 
thành phần: 
 F = F1 + F2 
- Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: 
 + Hợp lực hai lực F1, F2 song song, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn là một 
lực F song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực 
đó: F = F1 + F2 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
26 
 + Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của F1, F2 và chia khoảng cách giữa 
hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai 
lực đó: 
III.Thực hành thí nghiệm: 
Thí nghiệm 1: kiểm chứng qui tắc hợp lực đồng qui. 
a. Tiến hành thí nghiệm: 
- Dùng 2 lực kế kéo cho lò xo dãn ra một đoạn ( trong giới 
hạn đàn hồi) rồi đánh dấu vị đầu dưới của lò xo. Góc hợp bởi hai lực kế là α, đo 
góc α, đánh dấu vị trí chỉ phương của hai lực, đọc chỉ số F1, F2 của hai lực kế. Sau 
đó bỏ một lực kế ra, dùng lực kế còn lại kéo lò xo cho đầu cuối của nó trùng với vị 
trí đánh dấu lúc đầu. Đọc chỉ số F của lực kế và xác định góc hợp bởi lực này với 
F1, F2. 
- Làm thí nghiệm từ 3 đến 4 lần với các góc α và các lực khác nhau. 
b. Kết quả thí nghiệm: 
Lần đo F1(N) F2(N) Α(độ) F(N) 
1 0,45 0,3 80 0,55 
2 0,35 0,25 90 0,4 
3 0,3 0,25 80 0,4 
F 
F1 
F2 
O 
A B 
O 
80
0 
F1 
F 
F2 
90
0 
O 
F1 
F 
F2 
80
0 
F1 
O Hình 3: 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
27 
Thí nghiệm 2: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều 
 a/Tiến hành thí nghiệm: Treo vào hai điểm A,B của thước nhôm mỗi bên một số 
quả cân (không bằng nhau) sao cho thước nhôm dịch chuyển xuống một vị trí nhất 
định. Đánh dấu vị trí cân bằng này. Ghi trọng lượng P1, P2 của các quả cân mỗi bên. 
Sau đó gộp các quả cân hai bên làm một rồi treo chúng vào một điểm O trên thước 
sao cho thước trở l đúng vị trí đã đánh dấu lúc đầu. Đo các giá trị AO và BO trên 
thước. Lặp lại thí nghiệm một số lần như trên. 
 b/Kết quả đo: 
Lần đo OA(m) OB(m) P1(N) P2(N) 
1 0,122 0,148 0,25 0,25 
2 0,133 0,103 0,25 0,25 
3 0,112 0,098 0,25 0,25 
  OA= 0,122(m) 
 OB = 0,116(m) 
  1
2
P
P
= 
BO
AO
0,95 
BÀI 18 CÂN BẮNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. QUI TẮC MOMEN 
LỰC 
I .Mục đích: 
Kiểm chứng lại qui tắc moment lực.( Bài Qui tắc Momen lực) 
II.Tóm tắt lý thuyết: 
Moment lực: 
 + Biểu thức: M = Fd với d là cánh tay đòn (khoàng cách từ trục quay tới giá 
của lực). 
+ Ý nghĩa: Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trung cho tác 
dung làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn cùa lực với cánh 
tay đòn. 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
28 
III.Thực hành thí nghiệm: Dùng đĩa moment va 2 hộp các quả cân 
a/Tiến hành thí nghiệm:dùng chỉ treo vào 3 hoặc 4 lổ nhỏ bất kỳ trên đĩa một số quả 
cân nhất định sao cho đĩa cân bằng. Ghi các giá trị P1, P2của các quả cân và các 
cánh tay đòn d1, d2tương ứng của chúng. Lặp lại thí nghiệm một số lần với các vị 
trí treo khác nhau. 
 b/Kết quả thí nghiệm: 
-Các lực làm cho đĩa quay cùng chiều kim đồng hồ tạo ra moment: 
 M1=P1.d1 
M1=25gP1=0,025.10=0,25(N) 
Lần đo d1(m) 
1 0,079 
2 0,045 
3 0,058 
-Các lực làm cho đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ tạo ra moment 
 M’2=P’2.d’2 
 M’3=P’3.d’3 
*m2=20g : 
Lần đo d’2(m) 
1 0,049 
2 00,21 
3 0,030 
*m3=20g: 
Lần đo d’3(m) 
1 0,054 
2 0,037 
3 0,048 
Lần đo P1d1=M P’2d’2=M’2 P’3d’3=M’3 M’=M’2+M’3 
1 0,02 0,01 0,01 0,02 
2 0,011 0,004 0,007 0,011 
3 0,015 0,006 0,01 0,016 
So sánh M và M’: => M M’ 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
29 
 Vậy muốn cho vật rắn có truc quay cố định cân bằng thì tổng moment của các lực 
có khuynh hướng làm vật quay theo 1 chiều phải bằng tổng moment của các lực có 
khuynh hướng làm vật quay ngược lại: 
 M =
1 M + 2M +.= 0 
Bài 2 : CÁC DẠNG C N BẰNG - C N BẰNG CỦA MỘT VẬT C MẶT CH N ĐẾ 
- Bài này GV nên cho học sinh tự làm dụng cụ thí nghiệm : GV đưa ra yêu cầu HS 
dùng 3 khúc gỗ hình chữ nhật co khoét 1 lỗ tròn làm trục quay ở 3 vị trí khác nhau . 
Yêu cầu học sinh đặt thước cân bằng ở 3 vị trí và nhận xét về 3 dạng cân bằng 
- Phần cân bằng của vật có mặt chấn đế : GV yêu cầu HS làm 1 khung hình chữ nhật 
(hs muốn làm bằng vật liệu gì tùy vào khả năng và óc sáng tạo của học sinh). Mỗi 
nhóm làm 1 khung, khi dạy GV chỉ cần đặt vấn đề “ Muốn cho một vật có mặt chân 
đế cân bằng thì điều kiện phải như thế nào?”. GV yêu cầu hs tìm một con lật đật bị vở 
để vận dụng trong bài học. 
CHƢƠNG V: CHẤT KHÍ 
Bài 29 : Định luật Bôi-lơ – Ma-Ri-Ốt 
Dụng cụ thí nghiệm giống SGK. GV dùng tay ấn pitong xuống hoặc kéo pitông lên 
để làm thay đổi thể tích không khí trong xilanh. Yêu cầu học sinh quan sát sự thay 
đổi áp suất của không khí trong xilanh bằng áp kế ( Dụng cụ này cũng không được 
chính xác lắm, học sinh chỉ ghi nhận được một cách định tính vì dụng cụ quá cũ) 
Bài 3 : Định luật Saclơ 
Dụng cụ bài này phòng TN không có . Giáo viên có thể kết hợp với ống áp kế ở bài 
trên để thực hiện 
CHƢƠNGVII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ 
Bài 36 :Sự nở vì nhiệt của vật rắn 
Bài này dụng cụ thí nghiệm không giống SGK . Gồm 2 ống bằng 2 kim loại khác 
nhau. Gắn thiết bị truyền nhiệt vào từng ống. Khi nhiệt độ tăng ,ống nở ra làm đầu 
trên của ống được nối với kim gắn trên một bảng chia quay. Ta chứng minh được sự 
nở dài phụ thuộc vào bản chất của vật rắn. 
Bài 37 : Các hiện tƣợng bề mặt của chất lỏng 
Dụng cụ của phần hiện tượng mao dẫn : Gồm có các ống thủy tính có tiết diện khác 
nhau nối thông với nhau. GV đổ nước có pha màu vào cho học sinh quang sát mực 
chất lỏng dâng lên trong các ống có như nhau không. Đưa ra khái niệm hiện tượng 
mao dẫn. 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
30 
Ngoài các dụng cụ thí nghiệm có thực có thể tiến hành được ,giáo viên nên dùng 
thêm các thí nghiệm ảo ( sử dụng CNTT) để minh họa cho bài giảng. Việc làm này 
cũng làm cho bài giảng thêm sinh động và hấp dẫn ( đòi hỏi giáo viên phải sử dụng 
rành CNTT ) 
PHẦN KẾT LUẬN 
Trên đây là một số vấn đề sử dụng thiết bị trong dạy và học bộ môn Vật lý . Việc sử 
dụng thiết bị được tiến hành thường xuyên liên tục có hiệu quả sẽ tạo ra hứng thú học 
tập , phát huy tính tích cực sáng tạo rèn kỹ năng thực hành , vận dụng kiến thức giải 
thích hiện tượng Vật lý đặc biệt là " tạo vết " trong quá trình ghi nhớ của học sinh . 
Qua học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp rút kinh nghiệm của bản thân trong quá 
trình giảng dạy tôi nhận thấy : 
Những kinh nghiệm rút ra : 
- Cần tạo ra hứng thú ,niềm say mê môn học kích thích tư duy của học sinh từ đó xoá 
bỏ tâm lý lo sợ ngại học 
- Xây dựng đội ngũ cán sự tự quản tốt kết hợp với giáo viên trong quá trình tổ chức 
dạy học ( phân nhóm , phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm ) 
- Xây dựng và sử dụng phòng học bộ môn kiểm tra độ chính xác của từng thiết bị sắp 
xếp thiết bị theo đúng trình tự khoa học phát hiện nguyên nhân sai số tìm biện pháp 
khắc phục . 
- Rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học và hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị dạy 
học đúng quy trình mục đích khoa học chính xác. 
- Sau mỗi thí nghiệm thiết bị phải được lau chùi cẩn thận để đúng vị tí tránh va đập 
và gây đổ vỡ . 
 Sáng kiến này chỉ là sự đút kết các kinh nghiệm của cá nhân tôi. Chắc chắn sẽ 
còn rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này. Mong được sự đóng góp của các đồng 
nghiệp 
* Một số kiến nghị 
- Đối với Sở Giáo dục và đào tạo : 
Cần có các ban thanh tra hằng năm tiến hành thanh kiểm tra việc sử dụng bảo quản 
thiết bị dạy học của các trường và đề ra các giải pháp tích cực thúc đẩy việc sử dụng 
thiết bị dạy học có hiệu quả . 
Cần trang bị lại cho các trường những thiết bị dạy học hỏng hoặc không sử dụng 
được và khi cung cấp thiết bị dạy học cho các trường , nên để cho các trường được 
phép kiểm tra chất lượng của thiết bị dạy học nếu không đảm bảo chất lượng thì có 
quyền từ chối không nhận bộ thiết bị dạy học đó . 
- Đối với nhà trƣờng : 
Cần có kế hoạch bổ xung trang thiết bị phục vụ giảng dạy quản lý tốt thiết bị được 
cấp , có các biện pháp tích cực đối với những giáo viên dạy các môn khoa học có tính 
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM 
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10 
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------
-------- 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------
------------ 
31 
chất thực nghiệm, hàng năm tổ chức thi làm đồ dùng dạy học để giáo viên phát huy 
được tính sáng tạo trong dạy học . 
Ngày 25 tháng 6 năm 2012 
Ngƣời viết 
Ngô Ngọc Bích Hà 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_kinh_nghiem_trong_viec_giang_day_thi_nghiem_thuc_hanh_va_thi_nghiem_bieu_dien_mon_vat_ly_10_8.pdf
Sáng Kiến Liên Quan