Một số giải pháp hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 3A trường TH Đại Ân 2A

1. Tên đề tài:

 - Tên đề tài ngắn gọn phản ánh được nội dung nghiên cứu.

 2. Đặt vấn đề:

 - Nêu rõ lý do chọn đề tài; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu.

 - Cập nhật kịp thời thông tin về nhu cầu của ngành và nhu cầu của xã hội.

 3. Giải quyết vấn đề:

 - Cơ sở lý luận rõ ràng, phù hợp với nội dung nghiên cứu.

 - Phân tích được thực trạng đúng thực tế của đơn vị đối với vấn đề nghiên cứu trong đề tài.

 - Giải pháp có mang lại hiệu quả thiết thực, tạo được sự chuyển biến tích cực với đối tượng tác động, nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy thông qua thống kê của đầu năm và cuối HKI.

 

doc3 trang | Chia sẻ: phangia015 | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số giải pháp hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 3A trường TH Đại Ân 2A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU CHẤM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2017 - 2018
Tác giả: 
Đơn vị: TH Đại Ân 2A
Tên đề tài: Một số giải pháp hạn chế lỗi chính tả cho học sinh lớp 3A trường TH Đại Ân 2A.
GK1: Trần Thanh Tâm; Đơn vị: TH Liêu Tú D; Ký:.
GK2: Hoàng Văn Đăng; Đơn vị: Th Lịch Hội Thượng C; Ký:.
Tiêu chí
Yêu cầu cụ thể
Điểm tối đa
GK1
GK2
Thống nhất
Tên đề tài
Ngắn gọn, rõ ràng, phản ánh đối tượng, nội dung nghiên cứu.
0,5
0,5
0,5
0,5
Đặt vấn đề
Nêu rõ lý do chọn đề tài; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu.
1,5
1,5
1,5
1,5
Giải quyết vấn đề
Cơ sở lý luận rõ ràng, phù hợp với nội dung nghiên cứu;
0,5
0,5
0,5
0,5
Phân tích được thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1,0
0,75
0,75
0,75
Mô tả rõ các giải pháp, biện pháp, cách ứng dụng
1,5
1,25
1,5
1,5
Đánh giá được kết quả thông qua số liệu minh chứng
1,5
1,5
1,5
1,5
Kết luận
Đánh giá được nét cơ bản của SKKN và đưa ra những đề xuất, kiến nghị hợp lý
1,0
0,5
0,5
0,5
Tính mới và khả năng mang lại lợi ích
Giải pháp có tính mới; mang lại hiệu quả thiết thực, tạo được sự chuyển biến tích cực với đối tượng tác động, nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy.
1,5
1,0
1,0
1,0
Tính khả thi
Sáng kiến kinh nghiệm dễ áp dụng cho nhiều người, nhiều nơi (trong ngành giáo dục).
0,5
0,5
0,5
0,5
Trình bày
Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc; không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
0,5
0,5
0,5
0,5
Tổng cộng
10,0
8,5
8,75
8,75
	A. Nhận xét: ưu điểm và khuyết điểm của từng mục:
	1. Tên đề tài:
	- Tên đề tài ngắn gọn phản ánh được nội dung nghiên cứu.
	2. Đặt vấn đề: 
	- Nêu rõ lý do chọn đề tài; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu.
	- Cập nhật kịp thời thông tin về nhu cầu của ngành và nhu cầu của xã hội.
	3. Giải quyết vấn đề:
	- Cơ sở lý luận rõ ràng, phù hợp với nội dung nghiên cứu.
	- Phân tích được thực trạng đúng thực tế của đơn vị đối với vấn đề nghiên cứu trong đề tài.
	- Giải pháp có mang lại hiệu quả thiết thực, tạo được sự chuyển biến tích cực với đối tượng tác động, nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy thông qua thống kê của đầu năm và cuối HKI.
	4. Kết luận: 
	- Cơ bản SKKN thể hiện đạt hiệu quả cao thông qua số liệu thống kê.
	5. Tính mới và khả năng mang lại lợi ích:
	- Tính mới: Giúp HS giải quyết được những khó khăn trong học tập ngay từ đầu năm học.
	- Mang lại hiệu quả thiết thực, tạo được sự chuyển biến tích cực với đối tượng tác động, nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy.
	6. Tính khả thi: 
	- Có thể áp dụng đầ tài này cho các trường trong ngành giáo dục.
	7. Trình bày: 
	- Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc dễ hiểu.
	- Không sai lỗi chính tả; Dùng từ, đặt câu tương đối chuẩn.
	B. Xếp loại: Tốt
	C. Nhận xét chung: 
	*Ưu điểm:
	- Cập nhật kịp thời thông tin về nhu cầu của ngành và nhu cầu của xã hội.
	- Giải pháp có mang lại hiệu quả thiết thực, tạo được sự chuyển biến tích cực với đối tượng tác động, nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy thông qua thống kê của đầu năm và cuối HKI.
	- Có thể áp dụng đế tài nhiều nơi.
	*Khuyết điểm:
	- Các giải pháp đưa ra phân tích chưa đi vào chiều sâu của vấn đề.
	- Các kiến nghị đề xuất còn mang tính chung chung.

File đính kèm:

  • docCac cham SKKN hay_12733562.doc
Sáng Kiến Liên Quan