Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học Lương Thế Vinh xã Nam Dong, huyện Cưjút, tỉnh Đắknông

Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đỏi hỏi của cuộc sống hiện đại.Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho các em có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho các em có kỹ năng sống tốt hơn và trở thành con người linh hoạt, sáng tạo, có văn hóa. Biết xử lý các tình huống một cách đúng đắn, khoa học hợp với đạo lý người Việt Nam. Giúp các em thích ứng với cuộc sống xã hội hiện tại, với những tác động của tự nhiên, xã hội. Thúc đẩy các em học sinh tham gia các hoạt động mang tính xã hội, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trường sống thân thiện, tích cực ở địa phương. Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với quan điểm giáo dục đó là: Học để biết; học để làm; học để tồn tại; học để chung sống.

Muốn phát triển toàn diện cho học sinh thì phải thực hiện đồng bộ giữa các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua các hoạt động văn hoá xã hội, và vui chơi giải trí có mối quan hệ hữu cơ với công tác giáo dục trong giờ lên lớp, các hoạt động văn hoá xã hội, vui chơi giải trí bao gồm các hoạt động trải nghiệm sáng tạo do Nhà trường và Liên đội tổ chức và thực hiện. Tâm lý học đã chỉ ra rằng'' Nhân cách chỉ có thể hình thành thông qua các loại hình hoạt động phong phú đa dạng''. Trong khi đó các giờ học trên lớp của học sinh chỉ được hoạt động có một mặt đó là học tập. Như vậy chỉ giáo dục các em học tập trong lớp là chưa đủ mà cần phải mở rộng ra ngoài lớp học. Có như vậy các em mới phát triển toàn dịên.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thuhong87 | Lượt xem: 13638 | Lượt tải: 8Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học Lương Thế Vinh xã Nam Dong, huyện Cưjút, tỉnh Đắknông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần học tốt”, “Hoa chăm ngoan ”. Mỗi lớp đăng ký xây dựng lớp học, trường học thân thiện, học sinh tích cực phù hợp với tình hình của lớp, được tập thể học sinh bàn bạc và thống nhất đăng ký đầu năm.
 2.3.3.7. Tổ chức các hoạt động mang tính tập thể cao.
Thông qua các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên kết hợp với Nhà trường tổ chức cụ thể như sau:
Các chủ điểm thường thực hiện ở trường tiểu học bao gồm : 
 2.3.3.7.1.Chủ điểm 1: Truyền thống nhà trường 
 Thời gian thực hiện : Tháng 9 – 10. 
 * Yêu cầu giáo dục: 
 – Giáo dục sự hiểu biết về trách nhiệm của người học sinh với truyền thống của nhà trường. 
	– Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt ở người học sinh tiểu học. 
	– Bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với trường lớp. 
 * Các hình thức hoạt động:
	– Tổ chức tập duyệt đội hình chuẩn bị cho lễ Khai giảng năm học mới. 
	– Lễ Khai giảng năm học mới. 
	– Học tập nội quy nhà trường. 
	– Ôn luyện các bài hát đã được học từ năm học trước. – Tìm hiểu những nhiệm vụ trọng tâm, những chỉ tiêu chính của năm học mới, hướng phấn đấu của bản thân và của tập thể lớp trong năm học mới. 
	– Lao động tu sửa trường lớp. 
	– Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức Đại hội Liên – Chi đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
 2.3.3.7.2.Chủ điểm 2 : Kính yêu thầy giáo, cô giáo. 
 Thời gian thực hiện : tháng 11. 
 *. Yêu cầu giáo dục:
	– Giúp học sinh nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo. 
	– Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
	– Thể hiện lòng biết ơn thông qua hoạt động văn hóa – văn nghệ mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, viết thư thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ, làm báo tường 
 *. Các hình thức hoạt động: 
	– Phát động phong trào thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, ngày học tốt giành nhiều điểm cao mừng thầy, cô giáo. 
	– Ra báo tường về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. 
	– Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. 
	– Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. 
	– Viết thư thăm hỏi thầy, cô giáo cũ. 
	– Công trình lao động “Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam”.
 2.3.3.7.3.Chủ điểm 3 : Yêu đất nước Việt Nam 
	Thời gian thực hiện : Tháng 12. 
 *. Yêu cầu giáo dục: 
	– Giáo dục cho học sinh hiểu biết về truyền thống của dân tộc, sự giàu đẹp của quê hương đất nước. 
	– Giáo dục thái độ tôn trọng với những chiến công, những chiến sĩ đã quên mình vì Tổ quốc. Qua đó giáo dục ý thức rèn luyện bản thân qua học tập. 
	– Sưu tầm tranh ảnh, các bài hát ca ngợi quê hương đất nước, các chiến sĩ bộ đội 
 *. Các hình thức hoạt động: 
	– Tìm hiểu về những cảnh đẹp của quê hương đất nước. 
	– Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội, về quê hương, đất nước. 
	– Cuộc thi “Em góp phần bảo vệ cảnh đẹp quê hương”. 
	– Ca hát về anh bộ đội. 
	– Tổ chức ngày 22–12 – Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam – Ngày Quốc phòng toàn dân. 
	– Hội thi vui học tập chuẩn bị cho thi học kì I. 
 2.3.3.7.4. Chủ điểm 4 : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc 
 Thời gian thực hiện: tháng 1 – 2. 
 *. Yêu cầu giáo dục: 
	– Giáo dục học sinh hiểu biết về truyền thống văn hoá dân tộc địa phương. 
	– Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em. 
	– Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em. 
 *. Các hình thức hoạt động: 
	– Tìm hiểu những cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương : Lao động mùa xuân, tết trồng cây, ngày hội mùa xuân ... 
	– Học tập những điều cần làm trong ngày Tết cổ truyền (có thảo luận ở các lớp cuối cấp). 
	– Ca hát về mùa xuân quê hương, về sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác Hồ. 
	– Vui chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, ngậm nước phun chai, đi xe đạp chậm, 
	– Thi nét đẹp tuổi thơ. 
	– Thắp hương Đài tưởng niệm, dọn vệ sinh
 2.3.3.7.5. Chủ điểm 5 : Yêu quý mẹ và cô giáo. 
	Thời gian thực hiện : Tháng 3. 
 *. Yêu cầu giáo dục: 
	– Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3. 
	– Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo – hai người mẹ hiền, người phụ nữ Việt Nam. 
	– Biết cách thể hiện sự quý trọng người phụ nữ Việt Nam. 
 *. Các hình thức hoạt động: 
	– Phát động phong trào thi đua lập thành tích mừng ngày Quốc tế Phụ nữ. 
	– Ra báo tường về ngày Quốc tế Phụ nữ, ca hát về mẹ và cô giáo. 
	– Tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ : 8 – 3. 
 2.3.3.7.6. Chủ điểm 6 : Bác Hồ kính yêu 
	Thời gian thực hiện : tháng 5. 
 *. Yêu cầu giáo dục: 
	– Giáo dục cho học sinh hiểu biết về Bác Hồ, hiểu biết về truyền thống của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
	– Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ. 
 *. Hình thức hoạt động:
	– Phát động thi đua cuối năm học, lập thành tích dâng lên Bác Hồ kính yêu. 
	– Tổ chức “Hái hoa dân chủ” phục vụ cho ôn tập cuối năm. 
	– Tổ chức buổi “Gặp gỡ hữu nghị”. 
	– Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ. 
	– Ca múa về Bác Hồ. 
	– Tìm hiểu về truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
	– Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ. 
	– Chuẩn bị kế hoạch hoạt động hè.
 Nhà trường luôn đẩy mạnh các hoạt động hướng về cộng đồng qua đó cung cấp những kiến thức mới, và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh như:
- Thực hiện công tác cùng tuyên truyền về An toàn giao thông, thông qua tổ chức mít tinh, hội thi An toàn giao thông .Vẽ tranh nét đẹp khi tham gia giao thông, thi trắc nghiệm về các biển báo giao thông
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường qua công tác Vệ sinh cảnh quan trường lớp, tuyên truyền với mọi người về giữ gìn vệ sinh chung như: 5 phút nhặt rác, bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng, công trình măng non
- Phát động và tổ chức chương trình nuôi heo đất, thùng tiền từ thiện tiết kiệm đồ dùng học tập, cá nhân, phế liệu để giúp đỡ các bạn nghèo, bạn khuyết tật , các bạn vùng xa, lũ lụt,
- Tổ chức thăm hỏi các gia đình chính sách thương binh, mẹ Việt Nam Anh hùng, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, các nơi di tích lịch sử địa phương v.v. 
Qua đó giáo dục cho học sinh truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng liệt sĩ vì nước quên thân, lòng nhân ái, tương thân tương trợ, biết quan tâm và chia sẻ với những hoàn cảnh thiệt thòi bất hạnh.
2.3.3.8.Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và ngoài nhà trường. 
Để tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa nhà trường và Tổng phụ trách Đội phải làm tốt công tác tham mưu kết hợp với các ban ngành Đoàn thể tại địa phương như Xã Đoàn, Ban Văn Hoá thông tin Xã, Tổ An ninh trật tự, Hội cựu Chiến binh để có những nội dung giáo dục truyền thống thêm phần phong phú. 
Ngoài ra các đoàn thể trong nhà trường: Chi Bộ, Công Đoàn Cơ sở, ban đại diện cha mẹ học sinh, huy động sự đóng góp của các nhà doanh nghiệp, mạnh thường quân phối hợp chặt chẽ chủ động và hổ trợ kinh phí, công sức vào các hoạt động chung đặc biệt như khen thưởng, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt,v.v.
 Ngoài ra, muốn tæ chøc ®ưîc c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ cho häc sinh th× người Tæng phô tr¸ch Đéi trước hÕt ph¶i cã lßng yªu nghÒ, say mª víi nghÒ vµ ph¶i hiÓu ®ược t©m lÝ cña häc sinh. MÆt kh¸c, Tæng phô tr¸ch Đéi ph¶i lưu ý mét sè ®iÓm như sau: 
- Ph¶i nhËn thøc ®ược ®Çy ®ñ vÒ chñ ®Ò cña n¨m häc.
 	- Ph¶i n¾m ®ưîc vµ hiÓu râ vÒ 6 chư¬ng tr×nh cña ®éi trong n¨m häc.
 	- Ph¶i lªn kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cho toµn liªn ®éi theo tõng chñ ®iÓm, ph¶i cã chương tr×nh ho¹t ®éng phï hîp.
 	- Ph¶i biÕt c¸ch tæ chøc c¸c ho¹t ®éng sao cho s«i næi nh»m kÝch thÝch tinh thÇn häc tËp, tÝnh tù gi¸c cña häc sinh.
 §èi víi c¸c cuéc thi người phô tr¸ch ph¶i biÕt x©y dùng kÕ ho¹ch néi dung tæ chøc vµ triÓn khai thùc hiÖn theo c¸c bước sau:
 - X¸c ®Þnh môc ®Ých yªu cÇu cuéc thi.
 - X¸c ®Þnh ®Þa ®iÓm thêi gian tæ chøc cuéc thi.
 - X¸c ®Þnh néi dung cuéc thi.
 - Ph©n c«ng thµnh viªn Ban tæ chøc phô tr¸ch c¸c phÇn néi dung cuéc thi.
 - Thµnh lËp Ban gi¸m kh¶o cuéc thi .
 - X©y dùng b¶ng ®iÓm chÊm thi .
 - X©y dùng kÞch b¶n chi tiÕt ®iÒu hµnh cuéc thi tõ khai m¹c ®Õn kÕt thóc cuéc thi .
 - X©y dùng kÕ ho¹ch b¶o vÖ an toµn cuéc thi .
 - ChuÈn bÞ gi¶i thưởng cuéc thi .
 - T×m nguån kinh phÝ cho cuéc thi.
	2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp, giải pháp.
	Các biện pháp, giải pháp này có thể áp dụng, vận dụng trong phạm vi hoạt động của Liên đội.
	Khi thực hiện giáo viên phải lựa chọn các hình thức tổ chức, biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh của Liên đội, nội dung phải phù hợp với từng chủ đề, chủ điểm .
	Học sinh phải đóng vai trò trung tâm, tích cực chủ động tìm hiểu lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng dưới sự hướng dẫn của giáo viên và Tổng phụ trách Đội	.
	Phải đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, sách báo, trang thiết bị, vật dụng, tài liệu phục vụ cho hoạt động công tác Đội.
2.3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
	Sẽ không có phương pháp nào là hoàn hảo cả, mỗi cái đều có mặt mạnh và mặt yếu. Song khi sử dụng kết hợp nhiều biện pháp thì mặt mạnh của biện pháp này sẽ bổ sung cho mặt yếu của biện pháp kia. Do đó các biện pháp, giải pháp phải được tổ chức thực hiện đồng bộ, nhuần nhuyễn, linh hoạt trong các hoạt động, chủ đề phù hợp với từng đối tượng học sinh. Với mỗi đối tượng, yêu cầu khác nhau có thể chọn những biện pháp nhất định làm trung tâm sao cho đạt kết quả cao nhất.
2.3.6. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Qua quá trình vừa nghiên cứu vừa thử nghiệm vào thực tế của Liên đội, trải qua thời gian áp dụng các biện pháp trên tôi đã tiến hành khảo sát xem sự chuyển biến của học sinh và đã thu được kết quả đáng mừng. Cụ thể như sau:
TSHS
HS m¹nh d¹n, tù tin
HS chưa m¹nh d¹n, tù tin
HS rôt rÌ nhót nh¸t
SL
%
SL
%
SL
%
403
310
76,9
73
18,1
20
5
	Kết quả khảo sát cho thấy chất lượng của học sinh đã được nâng lên rõ rệt. Cụ thể đó là sau mỗi lần tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, không cần để ý tôi cũng dễ dàng nhận thấy những ánh mắt, những nụ cười, những nét mặt rạng rỡ....Thực tế cho thấy các em đã nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở và rồi từ đó những cái mới, cái tốt đẹp xuất hiện. Đó là sự nhường nhịn, đoàn kết, thân mật, gần gũi, cảm thông với nhau.
	Sau mỗi lần tham gia các trò chơi, các buổi trải nghiệm sáng tạo các em thấy mình như khoẻ hơn, nhanh nhẹn hoạt bát hơn và khéo léo hơn. Các em rất phấn khởi vì được đóng góp vào thành công của cuộc chơi, điều này đã làm cho môi trường sống thêm được lành mạnh. Trò chơi còn làm nhịp cầu nối với những tình bạn bè đó là sự độ lượng thử thách của chính các em.
	Kết quả trên đã chứng tỏ các biện pháp tôi đã thực hiện là đúng theo sự chỉ đạo của nhà trường, của ngành Giáo dục và Hội đồng Đội các cấp đề ra. Cho tới nay tôi vẫn thực hiện, phát huy những mặt mạnh của đề tài, đồng thời khắc phục những vấn đề còn tồn đọng của đề tài để nâng cao hoạt động của công tác Đôi, các phong trào do các cấp tổ chức.
	2.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Qua một thời gian đưa biện pháp này vào thực hiện tôi thấy chất lượng các mặt hoạt động được nâng lên rõ rệt. Các em ngoan ngoãn, biết nghe lời thầy cô không còn hiện tượng chơi đùa, nghịch ngợm trong lớp. Vì nhu cầu vui chơi của các em đã được đáp ứng kịp thời. năm học 2017 - 2018 đã có nhiều học sinh tham thi học sinh giỏi cấp tỉnh: 02 em, cấp huyện: 55 em, số học sinh giỏi cấp trường: 132 em. Từ những kết quả trên cho thấy sự tiến bộ, trưởng thành của tổ chức Đội gắn liền với sự đi lên của nhà trường. Kết quả đạt được không phải do ngẫu nhiên mà có, mà là kết quả của quá trình vận dụng, tìm tòi xây dựng, định hướng, biện pháp hoạt động thích hợp để công tác Đội và phong trào thiếu nhi ngày càng phát triển.
Chất lượng các phong trào thể hiện rõ nét, học sinh hăng hái, tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, mạnh dạn trong giao tiếp, thái độ lịch sự, nhã nhặn, lễ phép với thầy cô người lớn, tính cách thân thiện trong cư xử với bạn bè sống hài hoà tránh xung đột với người khác, hạn chế tối đa những hành vi gây gỗ, đánh nhau, chửi thề nói tục, mà biết chia sẻ, quan tâm giúp đỡ người khác. Biết tôn trọng và gìn giữ tài sản chung, nơi công cộng, biết sống tiết kiệm, bảo vệ và thân thiện với môi trường.
3. PHAÀN KEÁT LUAÄN, KIẾN NGHỊ
3.1 Keát luaän 
Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Tiểu học hiện nay không ngoài mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, mục tiêu đạt được những điều mà quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước đã đề ra cho ngành giáo dục. Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng nhằm hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả cho các em phát triển năng lực, phát triển tư duy, nuôi dưỡng 5 nền tảng tính cách là : sự tự tin, tính kiên trì, tính tổ chức, khả năng hoà nhập, khả năng thích nghi với lối sống văn hoá văn minh, thấm nhuần các đặc điểm tâm sinh lý cần thiết, hiểu biết về thể chất, tinh thần, giá trị của bản thân, thúc đẩy an sinh tình cảm trong môi trường học tập, vui chơi để nhà trường luôn luôn là ngôi nhà thứ hai của các em và mỗi ngày đến trường mang về nhiều niềm vui.
Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện trên thực tế, được sự hỗ trợ của tập thể giáo viên và học sinh Trường Tiểu học Lương Thế Vinh đã giúp tôi hoàn thành đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ”. 
Tuy có đạt được những ưu điểm như vậy, nhưng đề tài vẫn còn hạn chế bên cạnh số học sinh vẫn còn chưa tự tin, mạnh dạn, ngại giao lưu, không muốn tham gia các hoạt động tập thể. Vì vậy trong thời gian tới tôi sẽ cố gắng tiếp tục suy nghĩ để tìm ra những biện pháp khắc phục tình trạng trên.
Là giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, tôi mong muốn được sự trao đổi kinh nghiệm của các thầy cô đi trước, các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
3.2.Moät soá kieán nghò ñeà xuaát
Muốn thực hiện tốt việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trước hết cần phải : 
- Quán triệt tầm quan trọng và ảnh hưởng tích cực của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhiệm vụ dạy và học trong nhà trường từ Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội đến giáo viên và học sinh.
- Tăng cường mở các lớp tập huấn về công tác Đội để đỗi ngũ GV-TPT Đội nâng cao khả nâng tổ chức các hoạt động Đội .
	- Tiếp tục bổ xung trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho hoạt động công tác Đội.
- Cần có sự phối hợp và tham gia của các cấp quản lí, giáo viên, các đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
- Đội ngũ giáo viên cần có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, tích cực tiên phong năng nổ trong các phong trào lớn đề ra kế hoạch hoạt động phù hợp với kế hoạch chung của nhà trường, Liên đội.
- Không xem hoạt động này là hoạt động vui chơi giải trí đơn thuần, mất thời gian 
- Kết hợp chặt chẽ với lực lượng trẻ nồng cốt, các ban ngành đoàn thể, phát huy nguồn lực hội cha mẹ học sinh nhằm hổ trợ kinh phí đắc lực cho các hoạt động.
Tất cả những điều trên sẽ góp phần giúp các em yêu thích, tích cực tham gia các hoạt động Đội.
 	 Nam Dong, Tháng 08 năm 2018
 Người thực hiện
	 Trương Thị Thu Hiền
PHẦN PHỤ LỤC
Sau đây tôi xin được trình bày kế hoạch một hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ điểm tháng 5: Bác Hồ kính yêu. 
CHỦ ĐIỂN THÁNG 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU
	Hoạt động: GƯƠNG SÁNG BÁC HỒ
A. Mục tiêu:
Học sinh biết được cong ơn to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc, sự quan tâm của Bác dành cho thế hệ trẻ.
Tích cực học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác dạy xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
B. Quy mô: Toàn trường.
C. Nội dung:
Cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu.
Sự quan tâm, tình yêu thương của Bác dành cho thiếu nhi
Thiếu nhi học tập và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
D. Hình thức:
Trò chơi ô chữ.
Thi kể chuyện.
E. Chuẩn bị:
Tổng phụ trách:
Phổ biến nội dung cho học sinh chuẩn bị: tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác, câu chuyện về những tấm gương học sinh thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy 
Xây dựng kịch bản, phân công trang trí, chuẩn bị phần thưởng.
Giáo viên chủ nhiệm, học sinh các lớp.
Tìm hiểu nội dung Tổng phụ trách hướng dẫn.
Phân công tập và cử đại diện trình bày.
F. Tiến trình hoạt động:
- Khởi động:
+ Người dẫn chương trình giới thiệu:
“Bác Hồ - người là niềm tin thiết tha nhất, trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời Bác hy sinh cho hạnh phúc nhân dân. Cả cuộc đời, Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam”. Vì vậy, nhân dân Việt Nam đời đời ghi nhớ công ơn trời biển của Người. Tháng Năm này, kỷ niệm ngày sinh nhật Bác, chúng ta hãy cùng nhau dành thời gian để nhớ về Người và dâng lên Bác những bó hoa tươi thắm nhất của tình yêu, lòng biết ơn sâu nặng
- Trò chơi ô chữ: Gồm 15 câu hỏi (14 00 hàng ngang, 1 ô hàng dọc). Các đội chới lần lượt trả lời. Đội nào trả lời sai hoặc không trả lời được sẽ phải nhường quyền trả lời cho đội có tín hiệu nhanh nhất. Trường hợp các đội vẫn không tìm ra đáp án đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho khán giả. 
+ Câu 1: Tên khai sinh của Bác? (NGUYỄN SINH CUNG)
+Câu 2: Hồi trẻ, Bác Hồ đã dạy học ở trường Dục Thanh với tên gọi là gì? (NGUYỄN TẤT THÀNH)
+ Câu 3: Tết Trung Thu năm 1953, Bác Hồ đã viết thư cho các cháu thiếu nhi như sau: “Thư này Bác gửi thư chung/   khắp vùng rất xa”. Điền 4 từ còn thiếu vào câu thơ trên. (BÁC HÔN CÁC CHÁU)
+ Câu 4: Năm 1911, khi ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng, Bác đã phải công việc gì để kiếm sống trên chiếc tàu buôn của Pháp? (PHỤ BẾP)
+ Câu 5: Trong thời gian hoạt động Cách mạng ở nước ngoài, Bác có tên gọi thân mật là gì? (NGUYỄN)
+ Câu 6: “Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ   nhớ thương Nhi đồng”. Điền 2 từ còn thiếu vào câu thơ trên? (NGẮM CẢNH)
+ Câu 7: UNESCO đã tôn vinh Bác là anh hùng dân tộc và ?( DANH NHÂN THẾ HÓA)
+ Câu 8: Tên làng quê nơi Bác sinh? “Về thăm quê Bác  / Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (LÀNG SEN)
+ Câu 9: Nhà số 48 – nơi Bác viết bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ - nằm trên con phố nào của Hà Nội? (HÀNG NGANG)
+ Câu 10: Nơi nào lời Bác đẹp thay/ Tuyên ngôn độc lập giữa ngày đầu thu? (QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH)
+ Câu 11: “Em vui múa, em vui hát. Bác mỉm cười Bác khen em ngoan”. Đây là giai điệu sáng tác của nhạc sĩ Xuân Giao thể hiện tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. Tên ca khúc là gì? (EM MƠ GẶP BÁC HỒ)
+ Câu 12: Câu hát “Á có Bác Hồ đời em được ấm no, chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ trong bài hát nào”? (NHỚ ƠN BÁC)
+ Câu 13: Câu hát “Nghìn đời nhắc tên Hồ Chí Minh, Bác Hồ Chí Minh một vầng trăng sáng ngời” trong bài hát nào? (TRỌN NIỀM KÍNH YÊU)
+ Câu 14: Nơi nào giữa chốn đo thành/ Vì dân vì nước, Bác dấn mình bôn ba? (BẾN NHÀ RỒNG)
+ Câu 15: Danh hiệu mà tất cả thiếu nhi Việt Nam đều mong muốn đạt được? (CHÁU NGOAN BÁC HỒ)
N
G
U
Y
Ễ
N
S
I
N
H
C
U
N
G
N
G
U
Y
Ễ
N
T
Ấ
T
T
H
À
N
H
B
Á
C
H
Ô
N
C
Á
C
C
H
Á
U
P
H
U
B
Ê
P
N
G
U
Y
Ễ
N
N
G
Ắ
M
C
Ả
N
H
D
A
N
H
N
H
Â
N
V
Ă
N
H
O
Á
L
A
N
G
S
E
N
H
À
N
G
N
G
A
N
G
Q
U
Ả
N
G
T
R
Ư
Ờ
N
G
B
A
Đ
Ì
N
H
E
M
M
Ơ
G
Ặ
P
B
Á
C
H
Ồ
N
H
Ớ
Ơ
N
B
Á
C
T
R
Ọ
N
N
I
Ề
M
K
Í
N
H
Y
Ê
U
B
Ế
N
N
H
À
R
Ồ
N
G
- Thi kể chuyện: Những tấm gương thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy: 
* Dẫn chương trình: Cách đây 50 năm, vào năm 1961, nhân lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15/05/1941 – 15/05/1961), Bác Hồ đã gửi thư căn dặn thiếu niên học sinh Việt Nam 5 điều sau:
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
 Học tập tốt, lao động tốt
 Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
 Giữ gìn vệ sinh thật tốt
 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
Từ đó đến nay, 5 điều Bác Hồ dạy đã được thiếu nhi Việt Nam luôn ghi nhớ, rèn luyện làm theo.
* Các đội cử đại diện lên kể chuyện về tấm gương thực hiện tốt một trong những điều Bác Hồ dạy. Ban giám khảo đánh giá cao những câu chuyện có tình tiết hấp dẫn, ngắn gọn, xúc động, kể về tấm gương ngay ở trong trường, lớp
- Tổng kết:
+ Người dẫn chương trình công bố kết quả.
+ Trao giải cho các đội và cá nhân xuất sắc, nhận xét tiết hoạt động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn đổi mới công tác Đội trong trường Tiều học dạy học cả ngày của Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Sách hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 của tác giả Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sỹ Tụng.XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT

File đính kèm:

  • docSKKN_12518307.doc
Sáng Kiến Liên Quan