Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và học tốt phân môn vẽ tranh ở trường tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Như chúng ta đã biết nhiều năm trước đây môn Mĩ thuật ở trường phổ thông nói chung và ở trường tiểu học nói riêng đều do giáo viên không chuyên đảm nhiệm, đây là một điều hạn chế mà ta có thể thấy được, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môn học. Trong những năm gần đây đã có nhiều giáo viên chuyên trách đảm nhiệm môn Mĩ thuật ở tất cả các trường phổ thông trong cả nước đặc biệt là các trường đặc biệt khó khăn hay những trường thuộc vùng 135 và tuy vậy mặt bằng dù đã được đi lên nhưng vẫn còn ở mức khiêm tốn.

 Bên cạnh đó vẫn còn một số những hạn chế khác như: Một số ít giáo viên dù là chuyên hay không chuyên vẫn chưa có biện pháp phù hợp để học sinh thấy được vai trò và ý nghĩa của môn học, ngoài ra cơ sở vật chất ở các nhà trường dù đã có cải thiện nhưng vẫn còn thiếu thốn hay chưa đáp ứng được với yêu cầu của môn học, đồ dùng, tư liệu có liên quan và phục phụ cho môn học còn hạn chế đặc biệt là đối với những trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn.

Thực tế cho thấy hàng ngày trong cuộc sống nếu chúng ta để ý hoặc ít nhất một lần trong trong đời chúng ta thấy ở đâu đó các em trai, gái, ở mọi lứa tuổi, mọi nơi đang ngồi trong nhà hay ngoài sân dù trong tay các em chỉ có thể là một mẫu phấn hay viên gạch nhỏ, cái que cũng đủ cho các em làm phương tiện để cho ra một tác phẩm thật hồn nhiên và đầy cảm xúc, tác phẩm đó có thể là rất vô lý, xa lạ với ý nghĩ của chúng ta nhưng điều đó lại rất có lý và gần gũi với các em, thậm chí một ngôi nhà mới sơn song các em sẵn sàng vẽ ngay lên tường với những nét vẽ ngoằn nghèo khi mà các em không nghĩ mình vừa làm bẩn tường mà chỉ biết mình vừa cho ra một tác phẩm thật hồn nhiên và đầy cảm xúc của chính mình.

Chính vì những lý do trên mà trong quá trình giảng dạy bản thân tôi đã tìm những biện pháp để khắc phục đồng thời chuẩn bị tất cả các yếu tố cần thiết nhất cho tiết dạy của mình, một mặt để hoàn thành nhiệm vụ mà chuyên môn nhà trường giao cho mặt khác nhằm kích thích, động viên học sinh để thông qua đó các em hứng thú với môn học hơn đồng thời thấy được vai trò và sự cần thiết của môn học trong nhà trường tiểu học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 3344 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và học tốt phân môn vẽ tranh ở trường tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu trả lời này ta có thể nhận định được sự cảm thụ, cảm nhận về tranh của từng em, từng đối tượng học sinh để từ đó có những biện pháp hay những định hướng cụ thể trong những bài học tiếp theo đặc biệt là các lớp học cao hơn.
	Cuối cùng là hoạt động cũng cố, dặn dò: Thực tế trong quá trình đi thăm lớp dự giờ ta thấy vẫn còn một số giáo viên vẫn chưa coi trọng hoạt động này hoặc nếu có đi chăng nữa cũng mang tính chất qua loa, thậm chí còn có những đồng chí còn quên không củng cố dặn dò...đây cũng chính là một hạn chế có thể nói là chưa tích cực trong dạy học mĩ thuật nói chung và dạy phân môn vẽ tranh nói riêng.
	Như chúng ta đã biết trong một tiết dạy học mĩ thuật thời gian chỉ có 35-40 phút, nếu không khéo léo trong việc phân bố thời gian hợp lý thì sẽ dẫn tới việc không còn thời gian để cũng cố, dặn dò.
	Thông thường đối với một tiết học vẽ tranh với thời lượng như vậy thì đa số các em chỉ có thể hoàn thành phần hình vẽ và chỉ có một số ít em là có thể hoàn thành bài vẽ ngay tại lớp, chính vì vậy mà phần củng cố, dặn dò không chỉ giúp các em cũng cố nội dung, kiến thức bài học mà còn là phần định hướng giúp các em tiếp tục hoàn thiện bài vẽ trong thời gian ở nhà. Vì vậy để hoạt động cũng cố dặn dò đạt được kết quả như trên giáo viên phải biết lụa chọn và sử dụng phương pháp hợp lý.
	Trong những phương pháp mà tôi muốn đề cập đến chính là phương pháp trò chơi: Nếu giáo viên biết vận dụng phương pháp này hợp lý thì sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt bởi đa số các em đều rất hứng thú và tích cực tham gia. Tuy nhiên không phải bài học nào cũng có thể sử dụng phương pháp trò chơi đem lại hiệu quả cao được bởi vì có những bài phải dành nhiều thời gian để các em thực hành đặc biệt là phân môn vẽ tranh.
	Vì vậy để hoàn thành và tổ chức tốt các hoạt động nói chung, hoạt động cũng cố dặn dò nói riêng giáo viên cần phải biết linh hoạt, sáng tạo đồng thời cần phải biết liên hệ thực tế để áp dụng trò chơi vào trong các hoạt động sao cho hợp lý và đem lại hiệu quả cao nhất.
4. Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp:
	Qua thời gian giảng dạy và áp dụng các biện pháp, phương pháp như trên, với sự nổ lực của bản thân, sự tích cực của học sinh tôi đã thấy được kết quả rõ rệt qua quá trình trải nghiệm mà cụ thể là qua đợt khảo sát lại vào cuối tháng 3 năm 2013.
	Kết quả thu được sau khi áp dụng:
Lớp
Sĩ số
Hoàn thành xuất sắc
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
TL
SL
TL
SL
TL
1A
22
6
27,2%
16
72,8%
0
0%
1B
22
8
36,4%
14
63,6%
0
0%
1C
24
7
29,2%
16
66,6%
1
4,2%
2A
21
12
57,1%
9
42,9%
0
0%
2B
21
8
38,1%
13
61,9%
0
0%
2C
24
9
37,5%
14
58,3%
1
4,2%
3A
30
11
36,7%
18
60,0%
1
3,3%
3B
20
7
35,0%
13
65%
0
0%
4A
19
8
42,0%
11
58,0%
0
0%
4B
20
8
40,0%
12
60,0%
0
0%
4C
25
9
36,0%
15
60,0%
1
4,0%
5A
23
11
48,0%
12
52,0%
0
0%
5B
19
9
47,0%
10
53,0%
0
0%
5C
24
12
50,0%
12
50,0%
0
0%
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
1. Kết luận:
	Như chúng ta đã biết Mĩ thuật là một môn học mang tính trừu tượng nhưng lại rất chân thực và gần gũi với đời sống tinh thần của các em.
	Mục tiêu của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường là không nhằm đào tạo các em hoạ sĩ hay những nhà nghiên cứu về nghệ thuật mà thông qua môn hoạ này nhằm khơi dậy đời sống tinh thần, óc tư duy sáng tạo của các em từ đó giúp các em trở thành những con người hoàn thiện cả về "Đức - Trí - Thể - Mĩ" đáp ứng được với nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển.
	Vậy để giúp học sinh yêu thích và học tốt môn Mĩ thuật nói chung và phân môn Vẽ tranh nói riêng mỗi người giáo viên cần:
	Phải luôn tạo được tâm lý vui tươi phấn khởi của tiết học, tránh sự khô cứng, nặng nề, phải luôn hiểu và nắm bắt được tâm lý học sinh. Con người ta ai cũng thích khen đặc biệt là đối với các em ở lứa tuổi học sinh tiểu học, bởi vậy trong tiết học vẽ cứ mỗi tình huống, mỗi câu hỏi ta nên trường xuyên khen ngợi, động viên học sinh.
	Giáo viên luôn phải biết nắm vững nội dung chương trình, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức chuyên môn, đặc biệt là luôn biết tìm ra các biện pháp, phương pháp hay để vận dụng vào dạy học sao cho có hiệu quả.	
	Trong quá trình giảng dạy phải biết phân loại đối tượng học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu, để từ đó có những biện pháp dạy học sao cho phù hợp. 
Tóm lại:
	 Để những tiết học của phân môn Vẽ tranh gây được sự hứng thú, yêu thích của học sinh và để giờ học đem lại hiệu quả cao thì việc tổ chức một tiết học nhẹ nhàng, sinh động là rất quan trọng bởi với không khí của lớp học như vậy sẽ khích lệ được các em, giúp các em không chỉ học tốt các môn học khác mà quan trong hơn cả là kết quả đó đã mang lại cho các em một niềm say mê học tập, đã khơi dậy sự hình thành những kỹ năng cơ bản và thị hiếu thẩm mĩ của các em ngày một nâng cao hơn đáp ứng được với nhu cầu đổi mới của xã hội.
	Trên đây là một số biện pháp mà trong quá trình giảng dạy phân môn vẽ tranh tôi đã áp dụng và bước đầu đã đem lại hiệu quả trong mỗi giờ học. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm cũng chưa nhiều vì vậy kính
mong các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là hội đồng khoa học các cấp góp ý để bổ sung cho sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn.
	Tôi xin chân thành cảm ơn!
2. Các kiến nghị, đề xuất:
	- Hiện nay trang thiết bị đồ dùng đã được cấp nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được với yêu cầu đổi mới như tranh, ảnh, vật mẫu và đèn chiếu là một trong những trang thiết bị phục phụ rất có hiệu quả trong dạy học đặc biệt là dạy học môn Mĩ thuật vì vậy mong các cấp quan tâm và cấp cho các nhà trường. 
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)
Lê Văn Vượng
Cẩm Thủy, ngày 28 tháng 03 năm 2013
 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác
Người viết
(Đã ký)
Nguyễn Văn Dương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
	- Sách Mĩ thuật lớp 4, 5 và vở tập vẽ lớp 1, 2, 3, 4, 5. ( Nhà xuất bản Giáo 	dục)
	- Sách nghệ thuật lớp 1, 2, 3 và sách giáo viên Mĩ thuật lớp 4, 5. ( Nhà xuất 	bản Giáo dục)
	- Sách Mĩ thuật và phương pháp dạy học (Nhà xuất bàn Giáo dục).
	- Sách tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Nhà xuất bản Giáo dục)
	- Giáo trình Mĩ thuật (Nhà xuất bản Đại học sư phạm).
MỤC LỤC
TT
Tiêu đề
Trang
1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
2
2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
2
3
 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề:
2
4
	2. Thực trạng của vấn đề:
3
5
	a. Mục đích nghiên cứu: 
5
6
	b. Đố tượng nghiên cứu: 
5
7
 c. Phạm vi nghiên cứu: 
5
8
 d. Phương pháp nghiên cứu: 
5
9
	đ. Thời gian nghiên cứu: 
5
10
 3. Các giải pháp và tổ chức thực hiện:
6
11
 4. Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp:
14
12
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
15
13
 1. Kết luận:
15
14
 2. Kiến nghị, đề xuất:
16
Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học phòng Giáo dục:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học Sở Giáo dục:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_yeu_thich_va_hoc_tot_phan_mon_ve_tranh_o_truong_tieu_hoc_thuoc_v.doc
Sáng Kiến Liên Quan